GIÁO VIÊN : Bùi Như Xuyên - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi – Thò Trấn EaDrăng – EaH’Leo B. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN DẠNG 1 : PHÂN BIỆT HIỆN TƯNG VẬT LÍ , HIỆN TƯNG HOÁ HỌC Phương pháp : Nắm được dấu hiệu của hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học. • Hiện tượng hoá học có sinh ra chất mới nên là thay đổi trạng thái, màu sắc, mùi, vò… so với ban đầu. • Hiện tượng vật lí chỉ làm thay đổi trạng thái, kích thước, hình dạng, chứ không sinh ra chất mới. Ví dụ 1 : Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hoá học? a/ Rượu để lâu ngày trong không khí bò chua. b/ Tẩy vải màu xanh thành màu trắng. c/ Cồn để trong lọ không kín bò bay hơi. d/ Mực hoà tan trong nước thành chất lỏng màu tím. Giải : a/ Rượu để lâu ngày bò chua chứng tỏ đã có chất mới tạo thành. Tính chua không phải là của rượu mà là của chất mới. Vậy đây là hiện tượng hgoá học. b/ Tây vải màu xanh thành màu trắng nghóa là đã dùng hoá chất để chuyển đổi chất màu xanh thành chất màu trắng. Đây là hiện tượng hoá học. c/ Cồn để trong lọ không kín bò bay hơi là hiện tượng vật lí, vì ở đây không có sự tạo thành chất mới. d/ Mực hoà tan trong nước thành chất lỏng màu tím là hiện tượng vật lí, vì đơn thuần là sự hoà tan chất răn vào chất lỏng nên không có sự atọ thành chất mới. Ví dụ 2 : Một học sinh làm thí nghiệm với muối Natri hiđro cacbonat ( NaHCO 3 ) như sau : Thí nghiệm 1 : Hoà tan muối trên vào nước thu được chất lỏng trong suốt. Thí nghiệm 2 : Hoà tan muối trên vào nước chanh thấy sủi bọt lên. Thí nghiệm 3 : Cho chất muối trên vào ống nghiệm đua nóng, thấy màu trắng của chất không đổi, nhưng thấy có khí thoát ra làm đục nước vôi trong. Theo em trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm náo có xảy ra phản ứng hoá học ? giải thích vì sao. Giải : Học sinh tự giải. DẠNG 2 : LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC Phương pháp : Để lập PTHH phải thực hiện các bước sau : Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng dưới dạng công thức hoá học Bước 2: Đặt hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế bằng nhau. Bước 3 : Hoàn thành PTHH. Lưu ý : bước 1 các em phải vận dụng kó năng lập CTHH đã được học bước 2 các em thường sử dụng phương pháp “Bội số chung nhỏ nhất” để đặt hệ số bằng cách : + Chọn nguyên tố có nguyên tử ở 2 vế chưa bằng nhau và có số nguyên tử nhiều nhất ( nếu có nhóm nguyên tử thì chọn nhóm nguyên tử trước để cân bằng) Kiến thức bồidưỡng học sinh giỏi THCS môn Hoá học khối 8 Trang 1 GIÁO VIÊN : Bùi Như Xuyên - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi – Thò Trấn EaDrăng – EaH’Leo + Tìm bội số chung nhỏ nhất của các chỉ số nguyên tử nguyên tố đó ở 2 vế, đem bội chung nhỏ nhất chia cho chỉ số thì ta có hệ số. Kiến thức bồidưỡng học sinh giỏi THCS môn Hoá học khối 8 Trang 2