1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Những điều giáo viên chủ nhiệm cần biết

20 1,3K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 305,5 KB

Nội dung

Khái niệm và tính chất của giao tiếp sư phạm  Định nghĩa: Giao tiếp là một thành phần cơ bản của của hoạt động sư phạm nó diễn ra khi các nhà sư phạm tiến hành các hình thức giảng dạy,

Trang 1

Trần Văn Lân

1

Những điều giáo viên chủ nhiệm cần

biết

Những vấn đề về giao tiếp sư phạm

Trang 2

1 Khái niệm và tính chất của giao tiếp

sư phạm

 Định nghĩa: Giao tiếp là một thành phần cơ bản của của hoạt động sư phạm nó diễn ra khi các nhà sư phạm tiến hành các hình thức giảng dạy, giáo dục đối với học sinh, lên lớp, phụ đạo, kiểm tra, thi cử, hướng dẫn tham

quan, thực hành…

 Đó là sự tiếp xúc, trao đổi giữa GV và HS

nhằm thực hiện nhiệm vụ giảng dạy - gíáo

dục có hiệu quả

Trang 3

2 Tính chất của giao tiếp

 Giao tiếp sư phạm là cấu trúc cơ bản của các phương pháp giảng dạy – giáo dục

 Trong giao tiếp sư phạm gv phát huy tính tích cực của HS

 Giao tiếp sư phạm thực hiện theo nguyên tắc trao đổi thông tin, là tác động để xây dựng hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo để phát triển nhân cách của học sinh:

 Giao tiếp sư phạm giữa GV và HS là tổ chức các mối

quan hệ thầy trò Giao tiếp sư phạm thực hiện trên 3 quy mô: Một thầy 1 trò; Thầy và 1 nhóm HS; Thầy và toàn lớp.

Trang 4

Các giai đoạn giao tiếp sư phạm

 Giai đoạn định hướng trước khi giao tiếp

 Giai đoạn mở đầu quá trinh giao tiếp ( gây ấn tượng )

 Giai đoạn triển khai quá trình giao tiếp

( giảng bài, kiểm tra )

 Giai đoạn kết thúc quá trình giao tiếp sư

phạm, phân tích…hoàn thiện các kỹ năng

giao tiếp

Trang 5

3 Mối quan hệ giữa nhân cách nhà

giáo với phong cách giao tiếp sư phạm

 Phong cách giao tiếp bị chi phối sẽ tạo nên các

kiểu quan hệ giữa GV và HS ( VD: GV độc đoán

thường sử dụng hình phạt…gây căng thẳng sẽ khó khăn trong thiết lập mối quan hệ Hoặc GV nhiệt

tình, quan tâm HS , thì thường thể hiện phong cách giao tiếp dễ dàng đạt kết quả tốt

Đặc biệt trong hoạt động sư phạm nhân cách GV

chính là yếu tố quan trọng đảm bảo kết quả GD vì

vậy cần phải rèn luyện các kỹ năng giao tiếp.

Trang 6

4 Kỹ năng giao tiếp sư phạm

4.1 Kỹ năng định hướng giao tiếp

 Kỹ năng tìm hiểu dựa trên nét mặt, cử chỉ, hành vi, lời nói ( VD: xúc động nói hổn hển; vui vẻ nói nhanh; buồn giọng nói trầm… )

 Kỹ năng chuyển từ sự tri giác bên ngoài vào nhận xét bản chất bên trong của nhân cách ( Tinh tế vì sự biểu hiện các trạng thái tâm lý của con người qua ngôn ngữ rất phức tạp

Trang 7

4.2 Kỹ năng định vị

 Một kỹ năng có sự đồng cảm trong quá trình giao tiếp Đó là kỹ năng biết đặt vị trí của

mình vào vị trí của đối tượng

 Kỹ năng định vị của giáo viên còn thể hiện ở chỗ biết xác định đúng thời gian và không gian giao tiếp, biết chọn thời điểm mở đầu, ngừng, tiếp tục… có ý nghĩa quan trọng

Trang 8

4.3 Kỹ năng làm chủ trạng thái xúc

cảm của bản thân

 Biểu hiện biết tự kiềm chế, che giấu

4.4 Kỹ năng mở đầu sự giao tiếp:

Vạn sự khởi đầu nan, thu hút đối tượng

4.5 Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ nói và viết ( chọn từ; ngữ điệu )

4.6 Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ ( Tác phong đúng giờ, lịch sự đi đứng…)

Trang 9

5 Những chỉ dẫn về giao tiếp sư phạm

5.1 Hiểu học trò

5.2 Chỉ dẫn về giao tiếp sư phạm

5.2.1 Những quy tắc của giao tiếp sư phạm

- Tôn trọng học sinh

- Luôn khẳng định những cái đúng, sai, tiến bộ của học sinh,

- Hiểu HS không vội vàng phê phán

- Những thiếu sót của HS cần được nhắc nhở một

cách nghiêm túc Luôn nêu gương người tốt, việc tốt

Trang 10

5.2.2 Nhà giáo ứng xử thế nào trước tình huống “ có vấn đề “ của học sinh ?

 Không phản ứng tức thì

 Tìm hiểu các nguyên nhân và hoàn cảnh

 Đánh giá, nhận xét về hành vi cụ thể, không nhận xét chụp mũ về con người

Trang 11

Một nhà giáo ở TH nên có 6 điểm sau đây:

1. Có học vấn tương đối, biết pp giảng dạy

2. Biết giao tiếp phi ngôn ngữ

3. Thông cảm, thấu hiểu học sinh

4. Biết chơi với học sinh, biết đùa

5. Có quan hệ với gia đình học sinh

6. Tránh phân biệt đối xử với HS và gia đình

Trang 12

5.2.3 Ngôn ngữ giao tiếp nhà giáo

 Rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu giọng nói ấm áp

 Ngữ điệu vừa phải, vốn từ cần nhiều, diễn

đạt khúc triết, dễ hiểu, không nói lắp, biết rõ tên HS, khuyến khích sở thích HS, lắng nghe động viên HS nói hết những mong muốn

 Không quát tháo và dùng những từ xúc

phạm như: “Mất dạy” làm cho HS cảm nhận được, khó tìm được người tiếp xúc có ích

như thầy, cô

Trang 13

5.2.4 Ứng xử khi trẻ có khó khăn trong học tập

 Ở trẻ có khó khăn trong học tập, nhiều trở ngại đã

có ảnh hưởng đến “tính sẵn sàng giao tiếp” có

những trở ngại không được giao tiếp ở gia đình nên đến lớp nãy sinh tính nhút nhát, sợ sệt hay trở ngại khác là tâm lý “ tâm bất tại” không phải các em lười biếng, ham chơi, ngang bướng mà do những ĐK

khách quan: thầy cô ít quan tâm, cuộc sống gia đình của các em đâu phải lúc nào cũng êm ả Vì vậy ?

Không biết chuyện gì xảy ra mà em ấy như vậy; ?

Không biết bản thân mình đã vô ý có 1 hành động nào làm cho em phản ứng như vậy

Trang 14

5.2.5 Trẻ cần có những cái “ Vỗ “ tích cực đó là một nhu cầu xã hội để trẻ

phát triển.

 Sự vỗ về mang lại tác động vật chất khiến trẻ phát triển về thể chất và tinh thần Nếu trẻ bị

bỏ mặc thiếu sự vuốt ve sẽ bị suy thoái về cả

2 mặt thể chất và tinh thần

 Một sự chú ý một lời khen làm cho trẻ dễ

chịu, tự tin và có khát vọng vươn lên

 Hình phạt đáng sợ nhất mà người ta thường

áp dụng cho trẻ và cả người lớn là “làm ngơ” không quan tâm tới hay cô lập, chối bỏ

Trang 15

5.2.6 Đánh giá trẻ như thế nào?

 Trẻ mới lớn rất nhạy cảm với những kỳ vọng của gia đình, của cha mẹ, họ hàng, thầy cô Trẻ sẽ sống tốt hơn hoặc tệ hơn một phần cũng do cái nhìn từ phía cha mẹ, phía người lớn “ Thằng đó không ra gì “

“Đồ khùng, đồ dốt” “Đồ lười biếng” thì trẻ sẽ phấn đấu trở thành “khùng” “lười biếng” không ra gì như

“kỳ vọng” của bố mẹ

 Nếu được tôn trọng, động viên, hướng dẫn tốt, trẻ

sẽ cố gắng để đạt đến thành công

Trang 16

Những điều nhà sư phạm nên tránh

 Thường nổi giận khi gặp đứa trẻ quá nghịch ngợm

 Hay quở trách khi trẻ phạm lỗi trẻ coi đó như là sự hay bắt bẻ, sự thù vặt

 Sự vụng xữ khi phát ra những lời thương hại với HS phạm lỗi ngay khi có mặt đông người

 Chê nhiều hơn khen, phạt nhiều hơn thưởng

 Không giữ được thái độ, độ lượng, có thái độ mặc cảm đối với trẻ phạm lỗi.

 Đề ra cho trẻ những yêu cầu đôi khi phi lý

Trang 17

 Thái độ đánh giá và trừng phạt học sinh của một vài thầy, cô có khi vội vã, thiếu khách

quan

 Nhiều khi thiếu sự thống nhất và ăn khớp VD: Có những bất đồng trong việc đánh giá công khai đối với em này hoặc em khác

 Thiếu sự lãnh đạo tốt thái độ của tập thể lớp đối với HS phạm lỗi

Trang 18

Một số tình huống ứng xử giữa giáo viên với học sinh

 Tình huống 1: Cô Hòa chủ nhiệm lớp 5 A một lần, em Tuấn - một học sinh ở gần

trường mặc 1 bộ quần áo bẩn, gấu quần rách xẻ đến đầu gối

 Là cô Hòa, bạn xử lý như thế nào?

 Các cách xử lý:

Trang 19

Tình huống 2:

học sinh thường rất sôi nổi, hăng hái phát biểu

Chính vì vậy, cô rất tự tin khi lên lớp Sắp có đoàn thanh tra về dự giờ, cô Hà đã dặn các em về học bài kỹ, chuẩn bị bài cho các em chu đáo Nhưng không hiểu sao, hôm đoàn thanh tra về, sau khi giảng bài, cô đặt câu hỏi cho các em nhưng không

có em nào xung phong phát biểu, cũng không em nào có ý kiến gì Nếu ở vào tình huống như cô Hà bạn sẽ làm gì

Ngày đăng: 27/09/2013, 23:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Hình phạt đáng sợ nhất mà người ta thường áp dụng cho trẻ và cả người lớn là “làm ngơ”  không quan tâm tới hay cô lập, chối bỏ - Những điều giáo viên chủ nhiệm cần biết
Hình ph ạt đáng sợ nhất mà người ta thường áp dụng cho trẻ và cả người lớn là “làm ngơ” không quan tâm tới hay cô lập, chối bỏ (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w