1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Văn khấn toàn tập

129 844 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VĂN KHẤN TẠI ĐÌNH, ĐỀN, MIẾU, PHỦ Ý nghĩa truyền thống Sắm lễ Trình tự dâng lễ .6 Hạ lễ Văn khấn Thành hồng Đình, Đền, Miếu Văn khấn ban Công Đồng .8 Văn khấn lễ Tam Toà Thánh Mẫu BÀI CÚNG CẦU SIÊU CHO CÁC VONG VÀ HÀI NHI .11 Cách làm lễ cầu siêu cho thai nhi 12 Sắm lễ cúng cầu siêu .12 Văn cúng cầu siêu 12 BÀI VĂN KHẤN CÚNG LỄ TẤT NIÊN CUỐI NĂM 14 Ý nghĩa cúng Tất niên 14 Cách sắm lễ cúng Tất niên 15 Bài cúng tất niên cuối năm 15 BÀI CÚNG TẾT CỔ TRUYỀN 17 Văn cúng tết nguyên đán 18 VĂN KHẤN THẦN LINH TRONG NHÀ NGÀY MÙNG TẾT 20 BÀI CÚNG THAY BÁT HƯƠNG MỚI 22 Cách sắm lễ cúng thay bát hương 22 Bài khấn thay bát hương 23 BÀI VĂN KHẤN LỄ KHAI TRƯƠNG CỬA HÀNG, CÔNG TY ĐẦU NĂM MỚI 25 LỄ CÚNG GIAO THỪA TRONG NHÀ 27 Sắp dọn bàn thờ 27 Sắp mâm cúng giao thừa .27 Văn khấn cúng giao thừa nhà 28 VĂN CÚNG TẠ NĂM MỚI 31 Sắm lễ cúng hóa vàng 31 Văn cúng tạ năm (lễ hóa vàng) 31 THỦ TỤC LÀM LỄ CẤT MÁI .33 Sắm lễ cất nhà 33 Văn cúng lễ Thượng lương 33 VĂN CÚNG LỄ HỒI HOÀN ĐỊA MẠCH 35 Sắm lễ 35 Văn khấn bồi hoàn địa mạch 35 VĂN CÚNG LỄ TÂN GIA 38 Sắm lễ: 38 Văn khấn: 38 VĂN CÚNG ĐẦY THÁNG - CÚNG THÔI NÔI CHO BÉ 40 Lễ cúng đầy tháng 40 Lễ cúng nôi 42 VĂN CÚNG RẰM THÁNG GIÊNG (GIA TIÊN VÀ THẦN LINH) 44 Văn cúng rằm tháng giêng thần linh .44 Văn cúng rằm tháng Giêng gia tiên 45 VĂN CÚNG TẠ MỘ DỊP CUỐI NĂM, THANH MINH .46 1 Cách sắm lễ tạ mộ phần dịp cuối năm 46 Văn khấn lễ tạ mộ cuối năm 47 VĂN CÚNG TẾT ĐOAN NGỌ 49 Ý nghĩa Tết Đoan Ngọ 49 Sắm lễ cúng tết Đoan Ngọ 49 Văn khấn (văn cúng) ngày Tết Đoan Ngọ 49 VĂN CÚNG TẾT HẠ NGUYÊN (TẾT CƠM MỚI) 51 Sắm lễ 51 Văn khấn tổ tiên (Ngày Tết Cơm mới) 51 VĂN KHẤN THẦN TÀI THỔ ĐỊA MÙNG VÀ 15 HÀNG THÁNG 54 Ý nghĩa: 54 Sắm lễ: 54 Văn khấn: 54 VĂN CÚNG TIẾT THANH MINH 56 Sắm lễ: 56 Lễ âm phần long mạch, sơn thần thổ phủ 56 Lễ vong linh mộ 57 Văn khấn lễ vong linh mộ 57 VĂN KHẤN ĐI CHÙA CẦU BÌNH AN, MAY MẮN VÀ GIẢI HẠN NĂM MỚI 59 Một số văn khấn lễ chùa: 59 Một số ý lễ chùa: 61 VĂN KHẤN KHI CÚNG GIỖ 63 Văn cúng ngày giỗ đầu 64 Văn khấn ngày Giỗ Thường 66 BÀI VĂN KHẤN NGÀY LỄ THƯỢNG THỌ .72 BÀI VĂN KHẤN CÚNG TẾT HÀN THỰC 74 Ý nghĩa Tết Hàn thực 74 Sắm lễ cho Tết Hàn thực 74 Văn khấn Tết Hàn thực .74 VĂN CÚNG CÔ HỒN HẰNG THÁNG 76 Sắp lễ 77 Bài cúng cô hồn hàng tháng 77 Những lưu ý cúng cô hồn hàng tháng 78 BÀI VĂN KHẤN CÚNG LỄ TẠ ĐẤT 80 Cách sắm lễ tạ đất 80 Phần mã có: 81 Văn cúng tạ đất 81 VĂN KHẤN CÚNG RẰM THÁNG BẢY – LỄ VU LAN TẠI NHÀ 83 Cúng Phật 83 Cúng thần linh gia tiên .83 Cúng thí thực hồn nhà 85 Cúng phóng sinh 87 Lưu ý cúng cô hồn 88 BÀI CÚNG ÔNG CÔNG ÔNG TÁO 89 Bài cúng ông Công ông Táo số 89 Bài cúng ông Công ông Táo số 89 Bài khấn Nôm ngày 23 tháng Chạp 90 Sớ khấn nôm Táo Quân 91 VĂN KHẤN CÂY HƯƠNG NGOÀI TRỜI 93 Văn khấn hương trời 93 VĂN KHẤN CHUYỂN BÀN THỜ GIA TIÊN 95 Sắm lễ chuyển bàn thờ gia tiên .95 Văn khấn thần tài 96 Văn khấn cúng Bàn thờ mới: 97 LỄ CÚNG GIAO THỪA NGOÀI TRỜI 98 Ý nghĩa cúng giao thừa 98 Tại phải cúng giao thừa 99 Mâm lễ cúng 99 Văn khấn cúng giao thừa trời 99 Một văn khấn cúng Giao thừa trời phổ biến khác .101 VĂN KHẤN CÚNG LỄ SAO GIẢI HẠN SAO THÁI BẠCH 103 Sao Thái Bạch 103 Sắm lễ cúng giải hạn Thái Bạch 103 Cách làm lễ cúng giải hạn Thái Bạch .104 Văn khấn cúng giải hạn Thái Bạch 104 BÀI VĂN CÚNG KHẤN TẠI ĐỀN BÀ CHÚA KHO 106 Ý nghĩa lễ Đền Bà Chúa Kho 106 Sắm lễ đền Bà chúa Kho .106 Cách hạ lễ sau lễ đền Bà chúa Kho .107 Văn khấn cúng đền Bà chúa Kho 107 VĂN KHẤN GIA TIÊN MÙNG MỘT VÀ NGÀY RẰM 109 Những lễ vật cần sắm để cúng gia tiên 109 Bài văn cúng gia tiên ngày Rằm mùng 110 VĂN KHẤN TRƯỚC KHI BỐC MỘ 113 Văn khấn cúng Lễ Cải Cát (sang tiểu, sửa mộ, dời mộ): 113 Văn khấn long mạch, sơn thần thổ thần vào dịp cải cát 114 Lễ vật lưu ý chuẩn bị bốc mộ 115 Những lý cần cải táng 115 Khi không cải táng 116 VĂN KHẤN LỄ DÂNG SAO GIẢI HẠN RẰM THÁNG GIÊNG 117 VĂN KHẤN LỄ ĐỘNG THỔ .119 Gia chủ 119 Đơn vị thi công xây nhà 121 Một số lưu ý tiến hành làm lễ cúng khởi công xây nhà 121 LỄ KHAI HẠ NGÀY MÙNG TẾT NGUYÊN ĐÁN 122 VĂN KHẤN TẾT NGUYÊN TIÊU 125 Cách sắm lễ Tết Nguyên Tiêu .125 Bài cúng Rằm Tháng Giêng 126 VĂN KHẤN THÁNH SƯ - ÔNG TỔ MỘT NGHỀ .128 Bài văn khấn cúng Tổ nghề: 128 VĂN KHẤN TẠI ĐÌNH, ĐỀN, MIẾU, PHỦ Ý nghĩa truyền thống Theo tập tục văn hoá truyền thống, tỉnh thành, làng, xã Việt Nam có Đình, Đền, Miếu, Phủ nơi thờ tự Thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu Các vị Thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu bậc tiền nhân có cơng với cộng đồng làng xã, dân tộc lịch sử đấu tranh giữ nước dựng nước người Việt Nam Ngày nay, theo nếp xưa người Việt Nam khắp miền đất nước hàng năm lễ, trẩy Hội Đình, Đền, Miếu, Phủ vào ngày lễ, tết, tuần tiết, sóc, vọng ngày Hội, để tỏ lòng tơn kinh, ngưỡng mộ biết ơn bậc Tơn thần có cơng với đất nước Đình, Đền, Miếu, Phủ với lưu truyền linh diệu thần nhiều trường hợp vào trang sử oai hùng dân tộc Việt Nam góp phần khơng nhỏ vào việc trì tình cảm yêu nước Nơi thờ tự Đình, Đền, Miếu, Phủ nơi sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng Con người hy vọng hành vi tín ngưỡng, cầu viện đấng Thần linh phù hộ cho thân, gia đình, cộng đồng an khang, thành đạt thịnh vượng, yên bình, biến thành cát, giải trừ tội lỗi… Sắm lễ Theo phong tục cổ truyền đến Đình, Đền, Miếu, Phủ nên có lễ vật to, nhỏ, nhiều, ít, sang, mọn tuỳ tâm Mặc dù nơi thờ Thánh, Thần, Mẫu người ta sắm lễ chay hương hoa quả, oản,… để dâng Lễ Chay: Gồm hương hoa, trà, quả, phẩm oản… dùng để lễ ban Phật, Bồ Tát (nếu có) Lễ chay dùng để dâng ban Thánh Mẫu Trong trường hợp sắm thêm số hàng mã để dâng như: tiền, vàng, nón, hia… Lễ Mặn: Gồm gà, lợn, giò, chả… làm cẩn thận, nấu chín Nếu có lễ đặt bàn thờ Ngũ vị quan lớn tức ban công đồng Lễ đồ sống: Gồm trứng, gạo, muối thịt mồi (một miếng thịt lợn khoảng vài lạng) Đây lễ dành riêng cho việc dâng cúng quan Ngũ Hổ, Bạch xà, Thanh xà đặt hạ ban Công Đồng Tứ phủ Theo lễ thường gồm trứng vịt sống đặt đĩa muối, gạo, hai trứng gà sống đặt hai cốc nhỏ, miếng thịt mồi khía (khơng đứt rời) thành năm phần, để sống Kèm theo lễ có thêm tiền vàng Cỗ mặn sơn trang: Gồm đồ đặc sản Việt Nam: cua, ốc, lươn, ớt, chanh quả… Nếu có gạo nếp cẩm nấu xơi chè thuộc vào lễ Theo lệ thường, sắm lễ mặn sơn trang, người ta thường sắm theo số 15: 15 ốc, cua, 15 ớt, chanh cần khía làm 15 phần… Con số 15 tương ứng với 15 vị thờ ban sơn trang: - vị chúa - vị hầu cận - 12 vị cô sơn trang Lễ ban thờ cô, thờ cậu: Thường gồm oản, quả, hương hoa, hia, hài, nón, áo… (đồ hàng mã) gương, lược… Nghĩa đồ chơi mà người ta thường làm cho trẻ nhỏ Nhưng lễ vật cầu kỳ, nhỏ, đẹp bao túi nhỏ xinh xắn, đẹp mắt Lễ thần Thành Hoàng, Thư điền: Thường dùng lễ mặn: chân giò lợn luộc, xơi, rượu, tiền, vàng… Trình tự dâng lễ Theo lệ thường, người ta lễ thần Thổ địa, thủ Đền trước, gọi lễ trình Gọi lễ trình lễ cáo Thần linh Thổ Địa nơi đến dâng lễ Người thực hành tín ngưỡng cáo lễ Thần linh cho phép tiến hành lễ Đình, Đền, Miếu, Phủ Sau người ta sửa sang lễ vật lần Mỗi lễ bày mâm khay chuyên dùng vào việc cúng lễ Đình, Đền, Miếu, Phủ – Kế đến đặt lễ vào ban Khi dâng lễ phải kính cẩn dùng hai tay dâng lễ vật, đặt cẩn trọng lên bàn thờ Cần đặt lễ vật lên ban trở ban ngồi – Chỉ sau đặt xong lễ vật lên ban thắp hương – Khi làm lễ, cần phải lễ từ ban thờ đến ban Thường lễ ban cuối ban thờ cô thờ cậu – Thứ tự thắp hương: Thắp từ ngồi Ban thờ điện đặt theo hàng dọc, gian thắp hương trước Các ban thờ hai bên thắp hương sau thắp xong hương ban gian Khi thắp hương cần dùng số lẻ: 1, 3, 5, nén Thường nén Sau hương châm lửa dùng hai tay dâng hương lên ngang trán, vái ba vái dùng hai tay kính cẩn cắm hương vào bình ban thờ Nếu có sớ tấu trình kẹp sớ vào bàn tay đặt lên đĩa nhỏ, hai tay nâng đĩa sớ lên ngang mày vái lần Trước khấn thường có thỉnh chng Thỉnh ba hồi chng Thỉnh chng xong khấn lễ Khi tiến hành lễ dâng hương bạn đọc văn khấn, sớ trình trước ban, cần đặt văn khấn, sớ trình lên đĩa nhỏ, đặt vào mâm lễ dâng cúng Khi hoá vàng phải hố văn khấn sớ trước Hạ lễ Sau kết thúc khấn, lễ ban thờ, đợi hết tuần nhang viếng thăm phong cảnh nơi thừa tự, thờ tự Khi thắp hết tuần nhang thắp thêm tuần nhang Thắp nhang xong, vái vái trước ban thờ hạ tiền, vàng… (đồ mã) đem nơi hoá vàng để hoá Khi hoá tiền, vàng… cần hoá lễ một, từ lễ ban thờ cuối lễ tiền vàng… ban thờ Cơ thờ cậu Hố tiền vàng xong hạ lễ dâng cúng khác Khi hạ lễ hạ từ ban ngồi vào đến ban Riêng đồ lễ bàn thờ Cô, thờ Cậu gương, lược… để nguyên bàn thờ giả nơi đặt bàn thờ có nơi để riêng nên gom vào mà khơng đem Văn khấn Thành hồng Đình, Đền, Miếu – Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương – Con kính lạy Hồng Thiên Hậu Thổ chư vị Tơn thần – Con xin kính lạy ngài Kim Niên Đương cai Thái tuế chí đức Tơn thần – Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hồng chư vị Đại Vương Hưởng tử Tuổi Ngụ Hôm ngày…… tháng……năm… (Âm lịch) Hương tử đến nơi (Đình Đền Miếu) thành tâm kính nghĩ: Đức Đại Vương nhận mệnh Thiên đình giáng lâm nước Việt Nam làm Bản cảnh Thành Hoàng chủ tể phương ban phúc lành che chở cho dân Nay hương tử chúng thành tâm dâng lên lễ bạc, hiến tế hương hoa, phẩm oản… Cầu mong đức Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương chứng giám, rủ lòng thương xót, phù hộ che chở cho chúng sức khoẻ dồi dào, tốt lành, tài nhiều lộc, an khang thịnh vượng, sở cầu ý, sở nguyện tòng tâm Hương tử lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin phù hộ độ trì Phục cẩn cáo! Văn khấn ban Công Đồng – Con lạy chín phương trời, mười phương Chư phật, Chư phật mười phương – Con lạy đức Vua cha Ngọc Hoàng Thượng Đế – Con lạy Tam Toà Thánh Mẫu – Con lạy Tam phủ Công Đồng, Tứ phủ Vạn linh – Con lạy Tứ phủ Khâm sai – Con lạy Chầu bà Thủ Mệnh – Con lạy Tứ phủ Đức Thánh Hoàng – Con lạy Tứ phủ Đức Thánh Cô – Con lạy Tứ phủ Đức Thánh Cậu – Con lạy cộng đồng Giá, Quan, mười tám cửa rừng, mười hai cửa bể – Con lạy quan Chầu gia Hương tử là:…………………………………….Tuổi………………… Cùng đồng gia đại tiểu đẳng, nam nữ tử tôn Ngụ tại:……………………………………………………… Hôm ngày…… tháng…… năm………………(Âm lịch) Tín chủ Đền…………… thành tâm kính lễ, xin Chúa phù hộ độ trì cho gia đình chúng sức khoẻ dồi dào, phúc thọ khang ninh, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an, vạn hanh thông, gặp nhiều may mắn Phục cẩn cáo! Văn khấn lễ Tam Toà Thánh Mẫu Đức đệ tứ khâm sai Thánh Mẫu, tứ vi chầu bà, năm quan lớn, mười dinh quan, mười hai Tiên cô, mười hai Thánh cậu, ngũ hổ Đại tướng, Thanh Hoàng Bạch xà đại tướng – Con kính lạy Đức Hiệu Thiên chí tơn kim Ngọc Hồng Huyền khung cao Thượng đế – Con kính lạy Hồng Thiên Hậu Thổ chư vị Tơn thần – Con xin kính Cửu trùng Thanh Vân lục cung cơng chúa – Con kính lạy Đức thiên tiên Quỳnh Hoa Liễu Hạnh Mã Hồng Cơng chúa, sắc phong Chế Thắng Hoà Diệu đại vương, gia phong Tiên Hương Thánh Mẫu – Con kính lạy Đức đệ nhị đỉnh thượng cao sơn triều mường Sơn tinh cơng chúa Lê Mại Đại Vương – Con kính lạy Đức đệ tứ khâm sai Thánh Mẫu, tứ vi chầu bà, năm quan lớn, mười dinh quan, mười hai Tiên cô, mười hai Thánh cậu, ngũ hổ Đại tướng, Thanh Hoàng Bạch xà đại tướng Hưởng tử Tuổi Ngụ Hôm ngày…… tháng.… năm…….(Âm lịch) Hương tử đến nơi Điện (hoặc Phủ, Đền)………chắp tay kính lễ khấu đầu vọng bái, lòng thành khẩn, thiết tha, kính dâng lễ vật, cúi xin Ngài xót thương phù hộ độ trì cho gia đạo chúng sức khoẻ dồi dào, phúc thọ khang ninh, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu bình an đắc bình an, vạn hanh thơng, gặp nhiều may mắn Hương tử lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin phù hộ độ trì Phục cẩn cáo! 10 Kính cáo Sơn Thần, Thổ Thần, Long Mạch vị Thần linh, cúi xin chứng minh, phù hộ cho tòan gia chúng an ninh khang thái, vạn tốt lành Chúng lễ bạc tâm thành, cúi xin phù hộ độ trì Nam mơ a di Đà Phật! Nam mơ a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Lễ vật lưu ý chuẩn bị bốc mộ Trước hôm cải táng làm lễ cáo từ đường Đến hôm cải táng, lại làm lễ khấn thổ công chỗ để mả Nhờ người tinh thông, chuyên thạo công việc xem cẩn thận phần mộ xấu tốt nào, thi hài tan hết chưa Quyết định thời gian phù hợp nhất? Chọn ngày lành tháng tốt, hợp với công việc Chọn ngày hoàng đạo ngày bất tương, kỵ ngày trùng tang Bốc mộ mà gặp ngày trùng tang, cháu lụi bại Chọn hướng tốt xây hầm mộ, hướng mộ theo mệnh người mất, an táng chung khn viên lăng mộ dòng họ bên theo hướng chung, bên dùng 24 cung sơn hướng điều chỉnh Chuẩn bị Quan ngồi Qch theo khả gia đình + 1vuông vải điều + 20 tờ trang kim + 50 lít nước Vang (ngũ vị) + 50 lít nước + lít rượu + 10 khăn mặt + bàn chải to + bàn chải đánh + chậu to + 50 kg củi + bạt che gió, mưa, ánh sáng Nên làm ban đêm, mùa đông thời điểm âm chi âm phù hợp công việc cải táng Tuổi Nam kỵ tam hợp, tuổi Nữ kỵ tứ hành xung tránh mặt lúc mở nắp quan tài hạ huyệt Lễ xin Thần linh trước phá nấm,mở nắp,hạ huyệt.Sau xong lễ tạ chu đáo, chỗ huyệt cũ rắc tiền vàng xuống đáy Những lý cần cải táng 115 Người sau ba năm cải táng Vì nhà nghèo, cha mẹ không tiền lo liệu, mua tạm cỗ ván xấu, đợi xong ba năm cải táng, kẻo sợ ván mục nát hại đến thi hài Vì chỗ đất mối kiến, nước lụt cải táng Vì thầy địa lý thấy chỗ mả vô cớ sụt đất, cối mả tự nhiên khơ héo, nhà có kẻ dâm loạn điên cuồng, nhà đau ốm lủng củng, kiện tụng lơi thơi, cho mả nên cải táng Những người muốn cầu công danh phú quý, nhờ thầy địa lý tìm chỗ cát địa mà cải táng Lại có người thấy nhà khác phát đạt, đem mả nhà táng gần vào chỗ mả nhà đó, để cầu hưởng dư khí Khi không cải táng Trong cải táng, lại có ba điều khơng cải táng Là đào đất thấy có rắn vàng cho long xà khí vật Là mở quan tài thấy có dây tơ hồng quấn qt cho đất kết Là đất chỗ ấm áp, huyệt khơ khơng có nước nước đóng giọt lại sữa tốt,hoặc thi hài khơng tan hết, phải lấp lại Mả kết phát nở to Con cháu ăn nên làm Thì tuyệt đối khơng cải táng 116 VĂN KHẤN LỄ DÂNG SAO GIẢI HẠN RẰM THÁNG GIÊNG Hơm ngày Rằm tháng Giêng năm…………… Tín chủ (chúng) là:……………………………………… Ngụ tại:………………………………… Chúng thành tâm có lời kính mời: - Nhật cung Thái Dương Thiên Tử tinh quân - Nam Tào Bắc Đẩu tinh quân - Thái Bạch, Thi Tuế tinh quân - Bắc cực Tử vi Đại Đức tinh quân - Văn Xương Văn Khúc tinh quân - Nhị thập Bát Tú, Ngũ Hành tinh quấn - La Hầu, Kế Đô tinh quân Giáng lâm trước án, nghe lời mời cẩn tấu: Ngày rằm Nguyên Tiêu, theo lệ trần tục, tín chủ thành tâm sắm lễ, cau trầu, hương hoa trà thắp nén tâm hương dâng lên trước án, kính mời vị lai lâm hâm hưởng, phù hộ cho toàn gia chúng ln ln mạnh khoẻ, bình an, vạn tối lành, gia đình hồ thuận, bảo nghe Đèn trời sán lạn Chiếu thắp cõi trần Xin tinh quân Lưu ân lưu phúc Lễ mọn bạc Lòng thành có dư 117 Mệnh vị an cư Thân cung khang thái 118 VĂN KHẤN LỄ ĐỘNG THỔ Xây nhà chuyện hệ trọng đời người Chính việc xây dựng nhà cửa thuận lợi gia chủ nên chuẩn bị cúng lễ động thổ thật chu đáo Dưới văn khấn lễ động thổ để công việc xây dựng bạn diễn suôn sẻ tốt đẹp Gia chủ Đầu tiên gia chủ biện bố trí tất mâm cúng động thổ bàn đặt cơng trình, đốt hai đèn cầy lên thắp 07 nhang với nam (09 với nữ) BÀI VĂN KHẤN LỄ ĐỘNG THỔ Nam Mô A Di Đà Phật (3 lần) CON KÍNH LẠY: - Hồng thiên hậu thổ chư vị tơn thần - Quan đương niên hành khiển năm …………… (ví dụ: nhâm thìn, quý tỵ, v.v…) 119 - Ngài cảnh thành hoàng chư vị đại vương - Ngũ phương ngũ thổ long mạch tôn thần, ngài tôn thần cai quản khu vực Hôm nay, ngày … tháng năm ………… (Âm lịch) Tín chủ là: …………………………………………… Tuổi: …………… Hiện ngụ tại: ……………………………………………………………………… Thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật thứ cúng dâng bày trước án Ví tín chủ khởi tạo (nếu “cất nóc” đọc “cất nóc”, “xây cổng” đọc “xây cổng”, tu sửa phương đọc rõ “tu sửa phương …” …) nhà địa chỉ: …… Dương Cơ trụ trạch (nếu phần mộ đọc “ngơi Âm Cơ mộ phần”) để làm nơi cư ngụ cho gia đình cháu (=> để làm nơi an ổn cho vong linh…) Nay chọn ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị Linh Thần, cúi mong soi xét cho phép động Thổ (“cất nóc”, “xây cổng”, “tu sửa phương…”) Nhân có lễ vật tịnh tài dâng cúng bày Linh Án, tín chủ thành tâm kính mời: - Ngài Kim Niên Đương Cai Thái Tuế Chí Đức Tơn Thần - Ngài Bản Cảnh Thành Hồng Chư Vị Đại Vương - Ngài Bản Xứ Thần Linh Thổ Địa - Ngài Định Phúc Táo Quân, Ngài Địa Chúa Long Mạch Tôn Thần tất vị Thần Linh cai quản khu vực Cúi xin giáng lâm trước án chứng minh thọ hưởng Và lai độ cho chúng khởi công suôn sẻ, công việc tiến hành trơi chảy, người người đặng bình an, vạn hanh thơng, sở cầu tất ứng Tín chủ chúng lại kính mời vị hương linh khuất mặt lần khuất quanh đây, linh hồn chiến sĩ trận vong nước, oan hồn uổng tử khơng nơi nương tựa, xin tới thụ hưởng lễ vật, độ cho tín chủ chúng tơi hưng cơng sở thành, kiến tạo ý, từ hoạn lộ hanh thông, Đông thành Tây tựu, trú sở cát tường Nam Mô A Di Đà Phật (3 lần) Sau làm lễ, gia chủ người cầm cuốc bổ nhát đầu tiên, trình với Thổ thần xin động thổ, tiếp sau đó, cho thợ đào Trước khấn, phải thắp nén nhang, vái 120 bốn phương tám hướng quay mặt vào mâm lễ mà khấn Đơn vị thi công xây nhà Sau gia chủ (chủ nhà hay chủ đầu tư) cúng xong đơn vị thi công vào thắp nhang cúng khấn giống bên nhớ "Ngoài việc khấn thần hồng, thổ địa khấn thêm tổ nghề (Lổ Ban) cầu mong việc tiến hành suôn sẻ" Sau tàn nhang gia chủ đổ chén nước, rượu cơng trình, đốt giấy tiền vàng mã rãi bánh, kẹo, gạo, muối cơng trình! cắm hoa cúng xuống cơng trình khơng mang nhà! Sau đó, tay gia chủ đặt viên gạch để khởi công xây dựng viên gạch phải vị trí khơng thay đổi di chuyển q trình thi cơng! Một số lưu ý tiến hành làm lễ cúng khởi công xây nhà Gia chủ quần áo chỉnh tề, thắp đèn nhang vái bốn phương, tám hướng quay vào mâm lễ mà khấn Sau cúng xong, hương gần tàn gia chủ hoá tiền vàng, đốt giấy vàng bạc rải muối gạo động thổ tự tay cuốc nhát vào chỗ định đào móng Ngay sau tốp thợ đào móng tiến hành cơng việc Riêng hũ muối-gạo-nước cất lại thật kỹ Sau nhập trạch đem để nơi Bếp, nơi thờ cúng Táo Quân (Nhớ kỳ đổ mái - đổ thêm tầng phải sắm lễ cúng vái) (Nếu mượn tuổi làm nhà: trước phải làm giấy tờ bán tượng trưng khu đất cho người mượn tuổi lấy 99.000 đồng có làm giấy tờ (chủ nhà giữ) - Khi động thổ: người mượn tuổi thay gia chủ khấn vái động thổ Lúc gia chủ phải lánh khỏi nơi làm nhà xa từ 50m trở lên, sau hoàn tất việc động thổ xong trở - Các kỳ đổ mái tầng 1, tầng 2… tầng cuối cùng, người mượn tuổi tiếp tục dâng hương, khấn lễ, gia chủ phải lánh mặt lúc làm lễ - Khi nhập trạch: người mượn tuổi làm thủ tục dâng hương, khấn thành lời bàn giao nhà cho gia chủ Gia chủ làm giấy tờ mua lại nhà với giá 100.000 đồng khấn cầu, lễ theo phần nhập trạch.) 121 LỄ KHAI HẠ NGÀY MÙNG TẾT NGUYÊN ĐÁN Sau lễ hóa vàng ngày mùng Tết, ngày mùng tháng Giêng thường coi ngày cuối chuỗi lễ hội Tết Nguyên đán Buổi chiều ngày mùng 7, người Việt thường làm lễ hạ nêu, gọi lễ khai hạ để kết thúc dịp Tết Sau ngày mùng 7, người phải sức, trở lại lao động bình thường Theo tục xưa, tre dài khoảng – 6m dùng làm nêu Cây thường dựng vào ngày 23 tháng Chạp chiều 30 Tết Cây chơn chặt, treo vòng tròn nhỏ treo nhiều vật dụng có tính chất biểu tượng tùy theo địa phương, phong tục, dân tộc Có nơi người ta treo bó dứa, khung tre nứa dán giấy màu xanh đỏ, bùa hình bát quái, vàng mã, câu đối hình vật đất nung… Có nơi lại túi nhỏ đựng trầu cau ống sáo, khánh (chng gió), miếng kim loại lớn nhỏ, thiên tuế, lông gà, củ tỏi Khi có gió thổi, khánh miếng kim loại phát tiếng leng keng tiếng phong linh Chiếc khánh, đồng âm với “khánh” có nghĩa “phúc”có ý nghĩa năm đem lại hạnh phúc cho gia đình Dưới chân nêu có rắc vơi bột vẽ hình cung tên 122 Trong sách Gia Định Thành Thơng Chí Trịnh Hồi Đức, Tập Hạ chép rằng: "Bữa trừ tịch (tức ngày cuối năm) nhà trước cửa lớn dựng tre, buộc giỏ tre, giỏ đựng trầu cau vôi, bên giỏ có treo giấy vàng bạc, gọi "lên nêu" có ý nghĩa để làm tiêu biểu cho năm mà tảo trừ xấu xa năm cũ" Tất vật có ý nghĩa trừ tà, báo cho ma quỷ biết đất có chủ, khơng đến quấy nhiễu cầu mong năm tốt lành, bình an, may mắn Cây nêu biểu tượng cho uy quyền, nhà có quyền nhà có nêu cao Trước hạ nêu, chủ nhà đặt bàn nhỏ, bày đĩa dưa hấu, hương, hoa gốc nêu ngụ ý báo cáo với trời đất gia đình ăn Tết vui vẻ Sau đó, rung nêu cho rụng hết khơ hạ nêu xuống đem bùa nêu treo cửa (cửa mặt trước ngơi nhà) Với gia đình bn bán, ngày mồng Tết họ làm cỗ cúng lễ để cầu buôn may bán đắt, làm ăn phát đạt năm Vài năm trở lại đây, phong tục trồng nêu ngày Tết dần thay với tục chơi hoa đào, hoa mai ngày Nhiều người trẻ biết tới Nêu qua 123 câu ca dao, tục ngữ như: Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh 124 VĂN KHẤN TẾT NGUYÊN TIÊU Ông bà ta từ xưa có câu “Lễ Phật quanh năm không ngày Rằm tháng Giêng”, ngày trăng tròn năm âm lịch, dân gian ta thường gọi tết Nguyên Tiêu hay lễ Thượng Nguồn Vào ngày này, người Việt Nam ta thường lễ chùa, lễ Phật để cầu mong bình an, mạnh khỏe quanh năm Cách sắm lễ Tết Nguyên Tiêu Ngày Tết Nguyên Tiêu gia đình thường sắm hai lễ cúng: lễ cúng Phật lễ cúng Gia tiên Cúng Phật mâm lễ chay tịnh, hương hoa đèn nến Cúng Gia tiên vào Ngọ Cúng Gia tiên mâm lễ mặn chay với đầy đủ ăn tinh khiết ngày Tết Mâm lễ mặn gồm có:  lạng thịt vai luộc  bát canh măng  đĩa xào thập cẩm 125  đĩa nem  đĩa rau xào  đĩa giò  đĩa xơi gấc  đĩa hoa (Tùy theo sáng tạo gia đình để mâm cúng trở nên đầy đủ tinh tươm nhất) Đặc biệt mâm lễ phải có bánh trơi (chè trơi nước) Ý nghĩa việc ăn bánh trôi ngày Tết Nguyên Tiêu mong muốn việc quanh năm hanh thơng, trơi chảy Ngồi có hương hoa, đèn nến, trầu cau, vàng mã, rượu Bài cúng Rằm Tháng Giêng Nam Mô A di đà Phật! Nam Mô A di đà Phật! Nam Mô A di đà Phật! – Con lạy chín phươngTrời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương – Con kính lạy Hồng thiên Hậu Thổ chư vị Tơn thần – Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân chư vị Tôn thần – Con kính lạy Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại Tín chủ (chúng) là: ……………………………………… Ngụ tại:……………………………………… …………………… Hôm ngày Rằm tháng Giêng năm… gặp tiết Ngun tiêu, tín chủ lòng thành, sửa sang hương đăng, sắm sanh lễ vật, dâng lên trước án Chúng kính mời ngày Bản cảnh THành hoàng chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần Cúi xin ngài linh thiêng nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng 126 lễ vật Chúng kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ……………… nghe lời khẩn cầu, kính mời cháu, giáng chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật Tín chủ lại kính mời Ơng bà Tiền chủ, Hậu chủ hưởng lễ vật, chứng giám lòng thành phù hộ độ trì cho gia chung chúng vạn tơn lành Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng an bình Nam Mơ A di đà Phật! Nam Mơ A di đà Phật! Nam Mô A di đà Phật! Tán Phật Khi lễ chùa, bạn Phật tử ngồi trước bàn thờ Phật tụng thời kinh Phổ Môn, kinh Dược Sư để cầu bình an cho gia đạo Nếu khơng tụng kinh dâng hương đọc ca tụng công đức Đức Phật để thể lòng thành tâm tới đức Phật: Phật thân rực rỡ tựa kim san Thanh tịnh khơng thể sánh ngang Vơ Thượng Chí Tơn cơng đức mãn Cúi đầu lạy Phật Sơn Vương Phật đức bao la đại dương Bảo châu tàng chứa đủ bên Trí tuệ vơ biên vơ lượng đức Đại định uy linh giác vẹn toàn Phật chân pháp giới tàng Khơng sắc khơng hình chẳng bụi mang Chúng sinh bái vọng mn hình Phật Bỗng thấy tai nàn tận hóa tan Nam mơ Thâp phương Thường trụ Tam Bảo Nam mô Thâp phương Thường trụ Tam Bảo Nam mô Thâp phương Thường trụ Tam Bảo 127 VĂN KHẤN THÁNH SƯ - ƠNG TỔ MỘT NGHỀ Mỗi nghề có vị Thánh sư Các vị Thánh sư trước người thường, có công dạy nghề cho dân nên tôn thờ ngày Để tỏ lòng biết ơn đến Ơng Tổ nghề, VnDoc xin gợi ý văn khấn sau đây, hi vọng giúp gia chủ gặp nhiều may mắn, thành cơng nghiệp gia đình Hàng tháng, bên cạnh ngày cúng sóc vọng, tuần tiết, giỗ tết, cúng gia tiên Thổ cơng, người ta cúng Thánh sư Trong năm, lễ cúng Thánh sư quan trọng nhằm vào ngày kỵ nhật Thánh sư Các vị Thánh sư (ông tổ nghề) người tôn trọng Tại nhiều nơi, người làm nghề, buôn thứ, hợp thành phường, có miếu thờ Thánh sư riêng, giỗ Thánh sư gọi giỗ phường Tuy nhiên, tư gia, người ta cúng riêng để tỏ lòng tưởng nhớ tới ơng tổ nghề Mỗi nghề có vị Thánh sư Các vị Thánh sư trước người thường, có cơng dạy nghề cho dân nên tơn thờ Những người hành nghề, gặp việc trắc trở, làm lễ cầu khẩn Thánh sư phù hộ cho gặp may mắn Bài văn khấn cúng Tổ nghề: Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương Kính lạy Hồng Thiên Hậu Thổ chư vị Tơn thần Con kính lạy ngài Đơng Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân Con kính lạy ngài Thần linh, Thổ địa cai quan xứ Tín chủ Ngụ Hôm ngày… tháng… năm tín chủ thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hồng thiên hậu 128 Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Qn Chư vị Tơn thần Con kính mời ngài Thánh sư nghề Cúi xin Chư vị Tôn thần Thánh sư nghề thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù Trì tín chủ chúng tồn gia an lạc, công việc hanh thông Người vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm Chúng lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin phù hộ độ trì Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! 129 ... số 89 Bài khấn Nôm ngày 23 tháng Chạp 90 Sớ khấn nôm Táo Quân 91 VĂN KHẤN CÂY HƯƠNG NGOÀI TRỜI 93 Văn khấn hương trời 93 VĂN KHẤN CHUYỂN BÀN THỜ... 57 VĂN KHẤN ĐI CHÙA CẦU BÌNH AN, MAY MẮN VÀ GIẢI HẠN NĂM MỚI 59 Một số văn khấn lễ chùa: 59 Một số ý lễ chùa: 61 VĂN KHẤN KHI CÚNG GIỖ 63 Văn cúng ngày... 63 Văn cúng ngày giỗ đầu 64 Văn khấn ngày Giỗ Thường 66 BÀI VĂN KHẤN NGÀY LỄ THƯỢNG THỌ .72 BÀI VĂN KHẤN CÚNG TẾT HÀN THỰC 74 Ý nghĩa Tết Hàn thực

Ngày đăng: 29/04/2020, 23:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    VĂN KHẤN TẠI ĐÌNH, ĐỀN, MIẾU, PHỦ

    Ý nghĩa truyền thống

    Trình tự dâng lễ

    Văn khấn Thành hoàng ở Đình, Đền, Miếu

    Văn khấn ban Công Đồng

    Văn khấn lễ Tam Toà Thánh Mẫu

    BÀI CÚNG CẦU SIÊU CHO CÁC VONG VÀ HÀI NHI

    Cách làm lễ cầu siêu cho thai nhi

    Sắm lễ cúng cầu siêu

    Văn cúng cầu siêu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w