1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀN VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TÂY ÂU CỔ TRUNG ĐẠI - Đại học Quốc gia Hà Nội

23 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 39,94 KB

Nội dung

Thông tin về giảng viên 1.1.Họ và tên: Nguyễn Thanh Huyền Các hướng nghiên cứu chính: - Lịch sử triết học phương Tây - Tư tưởng triết học về con người - Vấn đề tha hoá trong lịch sử triế

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trang 2

1 Thông tin về giảng viên

1.1.Họ và tên: Nguyễn Thanh Huyền

Các hướng nghiên cứu chính:

- Lịch sử triết học phương Tây

- Tư tưởng triết học về con người

- Vấn đề tha hoá trong lịch sử triết học phương Tây

- Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin

1.2 Học và tên: Nguyễn Quang Hưng

- Chức danh: PGS,TS

- Điện thoại nhà riêng: 04 640 5232

- Điện thoại di động: 0982 079 196

Email: nguyenquanghungde@yahoo.de

Các hướng nghiên cứu chính:

- Lịch sử triết học phương Tây

- Lịch sử Công giáo Việt Nam

- Vai trò của Công giáo trong đời sống xã hội hiện đại

Địa chỉ: Khoa Triết học, tầng 4, nhà B, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,ĐHQGHN

2 Thông tin chung về môn học

- Tên môn học: Lịch sử triết học Tây Âu cổ - trung đại (môn lý thuyết)

- Mã môn học: PHI 1155

- Số tín chỉ: 4

- Môn học: Bắt buộc R

- Các môn học tiên quyết: Không

- Các môn học kế tiếp: Các môn thuộc chuyên ngành lịch sử triết học

Trang 3

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 45 giờ

+ Tự học xác định:

3 Mục tiêu và chuẩn đầu ra của môn học

3.1 Mục tiêu chung: Sau khi học môn này, sinh viên cần đạt được các mục tiêu sau đây:

* Về kiến thức:

- Nắm được bức tranh tổng quan về triết học Tây Âu cổ - trung đại

- Làm rõ được điều kiện, tiền đề ra đời, quá trình hình thành, phát triển của triết học Tây

Âu cổ - trung đại

- Nắm vững những nội dung tư tưởng triết học cơ bản của các trường phái và triết gia tiêubiểu thời kỳ cổ - trung đại

- Nắm được các khái niệm cơ bản trong triết học cổ - trung đại.

- Đánh giá được những đóng góp và hạn chế của các học thuyết triết học

* Về kỹ năng:

- Phân tích được nội dung của một học thuyết triết học

- Nắm được cách phân tích, đánh giá một trào lưu triết học trong lịch sử triết học

- Nắm được cách thức chuẩn bị một vấn đề thảo luận, kỹ năng phân tích, tổng hợp

- Nắm được kỹ năng tìm kiếm, khai thác, lựa chọn tư liệu trên các tài liệu tham khảo, giáotrình, bài giảng

- Rèn luyện tư duy lý luận

* Về thái độ người học:

- Hình thành sự say mê, hứng thú của người học với những vấn đề triết học

- Có thái độ khách quan trong việc nhận thức và đánh gía một trào lưu triết học trong lịch

sử, tránh thái độ áp đặt, tuyệt đối hoá một khuynh hướng triết học nào đó

3.2 Chuẩn đầu ra của môn học

Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1 (nhớ) Bậc 2 (hiểu, áp dụng) Bậc 3 (phân tích,

tổng hợp, đánh giá)Nội dung 1

Chương 1

1 Nêu đối tượng nghiên cứucủa lịch sử triết học phươngTây và các giai đoạn phát triểncủa LSTH phương Tây

2 Nêu được những điều kiện,

1 Phân biệt được đối tượngnghiên cứu của triết học vớilịch sử triết học

2 Nắm được phương phápnghiên cứu lịch sử triết học

1 Khái quát vị trícủa triết học Hy –

La cổ đại đối vớilịch sử triết họcphương Tây và tư

Trang 4

tiền đề ra đời của triết học Hy– La cổ đại

3 Nêu những giai đoạn pháttriển và nội dung cơ bản củatriết học Hy – La cổ đại quatừng giai đoạn

3 Phân tích những triết lý cơbản trong thần thoại đượctriết học Hy - La cổ đại kếthừa và phát triển

4 Phân tích được đặc điểmcủa CNDV và PBC trongtriết học Hy – La cổ đại

tưởng triết họcloài người

Nội dung 2

Chương 2

1 Nắm được tư tưởng triết học

cơ bản của các triết gia thuộctrường phái Mi lê

2 Nắm được tư tưởng triết học

cơ bản của Hêracơlít

3 Nắm được tư tưởng triết học

cơ bản của trường phái Pitago

4 Nắm được tư tưởng triết học

cơ bản của trường phái Êlê

1 Nắm được quan niệm củacác nhà triết học thời kỳ sơkhai về vấn đề bản nguyênthế giới

2 Nắm được cốt lõi tư tưởngbiện chứng của Hêracơlít

3 Đánh giá về trường pháitriết học Pitago

4 Chỉ ra đóng góp cơ bảnnhất của trường phái Êlêtrong lịch sử triết học

1 Khái quát đượcquan niệm của cácnhà triết học duy vật

Hy Lạp thời kỳ sơkhai về vật chất

Nội dung 3

Chương 3

1 Nắm được những tư tưởngtriết học cơ bản củaEmpêđôc

2.Nắm được nhữngtư tưởngtriết học cơ bản của Anaxago

1 So sánh quan niệm củaEmpêđốc và Anaxago vớicác nhà triết học duy vật thời

kỳ sơ khai về vấn đề bảnnguyên thế giới

2 Phân tích được quan niệmcủa Empêđốc và Anaxago vềđộng lực hình thành vũ trụ

1 Đánh giá cáchgiải thích thế giớicủa Empêđốc vàAnaxago

Nội dung 4 1 Nêu nội dung học thuyết

nguyên tử của Lơxíp vàĐêmôcơrít

2 Nêu nội dung lý luận nhậnthức của Đêmôcơrít

3 Nêu quan niệm chính trị - xãhội cơ bản của Đêmôcơrít

1 Hiểu được quan niệm củaĐêmôcơrít về “tồn tại”

2 Nắm được quan niệm củaĐêmôcơrít về vấn đề vậnđộng

3 Chỉ ra đóng góp củaĐêmôcơrít trong lý luậnnhận thức

1 Phân tích chỉ rabước tiến mới cănbản trong sự pháttriển chủ nghĩa duyvật do Lơxíp vàĐêmôcơrít thựchiện

Nội dung 5 1 Khái quát về sự ra đời và nội 1 Chỉ ra đóng góp của Xôcrát 1 Đánh giá được vị

Trang 5

Chương 5 dung cơ bản của trường phái

triết học Nguỵ biện

2 Nêu đối tượng nghiên cứucủa triết học Xôcrát

3 Nêu nội dung tư tưởng triếthọc cơ bản của Xôcrát

trong quan niệm về đối tượngcủa triết học

2 Phân tích tính chất duy lýtrong đạo đức học củaXôcrát

3 Chỉ ra ý nghĩa phươngpháp biện chứng Xôcrát

trí của Xôcrát tronglịch sử triết họcphương Tây

Nội dung 6

Chương 6

1 Nêu thân thế và sự nghiệptriết học của Platôn

2 Nêu nguồn gốc tư tưởng của

hệ thống triết học của Platôn

3 Nắm được nội dung cơ bảnhọc thuyết ý niệm

4 Nắm được quan niệm củaPlatôn về con người và linhhồn

5 Nắm được quan niệm củaPlatôn về nhận thức

6 Nắm được quan niệm chínhtrị - xã hội của Platôn

1 So sánh quan niệm củaPlatôn và Đêmôcrít về “tồntại”

2 Phân tích được gía trị vàhạn chế của học thuyết ýniệm của Platon

3 Phân tích được giá trị vàhạn chế của nhận thức luậncủa Platon

4 Phân tích được giá trị vàhạn chế của quan niệmPlatôn về nhà nước lý tưởng

1 Chỉ ra nguồn gốcnhận thức luận củachủ nghĩa duy tâmcủa Platôn

2 Đánh giá vị trícủa Platon tronglịch sử triết họcphương Tây

Nội dung 7

Chương 7

1 Khái quát về cuộc đời và sựnghiệp triết học của Arixtốt

2 Nêu quan niệm của Arixtốt

về đối tượng của triết học

3 Nắm được sự phê phán củaArixtốt với học thuyết ý niệmcủa Platôn

4 Nắm được nội dung họcthuyết về tồn tại của Arixtốt

5 Nắm được những tư tưởng

cơ bản trong vật lý học củaArixtốt

6 Nắm được quan niệm củaArixtốt trong nhận thức luận

và lô gic học

7 Nắm được những tư tưởng

cơ bản của Arixtốt trong đạo

1 Phân tích giá trị và hạnchế trong học thuyết tồn tạicủa Arixtốt

2 Hiểu được quan niệm củaArixtốt về sự tồn tại củaThượng đề

3 Chỉ ra đóng góp cơ bảncủa Arixtốt trong vật lý học

4 Phân tích gía trị và hạnchế của nhận thức luậnArixtốt

5 Gía trị và hạn chế lịch sửcủa quan niệm của Arixtốt vềnhà nước

1 Đánh giá vị trí củaArixtốt trong lịch sửtriết học phươngTây

2 So sánh đạo đứchọc của Arixtốt vàXôcrát

Trang 6

đức học và chính trị học

Nội dung 8

Chương 8

1 Nêu tình hình xã hội Hy Lạpthời kỳ Hy lạp hoá

2 Nêu những tư tưởng triết học cơ bản của phái Hoài nghi

3 Nêu những tư tưởng triếthọc cơ bản của phái Khắc kỷ

4 Nêu những tư tưởng triếthọc cơ bản của Epiquya

1 Chỉ ra được điểm đặc thùcủa triết học thời kỳ Hy Lạphoá so với các thời kỳ triếthọc trước đó

1 Khái quát quanniệm của các nhàtriết học Hy Lạphoá về vấn đề tự

do và hạnh phúccủa con người

Nội dung 9

Chương 9

1 Nêu điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa và tiền đề tư tưởngcho sự ra đời triết học Tây Âu trung cổ

2 Nêu sự phân kỳ triết học Tây

Âu trung cổ

3 Nêu nội dung cơ bản của triếthọc Tây Âu trung cổ

1 Chỉ ra điểm đặc thù trongcách kế thừa tư tưởng triếthọc cổ đại của các nhà triếthọc Tây Âu trung cổ

2 Phân tích sự phát triển vàsuy tàn của triết học kinhviện trung cổ qua các giaiđoạn

1 Đánh giá vị trícủa triết học Tây Âutrung cổ trong lịch

sử triết học phươngTây

Nội dung 10

Chương 10

1 Nêu tư tưởng triết học cơ bảncủa Tectulien

2 Nêu được tư tưởng triết học

cơ bản của Augustino

1 Phân tích điều kiện xã hộichi phối quan điểm củaTectulien về vai trò quyếtđịnh của đức tin so với trithức

2 Phân tích chỉ ra bước tiếntrong quan niệm củaAugustino so với Tectulien

về mối quan hệ giữa đức tin

và tri thức

1 Phân tích chỉ rađược sự kết hợptriết học Platon và

Ky tô giáo trongtriết học Augustino

2 Phân tích gía trị và hạnchế của duy danh luận của P

Trang 7

của William Ockham

4 Tóm tắt nội dung môn học

Lịch sử triết học Tây Âu cổ - trung đại là môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thứccăn bản về sự phát triển của triết học từ cổ đại đến trung đại ở Tây Âu

Sinh viên nắm được những điều kiện, tiền đề ra đời của triết học đồng thời có cái nhìn tổngquan về các giai đoạn phát triển và những đặc điểm chung của triết học Tây Âu cổ - trung đại

Môn học giúp cho sinh viên nắm được những tư tưởng triết học cơ bản của các trường phái

và triết gia thời kỳ cổ - trung đại Từ đó sinh viên có thể hiểu được lô gíc nội tại của sự phát triểntriết học ở mỗi thời kỳ cũng như sự tiếp tục của tư tưởng triết học từ cổ đại đến trung đại Trên cơ

sở đó sinh viên có được hành trang kiến thức đầu tiên để tiếp tục nghiên cứu các giai đoạn pháttriển tiếp sau của lịch sử triết học phương Tây

5 Nội dung chi tiết môn học

Chương 1 Khái luận chung về lịch sử triết học phương Tây và những điều kiện, tiền

đề ra đời, đặc điểm cơ bản của triết học Hy –La cổ đại

2.1 Khái luận chung về lịch sử triết học phương Tây

2.1.1 Khái niệm triết học

2.1.2 Đối tượng nghiên cứu của lịch sử triết học phương Tây

2.1.3 Phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học phương Tây

2.1.4 Sự phân kỳ lịch sử triết học phương Tây

2.2 Điều kiện và tiền đề ra đời của triết học Hy – La cổ đại

2.3 Sự phân kỳ của triết học Hy – La cổ đại

2.4 Những đặc điểm cơ bản của triết học Hy – La cổ đại

Chương 2 Các trường phái và triết gia thời kỳ sơ khai

2.1 Trường phái Mi Lê

2.1.1 Talét: Những tư tưởng triết học cơ bản

2.1.2 Anaximanđrơ: Những tư tưởng triết học cơ bản

2.1.3 Anaximen: Những tư tưởng triết học cơ bản

2.2 Triết gia Hêracơlít

2.2.1 Quan niệm duy vật về giới tự nhiên

2.2.2 Phép biện chứng

2.2.3 Quan niệm về nhận thức

2.3 Trường phái Pitago

2.3.1 Giới thiệu khái quát về trường phái Pitago

2.3.2 Những tư tưởng triết học cơ bản

Trang 8

2.4 Trường phái Êlê

2.4.1 Giới thiệu khái quát về trường phái triết học Êlê

2.4.2 Những nguyên lý cơ bản của trường phái triết học Êlê2.4.3 Các apori của Denon

Chương 3 Triết học Empêđốc và Anaxago

3.1 Tư tưởng triết học cơ bản của Empeđoc

3.2 Tư tưởng triết học cơ bản của Anaxago

Chương 4 Chủ nghĩa duy vật của Lơxíp và Đêmôcơrít

4.1 Học thuyết nguyên tử

4.2 Giả thuyết về sự hình hành vũ trụ và sự sống

4.3 Lý luận nhận thức

4.4 Quan niệm xã hội

Chương 5 Trường phái Ngụy biện và triết học Xôcrát

5.1 Giới thiệu khái quát về trường phái Ngụy biện

Chương 7 Triết học Arixtốt

7.1 Sự phê phán của Arixtốt đối với học thuyết ý niệm của Platôn7.2 Quan niệm của Arixtốt về đối tượng triết học

Trang 9

8.1 Trường phái Hoài nghi

8.2 Trường phái Khắc kỷ

8.3 Triết học Epiquya

Chương 9 Điều kiện, tiền đề ra đời và đặc trưng cơ bản của triết học Tây Âu trung cổ

9.1 Điều kiện, tiền đề ra đời triết học Tây Âu trung cổ

9.1.1.Điều kiện kinh tế- xã hội, văn hóa

9.1.2 Tiền đề tư tưởng của triết học Tây Âu trung cổ

9.2 Sự phân kỳ triết học Tây Âu trung cổ

- Triết học thời kỳ các Giáo phụ

- Triết học Kinh viện

9.3 Đặc trưng cơ bản của triết học tây Âu trung cổ

Chương 10 Triết học thời kỳ các Giáo phụ

10.1 Triết học của Téctulien

10.2 Triết học của St Augustino

Chương 11 Triết học kinh viện

11.1 Triết học John Scotus Erigena

11.2 Triết học Peter Abelard

11.3 Triết học Thomas Aquino

11.4 Triết học Duns Scotus

11.5 Triết học William Ockham

6 Học liệu

6.1 Học liệu bắt buộc

1 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), Lịch sử triết học, Nxb Tư tưởng Văn hoá, tập 1, 1992 Tài

liệu đã tái bản nhiều lần thành 1 tập (3 tập cũ)

2 Đinh Ngọc Thạch, Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1999 3.Tống Chung, Nguyễn Quang Thông, Lịch sử triết học cổ đại Hy – La, tập I & II, Tủ sách

trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1990

4 Đinh Ngọc Thạch, Doãn Chính, Triết học Tây Âu trung cổ, Nxb Chính trị Quốc gia HN, 1999.

5 Johannes Hirschberger, Lịch sử triết học tập 1, Triết học Hy Lạp và La Mã cổ đại, triết học Tây

Âu trung cổ (Nguyễn Quang Hưng & Nguyễn Chí Hiếu dịch)

6.2 Học liệu tham khảo

6 Tập bài giảng Lịch sử triết học, tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994

Trang 10

7 Tập bài giảng lịch sử triết học, tập II, Nxb CTQGHN, 1994

8 Thái Ninh, Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, 1987.

9 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Lịch sử phép biện chứng mácxít, tập I, phép biện chứng

cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998

10 Alan C Bowen, Khoa học và triết học Hy Lạp cổ đại, NXB văn hoá Thông tin, 2003.

11 Lịch sử thế giới cổ đại, Nxb Giáo Dục, 1998

12 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn, Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh, 2005

13 Đinh Thanh Xuân, Về các loại hình cơ bản của phép biện chứng Hy Lạp cổ đại, Tạp chí

20 Đặng Thai Mai (dịch), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1995.

21 Hào Nguyên Nguyễn Hoá, Triết học cổ Hy Lạp giản yếu, Nxb Thanh niên, 2004.

22 Lê Tôn Nghiêm, Lịch sử triết học Tây phương, tập I, Nxb Thành phố HCM, 2000.

23 Nguyễn Thế Nghĩa, Doãn Chính (chủ biên), Lịch sử triết học, tập1, Triết học cổ đại,

Nxb Khoa học Xã hội

25 Nguyễn Đình Thi, Siêu hình học, quyển thượng, Nxb Tân Việt, Hà Nội, 1943.

26 Tập bài giảng lịch sử triết học, Tập II, Nxb CTQG HN

27 Đặng Hữu Toàn, Học thuyết về nhận thức trong triết học Đêmôcơrít, Tạp chí Triết học

số1/2005, tr.25-34

28 Đặng Hữu Toàn, Bức tranh nguyên tử về thế giới trong triết học Đêmcơrít, Tạp chí Triết học số 8, 2002, tr 45-52

Trang 11

29 David E Cooper, Các trường phái triết học trên thế giới, Nxb Văn hoá Thông tin, HN,

2002

30 Đỗ Minh Hợp, Quan điểm nhân học trong triết học Xôcrát, Tạp chí Triết học số 8, 2004,tr.52-57

31 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Lịch sử các học thuyết chính trị trên thế giới, Nxb

Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1993

32 W Durant, Câu chuyện triết học, Nxb Đà Nẵng, 2000.

33 Platôn, Phedon hay khảo về linh hồn theo thể luân lý, Trung tâm học liệu Bộ Văn hoá

giáo dục và Thanh niên, 1973

34 Lê Tôn Nghiêm, Lịch sử triết học Tây phương, sđd, tập II

35 Arixtốt, Đạo đức học của Nicomacque.

36 Arixtốt, Chính trị luận, Nxb Thế giới, 2013

37 Vũ Văn Viên, Triết học Arixtốt, Nxb KHXH, HN, 1998

38 Nguyễn Bá Dương, Về vai trò sáng lập lịch sử triết học của Arixtốt, Tạp chí Triết học

số1/2002, tr.51-54

39 Samuel Enoch Stumpf & Donald C.Abel, Nhập môn triết học phương Tây, Nxb Thành

phố HCM, 2004

40 Samuel Enoch Stumpf, Lịch sử triết học và các luận đề, Nxb Lao động, 2004

41 Ted Honderich (chủ biên), Hành trình cũng triết học, Nxb Văn hoá Thông tin, HN.

42 Các triết gia lớn (les grandes Philosophies), Huyền Giang dịch, Nxb Thế Giới, H 1999 43.Jaspers, Karl: Triết học nhập môn (do Lê Tôn Nghiêm dịch), Nxb Thuận Hóa, Trung tâm

Văn hóa và Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội/Huế 2003

44 Ratxen, B.: Sự thông thái của phương Tây, L., 1996.

45 Taranốp N: 106 nhà thông thái Nxb Chính trị quốc gia, 2000.

46 Đỗ Minh Hợp, Lịch sử triết học đại cương, Nxb Giáo dục, 2010, tr.95-106

47 Lịch sử thế giới trung đại, Nxb Giáo dục, HN, 2001.

48 Augustino: Tự thuật, Nxb Tôn giáo, 2010.

Tự học xác định

Kiểm tra- đánh giá

Ngày đăng: 29/04/2020, 18:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w