1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KỸ THUẬT AN TOÀNPHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC

49 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 445 KB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU KHKT BẢO HỘ LAO ĐỘNG ––––––––––––––––––––––––––––––––– KỸ THUẬT AN TOÀN PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC Hà Nội, tháng 10/2016 KỸ THUẬT AN TOÀN PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC TS Triệu Quốc Lộc Hội KHKT ATVSLĐ Việt Nam I TIẾP CẬN VỀ AN TOÀN TRONG XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Phương thức quản lý an toàn điều chỉnh Trên giới tiến công nghệ, áp lực cạnh tranh dẫn tới thay đổi đáng kể điều kiện, quy trình tổ chức lao động Để điều chỉnh trình nói chung, vấn đề an tồn lao động (ATLĐ) nói riêng, luật pháp ln ln coi trọng Tuy nhiên thực tế cho thấy luật pháp tảng, cốt lõi, để tạo thay đổi mang tính chất, tích cực, đặc biệt để đối phó với nguy rủi ro sản xuất lại đòi hỏi thân sở, đơn vị tổ chức sản xuất phải có đủ lực khả xử lý thách thức liên tục ATLĐ, thơng qua việc thiết lập ứng phó có hiệu chiến lược quản lý động ATLĐ Để đáp ứng yêu cầu này, nước phát triển hàng năm đưa chương trình quản lý ATLĐ cấp quốc gia, hướng dẫn hệ thống quản lý ATLĐ cấp sở thông qua mạng Internet cung cấp thông tin, tiếp cận thông tin cho nhà chuyên môn ATLĐ Bên cạnh để đồng tăng cường hiệu cơng tác quản lý ATLĐ sở, tồn yêu cầu, liệu ATLĐ đưa vào quản lý máy tính cho phép sở thường xuyên cập nhập, xử lý kịp thời đưa phương án, kết quả, cách nhanh chóng, hiệu Ở Việt nam, công tác ATLĐ Đảng Nhà nước quan tâm trọng từ nhiều năm trước thể rõ thông qua hàng loạt văn pháp luật, tiêu chuẩn, quy phạm an toàn ban hành từ nhiều năm qua, với hệ thống máy tổ chức quản lý nghiên cứu khoa học an toàn từ trung ương xuống địa phương tới sở sản xuất Tuy nhiên trước yêu cầu hội nhập, phát triển kinh tế đất nước, xu tồn cầu hố nay, rõ ràng bên cạnh hàng loạt vấn đề mang tính vĩ mơ sách phương thức quản lý kinh tế, vấn đề quản lý-kiểm soát ATLĐ sở sản xuất, tính nhạy cảm nóng bỏng, thực đòi hỏi phải có điều chỉnh, thay đổi định để cho vừa đáp ứng xu hội nhập kinh tế giới, lại vừa phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội nói chung phát triển kinh tế thương mại nói riêng mà Đảng Nhà nước ta đề Mặt khác thấy, tiếp cận theo phương pháp hệ thống vấn đề hiệu kinh tế trình hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ gắn liền với chất lượng sản phẩm thân trình sản xuất, kinh doanh dịch vụ tạo Bên cạnh với sách kinh tế đa quốc gia ngày sâu rộng công nghệ mang tính tồn cầu rõ ràng chất lượng sản phẩm khơng phụ thuộc vào vấn đề công nghệ, mà quan trọng hơn, nhạy cảm lại vấn đề “an tồn sản phẩm” tiêu chí đòi hỏi phải thoả mãn không sản phẩm cuối cùng, mà phải xem xét đáp ứng từ cơng đoạn tồn q trình tạo sản phẩm Như thấy vấn đề an toàn thực trở thành tiêu chí điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp đương nhiên tiêu chí phải chuẩn hóa văn pháp quy (tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật) với điều chỉnh, thay đổi phương pháp luận tiếp cận an toàn theo vấn đề trọng tâm sau: - Phạm trù chất khái niệm an toàn thay đổi Trước hết phạm trù an tồn khơng giới hạn hoạt động sản xuất, mà mở rộng nhiều lĩnh vực khác từ xuất khái niệm an tồn giao thơng; an tồn lương thực, thực phẩm; an tồn hóa chất thuốc bảo vệ thực vật; an toàn sinh thái v.v v.v Sự điều chỉnh phạm trù an tồn khơng túy thay đổi mặt thuật ngữ mang tính chủ quan, mà sâu sắc thay đổi phản ánh thực khách quan, mà vấn đề an toàn thực tác động tới toàn hoạt động kinh tế-xã hội cấc cấp vĩ mô vi mô Hơn thay đổi thực mang tính khoa học, vấn đề an tồn xem xét cách toàn diện đặt tương quan phát triển với u cầu an tồn đòi hỏi ngày cân bền vững Măt khác, từ tư logic thấy, đối tượng chủ thể thay đổi phạm trù chất đối tượng có thay đổi theo chất an toàn, theo định nghĩa tiêu chuẩn TCVN 6450:1998 (ISO/IEC Guide : 1996), “An tồn” khơng có “rủi ro khơng thể chấp nhận được” thay khái niệm an toàn tuyệt đối trước đây, có an tồn tương rủi ro tồn đọng định Do vấn đề an tồn đặt xác định “rủi ro cho phép” hay gọi mức cân tối ưu an toàn tuyệt đối lý tưởng với yêu cầu đáp ứng thiết bị máy móc, q trình cơng nghệ sở đánh giá rủi ro (phân tích định giá rủi ro) với bước từ nhận biết mối nguy hiểm (bao gồm tình trạng nguy hiểm kiện nguy hiểm) nảy sinh q trình sản xuất, đến ước lượng đánh giá rủi ro phát sinh từ nguy xác định - Phương pháp quản lý an tồn nói chung sản xuất nói riêng, với hai nội dụng là: Đánh giá an tồn Kiểm sốt an tồn có thay đổi phương pháp luận tiếp cận, nghiên cứu xử lý vấn đề cách hệ thống Cụ thể vấn đề đánh giá an toàn chuyển từ đánh giá trạng yếu tố nguy hiểm, có hại sang đánh giá nguy xuất tác động yếu tố nguy hiểm, có hại, hay gọi đánh giá rủi ro Còn kiểm sốt an tồn chuyển từ nguyên lý kiểm soát xuất yếu tố nguy hiểm, có hại sang kiểm sốt an tồn suốt q trình, qua cho phép nâng cao hiệu quản lý, kiểm sốt an tồn cách rõ rệt 1.2 Hệ thống quản lý ATVSLĐ của ILO (ILO - OSH 2001) Tổ chức lao động quốc tế ILO trình hoạt động mình, ln coi cơng tác ATVSLĐ nội dung quan trọng Ngồi việc chủ trì biên soạn ban hành công ước, khuyến nghị liên quan đến ATVSLĐ, ILO xây dựng tổ chức thực nhiều chương trình, dự án ATVSLĐ, hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ kỹ thuật cho nhiều quốc gia ATVSLĐ Trong năm 2001, ILO đưa “Hướng dẫn hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động” (OSH- MS) nhằm tạo công cụ hỗ trợ thiết thực cho tổ chức, quan có thẩm quyền, biện pháp để khơng ngừng hoàn thiện việc thực ATVSLĐ Hướng dẫn xây dựng sở tiếp cận rộng rãi liên quan đến ILO, tổ chức bên ILO nhà tài trợ khác Hướng dẫn hình thành theo nguyên tắc ATVSLĐ trí bình diện quốc tế xác định tiêu chuẩn lao động quốc tế có liên quan ILO nói rõ khuyến nghị thiết thực Hướng dẫn giành cho tất người có trách nhiệm quản lý ATVSLĐ, khơng phải ràng buộc mang tính pháp lý khơng có dự định thay luật pháp, qui định hay tiêu chuẩn quốc gia chấp nhận Hướng dẫn OSH-MS đề mục tiêu góp phần bảo vệ NLĐ khỏi nguy tiến tới loại bỏ cố, thương tật, ốm đau, bệnh nghề nghiệp tử vong có liên quan đến lao động + Ở cấp quốc gia OSH-MS giúp thiết lập khung quốc gia cho hệ thống quản lý ATVSLĐ sở tuân thủ pháp luật qui định quốc gia, đồng thời giúp triển khai hướng dẫn quốc gia hướng dẫn chi tiết hệ thống quản lý ATVSLĐ, đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tế sở, giúp cho sở áp dụng nguyên tắc phương pháp quản lý ATVSLĐ thích hợp để cơng tác ATVSLĐ sở đạt hiệu cao Hướng dẫn OSH-MS rõ khung quốc gia hệ thống quản lý ATVSLĐ bao gồm yếu tố chủ yếu sau: Chính sách quốc gia, Hướng dẫn quốc gia Hướng dẫn chi tiết + Đối với sách quốc gia tuỳ điều kiện thực tế nước mà hay nhiều quan có thẩm quyền chọn quan quản lý nhà nước có trách nhiệm xây dựng, thực kiểm tra sách quốc gia, hướng dẫn thiết lập xúc tiến thực hệ thống quản lý ATVSLĐ sở, với phối hợp tham gia tổ chức đại diện NSDLĐ, tổ chức đại diện NLĐ quan khác Các sách quốc gia cần đưa nguyên tắc, qui định, đặt sở cho việc xây dựng thực chương trình hành động, kế hoạch biện pháp, hoạt động ATVSLĐ cấp quốc gia sở + Các hướng dẫn quốc gia xây dựng sở sách quốc gia, tảng cho cấp, ngành, sở thực hệ thống OSH - MS cách có hiệu + Các hướng dẫn chi tiết xây dựng để cụ thể hoá, phản ánh mục tiêu chung hướng dẫn ILO nội dung hướng dẫn quốc gia, nhằm phản ánh điều kiện nhu cầu đặc thù sở Khi xây dựng hướng dẫn chi tiết cần đặc biệt lưu ý đến qui mô, sở hạ tầng sở yếu tố nguy hiểm, mức độ rủi ro xảy sản xuất sở + Ở cấp sở, hệ thống quản lý ATVSLĐ ILO nêu rõ việc tuân thủ yêu cầu ATVSLĐ theo pháp luật qui định quốc gia trách nhiệm nghĩa vụ NSDLĐ NSDLĐ cần đạo cam kết hoạt động ATVSLĐ sở, tạo điều kiện để thiết lập hệ thống quản lý ATVSLĐ sở Hệ thống bao gồm nội dung sau: Chính sách; Tổ chức; Xây dựng thực kế hoạch; Đánh giá hoàn thiện Các nội dung tạo thành chu kỳ khép kín, thúc đẩy lẫn hành động hoàn thiện diễn sau đánh giá nội dung hoạt động hệ thống đồng thời đặt sở cho việc bắt đầu chu kỳ + Hướng dẫn OSH-MS ILO sâu trình bày nội dung cụ thể hệ thống quản lý ATVSLĐ sở sau: - Chính sách ATVSLĐ - Sự tham gia NLĐ vào công tác quản lý ATVSLĐ - Trách nhiệm, nghĩa vụ NSDLĐ - Sự hiểu biết, lực vấn đề huấn luyện ATVSLĐ - Hồ sơ ATVSLĐ - Vấn đề tiếp nhận, cung cấp thông tin ATVSLĐ - Vấn đề xem xét, đánh giá ban đầu - Lập kế hoạch, triển khai tổ chức thực - Các mục tiêu ATVSLĐ - Các rủi ro biện pháp khắc phục, phòng chống - Giám sát, đánh giá công tác ATVSLĐ - Điều tra TNLĐ, BNN cố liên quan đến ATVSLĐ - Rà soát, đánh giá, điều chỉnh, hồn thiện Phân tích nội dung cho thấy cần phân nhóm có nội dung liên quan để có trình tự nhóm cơng việc hợp lý, ngắn gọn dễ hiểu 1.3 Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại TBT vấn đề an toàn liên quan a Rào cản thương mại Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại TBT Xu tạo rào cản thương mại, dựa Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại TBT, để dần thay hàng rào thuế quan bị xoá bỏ q trình tồn cầu hố, hội nhập quốc tế khu vực Trong vấn đề an tồn, sức khoẻ môi trường số đối tượng phương thức nhiều quốc gia giới khai thác sử dụng cách triệt để để cạnh tranh thương mại TBT Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại ( Agreement on Technical Barries to Trade ) mà một quốc gia đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO phải cam kết tuân theo quy định Hiệp định Bản chất TBT thiết lập triển khai áp dụng pháp quy kỹ thuật, tiêu chuẩn quy trình đánh giá phù hợp sản phẩm, trình phương pháp sản xuất theo quy định WTO, phù hợp với thông lệ quốc tế Nội dung Hiệp định TBT bao gồm 15 điều khoản phụ lục: - Điều 01 Các điều khoản chung; - Điều 02 Soạn thảo, thông qua áp dụng văn pháp quy kỹ thuật quan phủ trung ương ban hành; - Điều 03 Xây dựng, ban hành áp dụng văn pháp quy kỹ thuật quan nhà nước địa phương tổ chức phi Chính phủ ban hành; - Điều 04 Xây dựng ban hành áp dụng tiêu chuẩn; - Điều 05 Các quy trình đánh giá phù hợp quan nhà nước trung ương thực hiện; - Điều 06 Thừa nhận kết đánh giá phù hợp quan nhà nước trung ương; - Điều 07 Quy trình đánh giá phù hợp quan nhà nước địa phương thực hiện; - Điều 08 Các quy trình đánh giá phù hợp tổ chức phi phủ thực hiện; - Điều 09 Các hệ thống quốc tế khu vực; - Điều 10 Các thông tin văn pháp quy kỹ thuật, tiêu chuẩn quy trình đánh giá phù hợp; - Điều 11 Trợ giúp kỹ thuật cho thành viên khác; - Điều 12 Đối xử đặc biệt khác biệt nước thành viên phát triển; - Điều 13 Uỷ ban hàng rào kỹ thuật thương mại; - Điều 14 Tham vấn giải tranh chấp; - Điều 15 Điều khoản cuối - Phụ lục 1.Thuật ngữ định nghĩa Hiệp định - Phụ lục 2.Các nhóm chuyên gia kỹ thuật - Phụ lục 3.Quy chế thủ tục việc soạn thảo chấp nhận áp dụng tiêu chuẩn b Cam kết nghĩa vụ Thành viên Hiệp định TBT - Thừa nhận đóng góp quan trọng tiêu chuẩn quốc tế hệ thống đánh giá phù hợp mang lại vấn đề thông qua việc nâng cao hiệu sản xuất thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế - Mong muốn tăng cường việc xây dựng tiêu chuẩn quốc tế hệ thống đánh giá phù hợp Tuy nhiên đảm bảo tiêu chuẩn văn pháp quy kỹ thuật bao gồm yêu cầu bao gói, ghi dấu, ghi nhãn quy trình đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn văn pháp quy kỹ thuật khơng tạo trở ngại không cần thiết thương mại quốc tế - Thừa nhận không nước bị ngăn cản áp dụng biện pháp cần thiết để đảm bảo chất lượng hàng hoá xuất để bảo vệ sống sức khoẻ người, động vật thực vật, bảo vệ môi trường để ngăn ngừa hành động gian lận mức độ mà nước cho thích hợp, với điều kiện chúng khơng sử dụng theo cách tạo phương thức phân biệt đối xử khác không công nước có điều kiện nhau, hạn chế nguỵ trang thương mại quốc tế, chúng phải phù hợp với Hiệp định - Thừa nhận không nước bị ngăn cản áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ lợi ích an ninh c Những hội thách thức Việt Nam thực Hiệp định TBT - - - - Những thuận lợi chủ yếu: Tăng cường thu hút đầu tư hợp tác nước ngoài; Kịp thời nắm bắt thơng tin kinh tế thương mại tồn cầu thơng qua tổ chức Qua tạo điều kiện thuận lợi hiệu cho hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu; Có đầy đủ sở pháp lý giải tranh chấp thương mại quốc tế cách bình đẳng minh bạch; Được hỗ trợ kỹ thuật, cơng nghệ, sách ưu đãi… từ nước phát triển Những khó khăn bản: Những khoảng cách, điểm khác biệt hai hệ thống kinh tế-xã hội; Trình độ phát triển khoa học nói chung kỹ thuật-cơng nghệ nói riêng Việt Nam mức thấp; Tư nhận thức nói chung chưa thực mang tính cơng nghiệp, cộng thêm thói quen cố hữu hạn chế đáng kể tính động, đốn sáng tạo kinh tế thị trường, đặc biệt xu tồn cầu hố; Hệ thống tiêu chuẩn các hoạt động tiêu chuẩn hoá Việt Nam 15 năm qua đổi bước nội dung phương thức hoạt động nhằm theo kịp với chuyển đổi mạnh mẽ quản lý kinh tế đất nước hội nhập Tuy nhiên với yêu cầu ngày cao kinh tế chuyển đổi, bối cảnh toàn cầu hoá gia tăng liên kết khu vực, quốc tế thực bộc lộ nhiều bất cập d Quyết định số 444/QĐ-Tg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án triển khai hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại TBT Nghị định số 127/2007/NĐ-CP Mục tiêu: - Tiến hành công việc chuẩn bị để thực hiên cách đầy đủ nghĩa vụ Hiệp định TBT từ thời điểm Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) trì việc thực Hiệp định trình Việt Nam thành viên tổ chức nhằm phát triển quan hệ thương mại với nước thành viên WTO, đồng thời đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước đề ra; - Bảo đảm hệ thống văn pháp quy kỹ thuật, tiêu chuẩn quy trình đánh giá phù hợp với pháp luật Việt Nam, đồng thời đáp ứng nguyên tắc Hiệp định TBT, bao gồm nguyên tắc không phân biệt đối xử, không cản trở thương mại minh bạch trình xây dựng thực thi; - Tăng cường phối hợp hành động Bộ, ngành địa phương việc thi hành Hiệp định TBT Việt Nam nhằm thực nghĩa vụ Hiệp định bảo đảm lợi ích đáng quốc gia; - Nâng cao nhận thức Bộ, ngành địa phương, đặc biệt doanh nghiệp nhằm tận dụng hội đối phó với thách thức nảy sịnh từ việc gia nhập WTO nói chung thực Hiệp định TBT nói riêng Nhiệm vụ bản: - Hoàn thiện hệ thống văn pháp quy kỹ thuật; - Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam ( Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật, đặc biệt Quy chuẩn kỹ thuật định nghĩa là: Văn qua quản lý Nhà nước có thẩm quyền ban hành, quy định tiêu yêu cầu kỹ thuật sản phẩm, hàng hố, dịch vụ q trình phải tuân thủ nhằm đảm bảo vệ sinh, an toàn, sức khoẻ người, động vật, thực vật, bảo vệ môi trường yêu cầu quản lý khác); - Tăng cường hoạt động đánh giá phù hợp với văn pháp quy kỹ thuật tiêu chuẩn; - Thành lập Ban liên ngành hàng rào kỹ thuật thương mại ( gọi tắt Ban liên nghành TBT ) với thành viên đại diện Bộ như: Thương mại; Công nghiệp; Văn hố-Thơng tin; Bưu chính, Viễn thơng; Xây dựng; Lao độngThương binh Xã hội; Tài nguyên Môi trường; Giao thông vận tải; Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Thuỷ sản; Y tế; Tư pháp; Tài chính; Khoa học Cơng nghệ; Văn phòng Chính phủ; - Thành lập mạng lưới quan thông báo điểm hỏi đáp Việt Nam hàng rào kỹ thuật thương mại; - Tuyên truyền phổ biến Hiệp định TBT vấn đề liên quan Qua bảo đảm nâng cao nhận thức cấp, ngành, đặc biệt doanh nghiệp, người tiêu dùng hội thách thức thực Hiệp định TBT Việt Nam, sở chủ động tận dụng hội đối phó với thách thức để phát triển kinh doanh, bảo vệ lợi ích đáng người sản xuất người tiêu dùng, đặc biệt số kiện thương mại nhạy cảm gần thực nhiều bỡ ngỡ kinh tế thị trường non trẻ Việt Nam như: Luật chống bán phá giá; Luật chống trợ giá nông sản; Luật chống bảo hộ hàng hoá; Luật quyền; Luật chống độc quyền v.v II QUẢN LÝ VÀ KIỂM SỐT AN TỒN SẢN XUẤT 2.1 Các nguyên nhân gây tai nạn lao động sản xuất a Nhóm nguyên nhân kỹ thuật - Bản thân nguyên lý hoạt động làm việc máy móc, thiết bị chứa đựng yếu tố nguy hiểm tồn vùng nguy hiểm; - Kết cấu máy móc thiết bị khơng phù hợp với nhân trắc người Việt Nam; - Độ bền - lý - hố kết cấu chi tiết máy khơng đảm bảo; - Thiếu thiết bị, cấu che chắn an tồn; - Thiếu cấu phòng ngừa tải: phanh hãm, khoá liên động, thiết bị khống chế hành trình; van an tồn, áp kế, nhiệt kế, ống thuỷ v.v ; - Không thực nghiêm túc quy định an toàn vận hành, sử dụng máy móc, thiết bị (khơng kiểm nghiệm thiết bị áp lực trước sử dụng, không tiến hành thử tải máy búa khí nén làm việc; cẩu vận chuyển vật nặng tải trọng cho phép pa lăng, cẩu trục v.v ); - Thiếu phương tiện giới hoá tự động hoá khâu lao động nặng nhọc, độc hại nguy hiểm (như vận chuyển vật liệu nặng lên cao, cấp dỡ liệu xỉ lò luyện, nồi hơi, máy nghiền v.v ); - Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân khơng thích hợp hư hỏng: ủng, găng tay, thảm cách điện không tiêu chuẩn hư hỏng, dùng khơng nhầm mặt nạ phòng độc b Nhóm nguyên nhân tổ chức lao động - Tổ chức chỗ làm việc không hợp lý: không gian làm việc chật hẹp, vị trí tư thao tác gò bó, khó khăn ; - Bố trí đặt máy móc thiết bị sai ngun tắc an tồn, cố máy gây nguy hiểm cho máy khác ; - Bố trí mặt sản xuất, đường lại, vận chuyển khơng an tồn: đường chật hẹp, gồ ghề, đường vận chuyển xí nghiệp cắt ; - Bảo quản thành phẩm, bán thành phẩm không nguyên tắc an toàn: xắp xếp chi tiết thành chồng cao, để lẫn hố chất phản ứng ; - Không cung cấp cho người lao động phương tiện bảo vệ cá nhân đặc chủng, phù hợp; - Tổ chức huấn luyện, giáo dục bảo hộ lao động không đạt yêu cầu: tổ chức huấn luyện không định kỳ, thiếu nội quy an toàn vận hành thiết bị chỗ, làm việc cho máy tranh ảnh, áp phích bảo hộ lao động phân xưởng sản xuất c Nhóm nguyên nhân vệ sinh công nghiệp - Vi phạm yêu cầu vệ sinh cơng nghiệp, bố trí nguồn phát sinh khí bụi độc đầu hướng gió thịnh hành tầng dưới, không khử độc, lọc bụi trước thải; - Phát sinh bụi, khí độc khơng khí gian sản xuất; rò rỉ từ thiết bị bình chứa, đường ống truyền dẫn; thiếu hệ thống thu khử độc nơi phát sinh; - Điều kiện vi khí hậu xấu, vi phạm tiêu chuẩn cho phép như: nhiệt độ cao, thấp, độ ẩm cao, xạ lớn, khơng khí khơng lưu thơng ; - Chiếu sáng chỗ làm việc không hợp lý, độ rọi thấp, phân bố độ rọi khơng gây chói lố, lấp bóng ; - Tiếng ồn, rung động vượt tiêu chuẩn cho phép; - Phương tiện bảo vệ cá nhân không đảm bảo yêu cầu vệ sinh, gây bất tiện cho người sử dụng; - Vệ sinh công nghiệp máy phân xưởng không quy định 2.2 Nhóm yếu tố nguy hiểm vùng nguy hiểm sản xuất a Khái niệm định nghĩa - Yếu tố nguy hiểm: Là yếu tố tác động cách đột ngột lên thể người lao động gây chấn thương TNLĐ - Nhóm yếu tố nguy hiểm: Tập hợp yếu tố nguy hiểm gây TNLĐ có nguồn gốc nguyên nhân - Vùng nguy hiểm: Là vùng tiếp xúc, làm việc người lao động, tồn yếu tố nguy hiểm tác động cách thường xun có tính chu kỳ bất ngờ, ngẫu nhiên gây TNLĐ cho người lao động khơng có biện pháp phòng ngừa Dưới số thí dụ minh hoạ vùng nguy hiểm: + Vùng nguy hiểm gây chấn thương cắt, kẹp, va đập cấu truyền động (vùng nằm dây cáp, xích vào tang tời hay puli, hai bánh răng, dây curoa bánh đai, hai trục máy cán ép ); Các phận quay tròn với vận tốc cao bánh mài, đĩa cưa, mâm kẹp máy tiện trục máy khoan v.v ; Các phận chuyển động tịnh tiến theo phương đứng ngang búa máy, chày đột dập, đầu bào, lưỡi phay.Vùng nguy hiểm mảnh dụng cụ vật liệu gia công văng bắn như: vỡ đá mài, gãy cưa đĩa, mảnh vụn, phoi văng đập, chặt, khoan, tiện kim loại nung nóng, nấu chảy bắn cơng nghệ rèn, đúc + Vùng nguy hiểm cháy nổ: xung quanh khu vực hàn (hàn điện, hàn hơi), khu vực công nghệ nồi hơi, thiết bị áp lực, khu vực khai thác, bảo quản sử dụng chất dễ cháy, nổ (xăng, dầu, thuốc nổ ) + Vùng nguy hiểm xung quanh khu vực sử dụng bảo quản hố chất độc 10 sốt an tồn nói chung, sở sản xuất nói riêng, với đặc tính tiêu chí điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, thực đòi hỏi phải có điều chỉnh, thay đổi mặt sở khoa học phương pháp luận tiếp cận Một số điều chỉnh này, Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật ban hành năm 2007, với nhiều điều khoản, quy định nội dung thay đổi so với trước đây, chí hồn tồn hệ thống tiêu chuẩn, nhằm đảm bảo hoạt động tiêu chuẩn hóa nước ta phát triển theo hướng hài hòa cao hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam hệ thống tiêu chuẩn quốc tế Từ thực tế phân tích cho thấy, việc đưa áp dụng phổ biến tiêu chuẩn TCVN 6844:2001 - “Hướng dẫn việc đề cập khía cạnh an tồn tiêu chuẩn” cần thiết (nhất lĩnh vực an toàn sản xuất, vệ sinh thực phẩm hàng hóa tiêu dùng), tiêu chuẩn Việt Nam, hướng dẫn cho người biên sọan tiêu chuẩn an toàn, đề cập khía cạnh an tồn tiêu chuẩn khơng có phương pháp khoa học, đồng mang tính hệ thống, mà đảm bảo tính phù hợp với thơng lệ quốc tế, điều kiện thực tế kinh tế-xã hội Việt Nam Tuy nhiên việc áp dụng tiêu chuẩn vào thực tế nhiều năm qua hạn chế, bất cập định, đặc biệt cách thức áp dụng tiêu chuẩn nào, mức độ áp dụng đến đâu lại túy dựa suy nghĩ, mong muốn chủ quan, thiếu nghiên cứu cách sâu sắc, hệ thống việc nghiên cứu sở khoa học, thực tế để xây dựng đưa quy trình áp dụng “tính an tồn” tiêu chuẩn cách phù hợp, đơn giản, cụ thể, vừa không tạo rào cản thương mại, lại vừa trở thành động lực góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế thương mại thông qua mở rộng phổ biến rộng rãi hoạt động chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy thực nhu cầu cấp thiết nước ta nay, thời gian tới 3.1 Những nội dung Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật 2007 3.1.1 Định nghĩa tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuụât Tiêu chuẩn: quy định đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình, mơi trường đối tượng khác hoạt động kinh tế-xã hội nhằm nâng cao chất lượng hiệu đối tượng Tiêu chuẩn tổ chức công bố dạng văn để tự nguyện áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật: quy định mức giới hạn đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình, mơi trường đối tượng khác hoạt động kinh tế-xã hội phải tuân thủ để đảm bảo an toàn, vệ sinh, sức khoẻ người, bảo vệ động vật, thực vật, mơi trường; bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia, quyền lợi người tiêu dùng yêu cầu thiết yếu khác Quy chuẩn kỹ thuật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dạng văn để bắt buộc áp dụng 35 3.1.2 Hệ thống phân cấp trách nhiệm xây dựng công bố tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia ký hiệu TCVN: Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ tổ chức xây dựng dự thảo tiêu chuẩn quốc gia đề nghị thẩm định công bố tiêu chuẩn quốc gia Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức thẩm định dự thảo tiêu chuẩn quốc gia công bố tiêu chuẩn quốc gia Tiêu chuẩn sở ký hiệu TCCS: Các tổ chức xây dựng công bố tiêu chuẩn sở bao gồm: Tổ chức kinh tế; Cơ quan nhà nước; Đơn vị nghiệp Tổ chức xã hộinghề nghiệp Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ký hiệu QCVN: Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang tổ chức xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phạm vi ngành, lĩnh vực phân công quản lý Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức thẩm định dự thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Chính phủ quy định việc xây dựng, thẩm định, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mang tính liên ngành quy chuẩn quốc gia cho đối tượng hoạt động lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật thuộc trách nhiệm quản lý quan thuộc Chính phủ Quy chuẩn kỹ thuật địa phương ký hiệu QCĐP: Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật địa phương để áp dụng phạm vi quản lý địa phương sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình đặc thù địa phương yêu cầu cụ thể môi trường cho phù hợp với đặc điểm địa lý, khí hậu, thuỷ văn, trình độ phát triển kinh tế-xã hội địa phương Quy chuẩn kỹ thuật địa phương ban hành sau đồng ý quan nhà nước có thẩm quyền quy định mục quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 3.1.3 Yêu cầu chung phân loại tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn xây dựng dựa sau: Tiêu chuẩn quốc gia; Tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài; Kết nghiên cứu khoa học công nghệ, tiến kỹ thuật; Kết đánh giá, khảo mghiệm, thử nghiệm, kiểm tra, giám định - Các tiêu chuẩn xây dựng, ban hành phải đảm bảo thoả mãn đáp ứng nội dung yêu cầu sau: Dựa tiến khoa học công nghệ, kinh nghiệm thực tiễn, nhu cầu xu hướng phát triển kinh tế-xã hội; Sử dụng tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước làm sở để xây dựng tiêu chuẩn, trừ trường hợp tiêu chuẩn khơng phù hợp với đặc điểm địa lý, khí hậu, khí hậu, công nghệ Việt Nam ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia - Ưu tiên quy định yêu cầu tính sử dụng sản phẩm, hàng hố, hạn chế quy định u cầu mang tính mơ tả, thiết kế chi tiết 36 - Bảo đảm tính thống hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam - Các tiêu chuẩn phân loại theo nhóm sau:  Tiêu chuẩn bản: Quy định đặc tính, yêu cầu áp dụng chung cho phạm vi rộng chứa đựng quy định chung cho lĩnh vực cụ thể  Tiêu chuẩn thuật ngữ: Quy định tên gọi, định nghĩa đối tượng hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn  Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật: Quy định mức, tiêu, yêu cầu đối tượng hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn  Tiêu chuẩn phương pháp; Quy định phương pháp lấy mẫu, phương pháp đo, phuơng pháp xác định, phương pháp phân tích, phương pháp kiểm tra, phương pháp khảo nghiệm, phương pháp giám định mức, tiêu, yêu cầu dối tượng hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn  Tiêu chuẩn ghi nhãn, bao gói, vận chuyển bảo quản: Quy định yêu cầu ghi nhãn, bao gói, vận chuyển bảo quản cho sản phẩm, hàng hoá Quy chuẩn kỹ thuật - Quy chuẩn kỹ thuật xây dựng dựa sau: Tiêu chuẩn quốc gia; Tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngồi; Kết nghiên cứu khoa học cơng nghệ, tiến kỹ thuật; Kết đánh giá, khảo mghiệm, thử nghiệm, kiểm tra, giám định - Các quy chuẩn kỹ thuật xây dựng, ban hành cần phải đảm bảo thoả mãn đáp ứng yêu cầu sau: Đảm bảo tiến khoa học công nghệ; Không gây cản trở mức cần thiết hoạt động sản xuất kinh doanh; Đảm bảo yêu cầu an toàn, vệ sinh, sức khoẻ người, động vật, thực vật, bảo vệ môi trường, an ninh quốc gia ngăn ngừa gian lận thương mại - Các quy chuẩn kỹ thuật phân loại theo nhóm sau:  Quy chuẩn kỹ thuật chung: Bao gồm quy định kỹ thuật quản lý áp dụng cho lĩnh vực quản lý nhóm sản phẩm, hàng hố, dịch vụ q trình  Quy chuẩn kỹ thuật an toàn: Bao gồm: Các quy định mức, tiêu, yêu cầu liên quan đến an toàn sinh học, an toàn cháy nổ, an tồn học, an tồn cơng nghiệp, an tồn xây dựng, an tồn nhiệt, an tồn hố học, an tồn điện, an tồn thiết bị y tế, tương thích điện từ trường, an toàn xạ hạt nhân Các quy định mức, tiêu, yêu cầu liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn dược phẩm, mỹ phẩm sức khoẻ người Các quy định mức, tiêu, yêu cầu liên quan đến vệ sinh, an tồn thức ăn chăn ni, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, chế phẩm sinh học hoá chất dùng cho động vật, thực vật  Quy chuẩn kỹ thuật môi trường: Quy định mức, tiêu, yêu cầu chất lượng môi trường xung quanh, chất thải 37   Quy chuẩn kỹ thuật trình: Quy định yêu cầu vệ sinh, an tồn q trình sản xuất, khai thác, chế biến, bảo quản, vận hành, vận chuyển, sử dụng, bảo trì sản phẩm, hàng hố Quy chuẩn kỹ thuật dịch vụ: Quy định an toàn, vệ sinh dịch vụ kinh doanh, thương mại, bưu viễn thơng, xây dựng, giáo dục, tài chính, khoa học cơng nghệ, chăm sóc sức khoẻ, du lịch giải trí, văn hố, thể thao, mơi trường dịch vụ lĩnh vực khác 3.1.4 Sửa đổi, bổ xung, thay thế, huỷ bỏ TCVN QCVN Đối với tiêu chuẩn - - - Bộ Khoa học Công nghệ chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ tổ chức rà sốt tiêu chuẩn quốc gia định kỳ ba năm lần sớm cần thiết, kể từ ngày tiêu chuẩn công bố Việc sửa đổi bổ sung, thay tiêu chuẩn quốc gia thực theo trình tự, thủ tục quy định hành, sở kết rà soát đề nghị tổ chức, cá nhân Việc huỷ bỏ tiêu chuẩn quốc gia thực sở rà soát tiêu chuẩn quốc gia đề nghị huỷ bỏ tiêu chuẩn quốc gia bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, tổ chức, cá nhân Đối với quy chuẩn kỹ thuật - - Cơ quan ban hành quy chuẩn kỹ thuật tổ chức rà soát quy chuẩn kỹ thuật định kỳ năm năm lần sớm cần thiết, kể từ ngày ban hành Việc sửa đổi bổ sung, thay quy chuẩn kỹ thuật thực theo trình tự, thủ tục quy định hành, sở kết rà soát đề nghị tổ chức, cá nhân Cơ quan ban hành quy chuẩn kỹ thuật huỷ bỏ quy chuẩn kỹ thuật theo trình tự sau: i/ Trên sở kết rà soát đề nghị tổ chức cá nhân, quan ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tổ chức lập hồ sơ huỷ bỏ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, xem xét hồ sơ định huỷ bỏ quy chuẩn ký thuật quốc gia sau có ý kiến thẩm định Bộ Khoa học Công nghệ; ii/ Trên sở kết rà soát đề nghị tổ chức cá nhân, Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương tổ chức lập hồ sơ huỷ bỏ quy chuẩn kỹ thuật địa phương, xem xét hồ sơ định huỷ bỏ quy chuẩn ký thuật địa phương sau có ý kiến quan nhà nước có thẩm quyền 3.1.5 Chứng nhận công bố hợp chuẩn, hợp quy Chứng nhận công bố hợp chuẩn - Chứng nhận hợp chuẩn thực theo thoả thuận tổ chức, cá nhân có nhu cầu chứng nhận với tổ chức chứng nhận - Tiêu chuẩn dùng để chứng nhận hợp chuẩn tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực tiêu chuẩn nước đáp ứng yêu cầu chứng nhận hợp chuẩn với quy định đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý cụ thể có 38 - - thể đánh giá phương pháp phương tiện có nước nước ngồi Tổ chức, cá nhân cơng bố sản phẩm, hàng hố dịch vụ, q trình, mơi trưòng phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng dựa kết chứng nhận hợp chuẩn tổ chức chứng nhận phù hợp thực kết tự đánh giá phù hợp Tổ chức, cá nhân công bố hợp chuẩn phải đăng ký công bố hợp chuẩn quan nhà nước có thẩm quyền Chứng nhận công bố hợp quy - - - - Chứng nhận hợp quy thực bắt buộc sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, trình thuộc đối tượng quy định quy chuẩn kỹ thuật tương ứng Quy chuẩn kỹ thuật dùng để chứng nhận hợp quy quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật địa phương đáp ứng yêu cầu chứng nhận hợp quy với quy định đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý cụ thể đánh giá phương pháp phương tiện có nước nước Bộ, quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định tổ chức quyền chứng nhận phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật ban hành sở xem xét, lựa chọn tổ chức chứng nhận phù hợp theo quy định hành (gồm đơn vị nghiệp hoạt động dịch vụ kỹ thuật, doanh nghiệp chi nhánh tổ chức chứng nhận nước Việt Nam) Tổ chức chứng nhận phù hợp định thực chứng nhận hợp quy theo phương thức quan nhà nuớc có thẩm quyền quy định Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thuộc đối tượng phải áp dụng quy chuẩn kỹ thuật có trách nhiệm cơng bố sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình, mơi trường phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng dựa kết chứng nhận hợp quy tổ chức chứng nhận phù hợp định kết tự đánh giá tổ chức, cá nhân sở kết thử nghiệm phòng thử nghiệm cơng nhận định Tổ chức, cá nhân công bố hợp quy phải đăng ký công bố hợp quy quan nhà nước có thẩm quyền 3.2 Xây dựng tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật an toàn 3.2.1 Nguyên tắc yêu cầu chung Xây dựng tiêu chuẩn có sở khoa học việc khó, song xây dựng tiêu chuẩn phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội người Việt Nam, có tính hội nhập quốc tế cao lại khó Trong hoạt động tiêu chuẩn hóa nói chung, xây dựng tiêu chuẩn nói riêng nước ta thời gian qua song song tồn phương thức khác như: Tự nghiên cứu biên soạn xây dựng tiêu chuẩn; Chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế thành tiêu chuẩn Việt Nam (biên dich); Kết hợp biên dịch biên soạn tiêu chuẩn Như thấy phương thức xây dựng tiêu chuẩn khác nhau, hệ thống tiêu chuẩn hóa Việt Nam bước hòa nhập với hệ thống tiêu chuẩn hóa chuẩn quốc tế, rút ngắn thời 39 gian tăng tỷ lệ hài hòa tiêu chuẩn Việt Nam với tiêu chuẩn quốc tế ngày cao, phù hợp với xu quốc tế hóa hoạt động kinh tế, xã hội, khoa học cơng nghệ Nhìn chung việc xây dựng tiêu chuẩn áp dụng phương thức khác nêu trên, song tiêu chuẩn phải đảm bảo thỏa mãn đáp ứng yêu cầu sau: - Phạm vi áp dụng không rộng: Nếu phạm vi áp dụng rộng, yêu cầu TC, QC đề trở nên dàn trải, trí dễ dẫn tới lẫn lộn gây khó khăn cho người sử dụng phân vân khơng biết phần nội dung cần phải áp dụng cho cơng việc - Phản ánh thể trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ: Phải đảm bảo tương ứng với trình độ tương lai gần thời gian TC, QC có hiệu lực thay đổi phù hợp với phát triển, tiến khoa học, công nghệ - Tiêu chuẩn, quy chuẩn phải xác định rõ: Các yêu cầu TC, QC không đại cương q thơng thường Hình thức ngơn ngữ phải quán toàn văn tuỳ theo chất điều khoản, nhiên không trình bày theo kiểu giải thích, mà phải sử dụng ngôn ngữ mệnh lệnh “phải”, “không được” điều mục có nội dung khẳng định phủ định - Tiêu chuẩn, quy chuẩn phải rõ ràng: Ngôn ngữ sử dụng TC, QC phải chuẩn xác để khơng gây hiểu/giải thích khác Các yêu cầu văn phải thể để hiểu cách đơn giản, không tối nghĩa hiểu theo kiểu nước đôi Không dùng khái niệm từ ngữ theo kiểu cảm tính nội dung cụ thể Thí dụ như: khơng dùng “đủ rộng”, “bình thường”, “có thể” v.v mà phải viết rõ rộng mét/centimet; “bình thường ” trị số nào; “có”, thay cho viết “có thể” - Các phần trích dẫn tiêu chuẩn, quy chuẩn phải trọn vẹn: Nếu yêu cầu TC,QC quy định dưa theo tham chiếu theo TC,QC khác nội dung phải viện dẫn trọn vẹn, tránh giải thích khơng đầy đủ hiểu sai, chí hiểu lầm - Tiêu chuẩn, quy chuẩn phải có tính thực: Các u cầu TC,QC khơng độc đốn, cực đoan mà phải dựa vào yếu tố cần để đạt mục đích áp dụng (tính khả thi khả dụng) Không nên đưa vào yếu tố vượt mức yêu cầu, tránh việc nêu yêu cầu ( mức độ an tồn, hàm lượng, độ xác v.v.) chặt chẽ, khắt khe mức cần thiết Vì nhiều khi, tăng tính nghiêm khắc tính chi tiết yêu cầu TC,QC khơng tăng chất lượng mức an tồn sản phẩm, trình dịch vụ, điều lại luôn làm tăng thêm chi phí - Tiêu chuẩn, quy chuẩn phải tn thủ được: Các quy định TC,QC phải quy định biên soạn cho người muốn áp dụng nhận biết đánh giá phần nội dung phải tuân thủ, phần nội dung yêu cầu khơng thuộc trách nhiệm tn thủ mức độ phải/không cần tuân thủ đến đâu 40 Đảm bảo đáp ứng yêu cầu chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy, song không gây cản trở mức cần thiết hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường phù hợp thông lệ - Tiêu chuẩn, quy chuẩn phải đích xác tường tận: Các yêu cầu TC,QC phải xác mặt kỹ thuật bao hàm đặc tính thuộc diện đối tượng phải kiểm soát (do nhà sản xuất kiểm sốt hay nguời sử dung sản phẩm, quy trình, dịch vụ kiểm soát), phải kiểm soát sử dụng sản phẩm với mục đích định (tức mục đích sử dụng thức) Các yêu cầu phải phù hợp cách hợp lý với thực tiễn khả đáp ứng sản xuất công nghiệp, phù hợp với lực nhà sản xuất, nhà thiết kế - Tiêu chuẩn, quy chuẩn phải quán: Phù hợp với quy định pháp lý-kỹ thuật hành Việt Nam, thông lệ quốc tế Đặc biệt trọng tới yêu cầu hài hoà TC,QC Việt Nam với TC,QC quốc tế/khu vực quốc gia khác Các quy định đề TC,QC không mâu thuẫn không phù hợp với TC,QC khác, mà phải đảm bảo liên quan, quán TC,QC với nhau, tương thích với yêu cầu tài liệu viện dẫn tham khảo 3.2.2 Phương pháp quy trình xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn an tồn a Các phương pháp Hoạt động tiêu chuẩn hố nói chung xây dựng tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật nói riêng thường áp dụng phương pháp sau: - Phương pháp soát xét tiêu chuẩn: Xem xét lại nội dung kỹ thuật yêu cầu quản lý nội dung tiêu chuẩn hành từ 1978-1990 theo hướng chuyển đổi thành Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia, phù hợp với qui trình sốt xét sửa đổi tiêu chuẩn, chuyển đổi TCVN thành QCVN qui định Nghị định 127/2007NĐ-CP theo nghiệp vụ quan tiêu chuẩn quốc gia Việt nam - Phương pháp đo, đánh giá trường: Tiến hành khảo sát thực tế để thu thập thêm số liệu, để kiểm chứng lại thông số đặc trưng mà nội dung quản lý nhằm tới nội dung tiêu chuẩn qui chuẩn xây dựng - Phương pháp so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp: So sánh, đối chiếu, kiểm chứng tính phù hợp nội dung tiêu chuẩn, quy chuẩn hành so với thực tế so với tiêu chuẩn ngồi nước có liên quan - Phương pháp tham khảo: Tham khảo tiêu chuẩn qui định quản lý nước, tham khảo tài liệu nghiên cứu nước (đã công bố) vấn đề liên quan tới nội dung tiêu chuẩn quy chuẩn hướng tới xây dựng - Phương pháp đồng thuận (hội nghị chuyên đề): Mở hội nghị chuyên đề lấy ý kiến đóng góp cho nội dung dự thảo tiêu chuẩn quy chuẩn xây dựng, với thành viên tham dự đại diện Ban kỹ thuật tiêu chuẩn liên quan; đại diện đơn vị quản lý nghiệp vụ tiêu chuẩn hoá chuyên gia nhiều kinh nghiệm, hoạt động lâu năm lĩnh vực tiêu chuẩn hố nói chung 41 - Phương pháp tham vấn chuyên gia, nhà quản lý: Trên sở ý kiến góp ý hội nghị chuyên đề, dự thảo tiêu chuẩn, quy chuẩn xem xét điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp gửi lấy ý kiến rộng rãi chuyên gia, nhà quản lý để hoàn thiện đệ trình cấp có thẩm quyền để ban hành thức b Quy trình xây dựng tiêu chuẩn an tồn Hình sơ đồ khối quy trình bước xây dựng tiêu chuẩn an toàn Yêu cầu xây dựng Tiêu chuẩn an toàn Xác định thứ tự ưu tiên Thu thập nguồn tài liệu Biên soạn dự thảo BKT Nhóm biên soạn Điều tra, khảo sát Ban kỹ thuật tiêu chuẩn Hội nghị Ban kỹ thuật Ban kỹ thuật tiêu chuẩn Lấy ý kiến rộng rãi Cơ quan biên soạn Hội nghị chuyên đề Cơ quan biên soạn Thẩm định Hội đồng thẩm định Công bố TC,QC VN Bộ KH&CN Hình Quy trình xây dựng tiêu chuẩn an toàn + Biên soạn dự thảo tiêu chuẩn: Việc xây dựng dự thảo tiêu chuẩn tiến hành sở thu thập xử lý, tham khảo tiêu chuẩn nước, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, Biên soạn dự thảo Ban kỹ thuật (BKT) dựa nguồn tài liệu tham khảo, viết thuyết minh cho dự thảo tiêu chuẩn Tiến hành điều tra, khảo sát khả áp dụng dự thảo tiêu chuẩn an toàn đưa vào áp dụng điều kiện Việt Nam Sau Ban thư ký gửi dự thảo 42 BKT kèm theo thuyết minh để lấy ý kiến thành viên Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia Ban kỹ thuật gồm thành viên đại diện cho: - Cơ quan nhà nước - Doanh nghiệp - Các tổ chức khoa học công nghệ - Hội, Hiệp hội - Tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Các tổ chức liên quan khác, - Chuyên gia độc lập Ban kỹ thuật tổ chức họp để thông qua dự thảo BKT Việc thông qua dự thảo BKT thực theo nguyên tắc đồng thuận Sau đó, Thư ký ban kỹ thuật thu thập xử lý ý kiến góp ý, lập bảng tổng hợp tiếp thu ý kiến góp ý, tổ chức sửa chữa, bổ sung dự thảo BKT soạn thảo thành dự thảo TCVN viết thuyết minh kèm theo thảo TCVN/QCVN + Lấy ý kiến góp ý hồn chỉnh dự thảo TCVN: Bản dự thảo TCVN thuyết minh (đã thông qua Ban kỹ thuật) gửi đến quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để lấy ý kiến góp ý Số lượng nơi lấy ý kiến tùy theo nội dung loại hình tiêu chuẩn an tồn Q trình lấy ý kiến rộng rãi công khai mạng Website gửi dự thảo TCVN nhiều quan, tổ chức, doanh nghiệp có liên quan đến đối tượng Tiêu chuẩn hóa an tồn nước Thư ký Ban kỹ thuật xử lý ý kiến góp ý quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, lập bảng tổng hợp tiếp thu ý kiến góp ý, tổ chức sử chữa, bổ sung, hoàn chỉnh dự thảo TCVN Các ý kiến chưa trí, dự thảo TCVN đưa thảo luận Hội nghị chuyên đề Thành phần tham dự Hội nghị chuyên đề bao gồm thành viên Ban kỹ thuật đại diện quan, tổ chức, cá nhân gửi dự thảo TCVN lấy ý kiến chuyên gia khác Thư ký Ban kỹ thuật xử lý ý kiến góp ý, lập biên hội nghị bảng tổng hợp tiếp thu ý kiến góp ý, tổ chức sửa chữa, bổ sung để hoàn chỉnh dự thảo TCVN Sau đó, Thư ký Ban kỹ thuật tiến hành lập hồ sơ dự thảo TCVN theo quy định soạn thảo tờ trình hồ sơ dự thảo TCVN để trưởng ban kỹ thuật thông qua + Thẩm định tiêu chuẩn quốc gia: Sau nhận hồ sơ dự thảo TCVN, Hội đồng thẩm định tiến hành thẩm định dự thảo TCVN bao gồm nội dung: - Hồ sơ tiêu chuẩn Thủ tục xây dựng tiêu chuẩn Nội dung tiêu chuẩn Ban kỹ thuật có trách nhiệm bảo vệ dự thảo TCVN trước Hội đồng xử lý dự thảo, hồ sơ dự thảo TCVN theo kết luận Hội đồng 43 + Công bố tiêu chuẩn quốc gia: Sau hoàn thành thủ tục thẩm định, tiến hành lập hồ sơ dự thảo TCVN trình duyệt Sau có tờ trình Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Vụ Pháp chế-Bộ Khoa học Cơng nghệ thẩm xét trình lãnh đạo Bộ Khoa học Công nghệ ký định công bố tiêu chuẩn quốc gia 3.2.3 Yêu cầu nội dung bước xây dựng tiêu chuẩn quốc gia Áp dụng tiêu chuẩn TCVN 6844: 2001 xây dựng tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật an tồn đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ ban kỹ thuật tiêu chuẩn, chuyên gia công nghệ, thiết kế sản phẩm, trình, dịch vụ, chuyên gia an tồn (kỹ thuật quản lý), mơi trường v.v trình xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm, trình dịch vụ để đảm bảo cho sản phẩm, trình dịch vụ an toàn sử dụng Với ý nghĩa chung điều kiện cụ thể Việt Nam, việc áp dụng tinh thần TCVN 6844:2001 vận dụng theo nội dung với bước thực sau: a Phân tích đối tượng, mục đích biên soạn tiêu chuẩn TCVN 6844:2001 khuyến nghị xây dựng tiêu chuẩn an tồn, khía cạnh an toàn tiêu chuẩn cần đưa cách phù hợp vào tiêu chuẩn sản phẩm, trình dịch vụ để xây dựng đưa tiêu chuẩn theo loại tiêu chuẩn an tồn quy định, cần phải có phân tích nội dung (sẽ xây dựng) tiêu chuẩn an toàn người (sẽ) sử dụng tiêu chuẩn an toàn thơng qua trả lời câu hỏi sau: Ai người áp dụng tiêu chuẩn? Câu hỏi ngụ ý đến việc phân tích để xem sử dụng tiêu chuẩn sử dụng tiêu chuẩn nào? Người sử dụng yêu cầu tiêu chuẩn? “Người sử dụng tiêu chuẩn” nêu bao hàm người áp dụng yêu cầu tiêu chuẩn, người bị ảnh hưởng việc áp dụng tiêu chuẩn (người tiêu dùng sản phẩm dịch vụ) người bị ảnh hưởng tác động mơi trường Mục đích tiêu chuẩn ? Câu hỏi ngụ ý đến việc phân tích để xem tiêu chuẩn loại loại tiêu chuẩn an toàn quy định (Loại tiêu chuẩn an tồn bản, loại tiêu chuẩn an tồn theo nhóm, loại tiêu chuẩn an toàn sản phẩm loại tiêu chuẩn sản phẩm có khía cạnh an tồn) Từ kết phân tích định hướng cho bước xác định mục đích tiêu chuẩn dùng để làm (đưa khía cạnh liên quan đến an tồn, có dùng để thử nghiệm để đánh giá chứng nhận phù hợp không ?) Đặc biệt tiêu chuẩn an toàn dự kiến xây dựng biên soạn làm sở cho việc đánh giá phù hợp thiết phải tuân thủ quy định tiêu chuẩn TCVN 6708:2000 _ Hướng dẫn soạn thảo tiêu chuẩn dùng cho đánh giá phù hợp (ISO/IEC Guide 7:1994) b Xây dựng nội dung biên soạn tiêu chuẩn 44 Cơ sở liệu biên soạn tiêu chuẩn nói chung tiêu chuẩn an tồn nói riêng yếu tố quan trọng, tập hợp sở khoa học, kiến thức, số liệu, dụng cụ, thiết bị v.v… liên quan trực tiếp gián tiếp đến mục đích nội dung biên soạn tiêu chuẩn Chính q trình xây dựng sở liệu biên soạn tiêu chuẩn cần tiến hành dựa nội dung trọng tâm sau: - Phân tích đánh giá nguy gây cố tai nạn lao động trình hoạt động đối tượng tiêu chuẩn hóa, thơng qua việc nhận dạng xác định mối nguy hại theo nhóm yếu tố nguy hiểm (cơ, điện, hoá chất, nhiệt cháy nổ), vùng nguy hiểm tương ứng Thí dụ: Những phận chuyển động máy mà người q trình điều khiển, tiếp xúc có khả xuất gây tổn thương, tai nạn bị cán, kẹp, dập nát tay chân; điện giật, bỏng (nóng, lạnh) , phận ? Vị trí, tư thao tác làm việc ? Tác động yếu tố mơi trường, có khả làm gia tăng khả gây TNLĐ ? v.v v.v - Trên sở kết phân tích, đánh giá nguy gây cố tai nạn lao động trình hoạt động đối tượng tiêu chuẩn hóa (bằng phương pháp đánh giá an tồn sản xuất theo nhóm yếu tố nguy hiểm), xây dựng đưa yêu cầu kỹ thuật, vệ sinh tổ chức lao động nhằm đảm bảo an tồn cho người lao động q trình làm việc Thí dụ như: + Các phận, cấu truyền động máy trục quay, bánh đà, cánh quạt, dao cắt nguy gây tai nạn học (cán, kẹp ), phải che chắn bảo vệ che chắn cần phải thoả mãn yêu cầu ? (về chức bảo vệ: ngón tay, bàn tay hay cánh tay; yêu cầu sử dụng: che chắn phần hay che kín, lắp cố định lâu dài, hay tháo lắp thường xuyên; độ bền cơ-lý- hoá: mức độ cứng vững, chịu lực hay không chịu lực, khả chịu nhiệt, ăn mòn hố chất ) + Vị trí, tư thao tác làm việc người vận hành máy cần phải đáp ứng yêu cầu mặt nhân trắc ?, điều kiện ? đặc biệt làm việc độ cao, trời, mơi trường có nhiều bụi, tiếng ồn, rung động, dung mơi hố chất khí độc v.v + Những yêu cầu bắt buộc người vận hành sử dụng máy như: quy định sử dụng PTBVCN, quy định kiểm tra thử máy trước vận hành, quy định vệ sinh công nghiệp sau kết thúc công việc + Các mức độ yêu cầu cảnh báo, dẫn phòng ngừa nguy rủi ro người vận hành máy như: Cấm, Nguy hiểm, Quy định-Chỉ dẫn an toàn v.v máy vị trí làm việc Sau yêu cầu, khía cạnh an tồn thiết lập, cần thiết phải khẳng định đối tượng cần tiêu chuẩn hóa (sản phẩm, q trình dịch vụ) đạt mức an toàn thỏa mãn yêu cầu sau: - Mối nguy hiểm loại bỏ rủi ro giảm mức chấp nhận được; 45 - - - Cơ cấu, dụng cụ thiết bị an toàn lựa chọn loại mà theo kinh nghiệm, cung cấp tình trạng an tồn cho mục đích sử dụng, phù hợp ứng dụng liên quan; Thông tin mục đích sử dụng đói với đối tượng tiêu chuẩn hóa rõ ràng đầy đủ; Các quy trình thao tác, vận hành, sử dụng đối tượng tiêu chuẩn hóa phù hợp với lực người sử dụng, người bị đặt vào tình trạng nguy hiểm gắn với đối tượng; Các thực hành làm việc an toàn khuyến nghị đối tượng tiêu chuẩn hóa yêu cầu đào tạo có liên quan mơ tả đầy đủ; Đảm bảo thông tin đầy đủ rủi ro dư giai đoạn khác tuổi thọ đói tượng tiêu chuẩn hóa; Trường hợp PTBVCN khuyến cáo sử dụng, yêu cầu huấn luyện, đào tạo để sử dụng mơ tả đầy đủ; Có đầy đủ phòng ngừa bổ sung Trường hợp đối tượng tiêu chuẩn hóa chưa đáp ứng đầy đủ tiêu chí q trình lại lặp lại từ đầu (Phân tích đánh giá nguy cơ) kết thúc khía cạnh tiêu chí an tồn đưa vào tiêu chuẩn thiết lập đầy đủ có ý nghĩa hiệu c Phương pháp thực thiết bị đo đạc, xử lý - - Dựa yêu cầu nội dung tiêu chuẩn biên soạn, xác định phương pháp tiến hành thích hợp thông thường lựa chọn áp dụng phương pháp phổ biến, truyền thống Tuy nhiên số trường hợp, đưa phương pháp mới, song cần đặc biệt ý tới tính kinh tế độ tin cậy phương pháp Thiết bị đo đạc, xử lý dụng cụ, máy móc, phần mềm dùng q trình nghiên cứu thực nghiệm phòng thí nghiệm, đo đạc khảo nghiệm máy, khảo sát thực tế làm sở để xây dựng sở liệu biên soạn tiêu chuẩn tuỳ theo nội dung đặt liệu, mà yêu cầu thiết bị đo đạc cụ thể khác Có thể thiết bị thơng thường, độc lập; song thiết bị tích hợp hệ thống thiết bị số hố đại với độ xác cao như: đồng hồ bấm giây, thước đo chiều dài, thước đo độ, dụng cụ đo lực; máy đo bụi, ồn rung; máy đo điện trở mạch pha dây không; dụng cụ đo nhiệt độ, độ ẩm vận tốc gió; máy ảnh máy ghi hình số v.v d Lựa chọn mẫu đối tượng nghiên cứu Các mẫu đối tượng nghiên cứu dùng xây dựng tiêu chuẩn nhìn chung đa dạng, nhiên phân chia thành nhóm mẫu đối tượng sau: - Vật liệu, hố chất hữu vơ cơ; - Dụng cụ, thiết bị máy móc; - Ký sinh trùng, vi trùng siêu vi trùng; 46 - Động vật thực vật; - Con người Các mẫu đối tượng nghiên cứu lựa chọn dùng xây dựng tiêu chuẩn thiết phải đảm bảo thoả mãn số u cầu sau: - Phải có tính đặc trưng, điển hình cho vùng, khu vực sản xuất ba miền Bắc, miền Trung miền Nam; - Phải phù hợp với yêu cầu liên quan khác quy định tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật hành; - Số lượng mẫu đối tượng nghiên cứu phải đủ lớn để đảm bảo độ tin cậy độ xác kết đưa & & 47 & TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn An Lương (chủ biên): Bảo hộ lao động Hội KHKT ATVSLĐ Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 2012 TCVN 6450:1998: Tiêu chuẩn hoá hoạt động có liên quan – Thuật ngữ chung định nghĩa; Hà Nội 1998 TCVN 6844:2001: Hướng dẫn việc đề cập khía cạnh an tồn tiêu chuẩn; Hà Nội 2001 TCVN 7301: 2008: An toàn máy - Nguyên lý đánh giá rủi ro Phần 1: Nguyên tắc & & 48 & MỤC LỤC I TIẾP CẬN VỀ AN TOÀN TRONG XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Phương thức quản lý an toàn điều chỉnh 1.2 Hệ thống quản lý ATVSLĐ của ILO (ILO - OSH 2001) 1.3 Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại TBT vấn đề an toàn liên quan II QUẢN LÝ VÀ KIỂM SOÁT AN TOÀN SẢN XUẤT .9 2.1 Các nguyên nhân gây tai nạn lao động sản xuất 2.2 Nhóm yếu tố nguy hiểm vùng nguy hiểm sản xuất 10 2.3 Nhận dạng kiểm sốt an tồn sản xuất theo nhóm yếu tố nguy hiểm 11 2.4 Khái quát đánh giá rủi ro an toàn máy-thiết bị .21 2.5 Đánh giá an tồn sản xuất theo nhóm yếu tố nguy hiểm .29 Bậc điểm 31 2.5.2 Quy trình áp dụng phương pháp 32 Ghi 33 III TIÊU CHUẨN HĨA TRONG LĨNH VỰC AN TỒN 33 3.1 Những nội dung Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật 2007 35 3.2 Xây dựng tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật an toàn 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 & & & 49

Ngày đăng: 29/04/2020, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w