1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu và sử dụng chế phẩm vi sinh vật bản địa đối kháng với một số nấm gây hại rễ cây hồ tiêu tại đăk lắk

204 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 3,98 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN CƠNG NGHỆ SINH HỌC PHẠM THỊ THÚY HỒI NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH VẬT BẢN ĐỊA ĐỐI KHÁNG VỚI MỘT SỐ NẤM GÂY HẠI RỄ CÂY HỒ TIÊU TẠI ĐĂK LẮK LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội, 2020 i VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHẠM THỊ THÚY HOÀI NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH VẬT BẢN ĐỊA ĐỐI KHÁNG VỚI MỘT SỐ NẤM GÂY HẠI RỄ CÂY HỒ TIÊU TẠI ĐĂK LẮK Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 9.42.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Việt Cường Viện Nghiên cứu Khoa học Miền Trung PGS.TS Trần Đình Mấn Viện Công nghệ sinh học Hà Nội, 2020 ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin gửi lời biết ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Việt Cƣờng, Viện Nghiên cứu Khoa học Miền Trung, Viện Hàn lâm KH CN Việt Nam hƣớng dẫn giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trần Đính Mấn, Phòng Cơng nghệ vật liệu sinh học, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH CN Việt Nam tận tính hƣớng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tồn thể anh chị bạn đồng nghiệp phòng Công nghệ vật liệu sinh học, Viện Công nghệ sinh học giúp đỡ tạo điền kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện công nghệ sinh học, Viện Nghiên cứu Khoa học Miền Trung; PGS.TS Nguyễn Thị Kim Cúc – Viện Hóa Sinh Biển; anh chị em bạn đồng nghiệp trung tâm Khoa học Công Nghệ Quảng Trị, phòng Cơng nghệ sinh học, trung tâm Sinh học phân tử Nghĩa Đô - Viện Nghiên cứu Khoa học Miền Trung ThS Bùi Thị Hải Hà - Viện Công nghệ sinh học giúp đỡ, hợp tác tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành luận án Đây cơng trính đƣợc thực nhờ hỗ trợ kinh phí đề tài độc lập cấp Nhà nƣớc, thuộc chƣơng trính Tây Ngun 3: “Nghiên cứu hồn thiện chuyển giao cơng nghệ sản xuất sản phẩm sinh học POLYFA-TN3 góp phần cải tạo đất cho vùng Tây Nguyê” với mã số đề tài: TN3/C10 Cuối cùng, vô biết ơn gia đính, ngƣời thân bạn bè, ngƣời ln bên tôi, quan tâm, động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu để tơi hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao Hà Nội, ngày tháng năm 2020 NCS Phạm Thị Thúy Hồi iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Đây cơng trính nghiên cứu tơi số kết cộng tác với cộng khác; Các số liệu kết trình bày luận án trung thực, phần đƣợc cơng bố tạp chí khoa học chun ngành với đồng ý cho phép đồng tác giả; Phần lại chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả NCS Phạm Thị Thúy Hoài iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỒ TIÊU 1.1.1 Cây hồ tiêu 1.1.2 Tính hính sản xuất tiêu thụ giới 1.1.3 Tính hính sản xuất tiêu thụ Việt Nam 1.1.4 Một số bệnh hại hồ tiêu 1.1.5 Vi sinh vật đối kháng nấm bệnh hồ tiêu 14 1.2 VAI TRÒ CỦA CÁC VI SINH VẬT TRONG ĐẤT TRỒNG HỒ TIÊU 20 1.3 ĐÁNH GIÁ KHU HỆ VI SINH VẬT BẰNG KỸ THUẬT METAGENOMICS 25 1.4 TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CÁC CHẾ PHẨM VI SINH VẬT TRONG PHÒNG TRỪ BỆNH TRÊN HỒ TIÊU 27 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 30 2.1.1 Vật liệu phân tìch metagenome đất vùng rễ hồ tiêu khu vực bị bệnh không bị bệnh 30 2.1.2 Vật liệu tạo nguồn gene vi sinh vật phục vụ nghiên cứu 31 2.1.3 Vật liệu nghiên cứu hoàn thiện quy trình cơng nghệ lên men chủng vi sinh vật nghiên cứu 32 v 2.1.4 Vật liệu bố trí thí nghiệm xây dựng mơ hình sử dụng sản phẩm nghiên cứu đất trồng hồ tiêu 33 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.2.1 Phƣơng pháp phân tìch metagenome đất vùng rễ hồ tiêu khu… vực bị bệnh không bị bệnh 32 2.2.2 Phƣơng pháp tạo nguồn gene vi sinh vật phục vụ nghiên cứu 35 2.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu hồn thiện quy trính cơng nghệ lên men chủng vi sinh vật nghiên cứu 41 2.2.4 Phƣơng pháp bố trì nghiệm xây dựng mơ hính sử dụng sản phẩm nghiên cứu đất trồng hồ tiêu 42 2.2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 44 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 PHÂN TÍCH METAGENOME TRONG ĐẤT VÙNG RỄ HỒ TIÊU KHU VỰC BỊ BỆNH VÀ KHÔNG BỊ BỆNH TẠI ĐĂK LĂK 45 3.1.1 Tạo sở liệu 18S rRNA metagenome từ mẫu đất 45 3.1.2 Thành phần tỷ lệ eukaryote (sinh vật nhân chuẩn) hai mẫu đất trồng hồ tiêu 47 3.1.3 Thành phần vi nấm đất trồng tiêu 47 3.1.4 Thành phần loài đƣợc phân loại giới phụ Stramenopiles có đất trồng tiêu 58 3.1.5 Một số nấm gây bệnh nấm đối kháng với nấm gây bệnh hồ tiêu hai mẫu đất nghiên cứu 64 3.2 PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI SINH VẬT PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHẾ PHẨM VI SINH VẬT 65 3.2.1 Phân lập tuyển chọn chủng vi sinh vật đối kháng từ vùng sinh thái Đắk Lắk 65 3.2.2 Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử định danh chủng vi sinh vật có hoạt tình cao đƣợc tuyển chọn làm chế phẩm vi sinh vật 69 3.3 NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ vi PHẨM VI SINH VẬT GỐC 75 3.3.1 Xác định thời gian bảo quản 77 3.3.2 Đánh giá độ an toàn sản phẩm 78 3.4 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI CÂY HỒ TIÊU VÙNG TÂY NGUYÊN CỦA CHẾ PHẨM VI SINH VẬT BẢN ĐỊA 79 3.4.1 Hiệu phân POLYFA-TN3 hồ tiêu 79 3.4.2 Đánh giá hiệu phân POLYFA-TN3 hồ tiêu quy mô 1ha 83 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 86 4.1 PHÂN TÍCH METAGENOME TRONG ĐẤT VÙNG RỄ HỒ TIÊU KHU VỰC BỊ BỆNH VÀ KHÔNG BỊ BỆNH TẠI ĐĂK LĂK 86 4.2 TẠO NGUỒN GENE VI SINH VẬT PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM VI SINH VẬT 95 4.3 NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM VI SINH VẬT GỐC 96 4.4 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI CÂY HỒ TIÊU CỦA CHẾ PHẨM VI SINH VẬT BẢN ĐỊA 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 NHỮNG CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ TRONG THỜI GIAN THỰC HIỆN LUẬN ÁN 105 TÓM TẮT LUẬN ÁN BẰNG TIẾNG ANH TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC vii DANH MỤC VIẾT TẮT EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid IAA Indole-3-acetic acid BVTV Bảo vệ thực vật CT Công thức Ctv Cộng tác viên Cs Cộng D1 Đất bị bệnh D2 Đất không bị bệnh Đ/c Đối chứng HCN Hydrogene cyanide IMOs Indigenous Microorganisms IPC International Pepper Community HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật MIC Minimal inhibitory concentration MTC Maximal tolerance concentration Nấm AM Arbuscular mycorrhizal fungus Ops Organophosphates OPH Organophosphorus hydrolase OUT Operational Taxonomic Units (Đơn vị phân loại) PIMG Percent inhibition of mycelial growth PL Phụ lục SAR systemic acquiredresistance SDS Sodium dodecyl sulfate VSV Vi sinh vật Tag Đơn vị gene đƣợc xác định hay nhãn xác định trình tự biểu Trp Tryptophan viii WASI The Western Highlands Agro-Forestry Scientific and Technical Institute VPA The Vietnam Pepper Association ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bệnh sâu hại chủ yếu hồ tiêu Việt Nam 10 Bảng 1.2 Một số vi sinh vật đối kháng bệnh hại hồ tiêu 30 Bảng 2.1 Cặp mồi sử dụng cho PCR khuếch đại gene 16S rRNA vi khuẩn 37 Bảng 2.2 Thành phần PCR khuếch đại gene 16S rRNA 38 Bảng 2.3 Bố trí thí nghiệm thử độc tính cấp 41 Bảng 3.1 Thành phần tỷ lệ (%) chi nấm chiếm ƣu so với Eukaryote tổng số hai mẫu đất vƣờn tiêu Đăk Lăk 50 Bảng 3.2 Thành phần tỷ lệ (%) loài nấm so với Eukaryote tổng số hai mẫu đất vƣờn tiêu Đăk Lăk 55 Bảng 3.3 Thành phần tỷ lệ (%) chi Stramenopiles chiếm ƣu so với Eukaryote tổng số hai mẫu đất vƣờn tiêu Đăk Lăk 57 Bảng 3.4 Thành phần tỷ lệ (%) loài thuộc giới phụ Stramenopiles xác định đƣợc hai mẫu đất tiêu 58 Bảng 3.5 Thành phần tỷ lệ (%) loài thuộc giới phụ Stramenopiles xác định đƣợc có mẫu D1và không bị bệnh 62 Bảng 3.6 Hoạt tình đối kháng nấm bệnh chủng vi khuẩn phân lập 66 Bảng 3.7 Hoạt tình đối kháng nấm bệnh chủng xạ khuẩn phân lập 67 Bảng 3.8 Hoạt tình đối kháng nấm bệnh chủng vi nấm phân lập 68 Bảng 3.9 Hoạt tính sinh học chủng sử dụng sản xuất chế phẩm 72 Bảng 3.10 Xác định tình đối kháng chủng vi sinh vật tuyển chọn 73 Bảng 3.11 Mật độ chủng vi sinh vật theo thời gian bảo quản (CFU/g) 76 Bảng 3.12 Hoạt tính sinh học chế phẩm vi sinh vật theo thời gian bảo quản 76 Bảng 3.13 Tỷ lệ bệnh chủ yếu vƣờn hồ tiêu thời gian thí nghiệm (%) 78 Bảng 3.14 Một số tiêu cấu thành suất suất hồ tiêu 80 Bảng 3.15 Tác động POLYFA-TN3 tới suất trọng lƣợng hồ tiêu 81 Bảng 3.16 Tác động POLYFA-TN3 tới tỷ lệ bệnh hồ tiêu 82 Bảng 3.17 Hiệu kinh tế bón phân POLYFA-TN3 cho hồ tiêu 83 x Bƣớc 2: Hoạt hóa giống Chủng S.diastatochromogenes CM5.11cđk từ tủ lạnh sâu (hoặc tủ lạnh) đƣợc hoạt hóa mơi trƣờng đặc ISP4 Bƣớc 3: Nhân giống cấp Dùng que cấy lấy số khuẩn lạc riêng rẽ cấy vào bình tam giác 25 ml chứa 10 ml môi trƣờng lỏng ISP4 Chủng xạ khuẩn đƣợc ni bính, đƣợc 50ml giống cấp Nuôi lắc (175-200 rpm/phút) 24 300C pH 6.5-7 Bƣớc 4: Nhân giống cấp Chuyển canh trƣờng ni giống cấp vào bình tam giác 500 ml chứa 250 ml môi MTXs1 với tỉ lệ bổ sung giống 5% Chủng xạ khuẩn đƣợc nuôi bình, đƣợc lít giống cấp Ni 24 với chế độ nuôi nhƣ bƣớc Bƣớc 5: Nhân giống cấp Chuyển canh trƣờng nuôi giống cấp vào bình tam giác 5000 ml chứa 2500 ml mơi MTXs1 với tỉ lệ bổ sung giống 5% Chủng xạ khuẩn đƣợc ni bình, đƣợc 10 lít giống cấp Nuôi 40 với chế độ nuôi nhƣ bƣớc Bƣớc 6: Lên men xốp Bổ sung canh trƣờng nhân giống cấp chủng xạ khuẩn S diastatochromogenes CM5.11cđk vào chất (trấu 10%; cám gạo 65%; bột ngô 15%; bột đậu tƣơng 10%; (NH4)2SO4 0,1%; MgSO4.7H2O 0,25%; MnSO4,7H2O 0,25%; lân 0,5%) Tỉ lệ tiếp giống 10% (1 lìt canh trƣờng cho 10 kg chất) Nhƣ chủng xạ khuẩn S diastatochromogenes CM5.11cđk cho 100 kg chế phẩm Chỉnh độ ẩm với nƣớc máy vô trùng đến 40% - 50% Nuôi tủ lên men có dung tích 5m x1m x1,5m; sử dụng khay inox với độ dày chất lên men từ - cm Nhiệt độ lên men 300C ± 1, pH 6,8-7,0 Sau 52-60 giờ, thu hồi sản phẩm Bƣớc 7: Sản phẩm đƣợc sấy tủ sấy Ketong (Trung Quốc) nhiệt độ 40oC ẩm độ lại 13-15% Bƣớc 8: Kiểm tra mật độ xạ khuẩn cách cấy trải môi trƣờng ISP4 đặc kiểm tra hoạt tính chủng xạ khuẩn Mật độ vi khuẩn đạt 109 CFU/g giữ đƣợc hoạt tính tốt 49 Bƣớc 9: Trộn sản phẩm lên men xốp chủng S diastatochromogenes CM5.11cđk với sản phẩm lên men xốp khác có chứa chủng vi sinh vật hữu ìch khác Đóng gói túi kẽm bảo quản Quy trình sản xuất chế phẩm hai chủng vi nấm Penicilium oxalicum (N1CS1trk/TiN1) Chuẩn bị môi trƣờng Giống VSV (800C) Lên men Hoạt hóa cấp Kiểm tra Lên men cấp 2, 4, cấp Trộn với sản phẩm VSV hữu ích khác Đóng gói Kiểm tra mật độ Lên Sấy men xốp Hình 5.4 Sơ đồ quy trình sản xuất chế phẩm từ hai chủng vi nấm Penicilium oxalicum (N1CS1trk/TiN1) Mơ tả quy trình Bƣớc 1: Chuẩn bị mơi trƣờng Các loại mơi trƣờng hoạt hố lên men cấp 1, cấp 2, cấp đƣợc cân xác thành phần, hòa tan khử trùng 121oC 15 phút Môi trƣờng đặc sau khử trùng để nguội đến khoảng 50oC, đổ đĩa Petri vơ trùng, để nguội 50 Bƣớc 2: Hoạt hóa giống Hai chủng Penicilium oxalicum N1CS1trk/TiN1 từ tủ lạnh sâu (hoặc tủ lạnh) đƣợc hoạt hóa mơi trƣờng đặc Czapex-Dox Bƣớc 3: Nhân giống cấp Dùng que cấy lấy số khuẩn lạc riêng rẽ cấy vào bình tam giác 25 ml chứa 10 ml mơi trƣờng thích hợp hai chủng Penicilium oxalicum N1CS1trk/TiN1 Ni lắc 175-200 vòng/phút 72 25-300C pH 6.5 Mỗi chủng cần bính, đƣợc lít giống cấp Bƣớc 4: Nhân giống cấp Chuyển canh trƣờng nuôi giống cấp vào bình tam giác 500 ml chứa 250 ml mơi trƣờng thích hợp hai chủng Penicilium oxalicum N1CS1trk/TiN1 (nhƣ bƣớc 3) với tỉ lệ bổ sung giống 5% Mỗi chủng cần bính, đƣợc lít giống cấp Chế độ ni nhƣ bƣớc Bƣớc 5: Nhân giống cấp Chuyển canh trƣờng nuôi giống cấp vào bình tam giác 5000 ml chứa 2500 ml mơi trƣờng thích hợp hai chủng Penicilium oxalicum N1CS1trk/TiN1(nhƣ bƣớc 4) với tỉ lệ bổ sung giống 5% Mỗi chủng cần bình, đƣợc 10 lít giống cấp Chế độ ni nhƣ bƣớc Bƣớc 6: Lên men xốp Bổ sung canh trƣờng nhân giống cấp hai chủng vi nấm Penicilium oxalicum N1CS1trk/TiN1 vào chất lên men xốp thích hợp (cám gạo 50%, cám ngô 49%, lactose 1%) Tỉ lệ tiếp giống 10% (1 lìt canh trƣờng cho 10 kg chất) Nhƣ chủng vi vi nấm cho 200 kg chế phẩm Chỉnh độ ẩm với nƣớc máy vô trùng đến 40% - 50% Nuôi tủ lên men có dung tích 5m x1m x1,5m; sử dụng khay inox với độ dày chất lên men từ - cm Các điều kiện lên men xốp Penicilium oxalicum N1CS1trk/TiN1 300C ± 1, pH 6,5-7,0 thời gian lên men xốp 144 Bƣớc 7: Sản phẩm đƣợc sấy tủ sấy Ketong (Trung Quốc) nhiệt độ 40oC ẩm độ lại 13-15% 51 Bƣớc 8: Kiểm tra mật độ xạ khuẩn cách cấy trải môi trƣờng Czapek-Dox đặc kiểm tra hoạt tính chủng vi nấm Mật độ vi khuẩn đạt 109 CFU/g giữ đƣợc hoạt tính Bƣớc 9: Trộn sản phẩm lên men xốp hai chủng Penicilium oxalicum N1CS1trk/TiN1 với sản phẩm lên men xốp khác có chứa chủng vi sinh vật hữu ìch khác Đóng gói túi kẽm bảo quản Phối trộn chế phẩm gốc chủng vi sinh vật, sản xuất đƣợc 900kg chế phẩm vi sinh vật gốc 52 PHỤ LỤC VI BỘ CHỦNG VI SINH VẬT HỮU ÍCH VÙNG TÂY NGUYÊN 6.1 Bộ sƣu tập chủng đối kháng nấm P splendens, F.oxysporum R solani STT KH chủng VK5 CM2.1crk Vòng đối Vòng đối Vòng đối kháng kháng kháng P.splendens F.oxysporum R.solani (D-d, mm) (D-d, mm) (D-d, mm) 10 - Vùng phân lập Cƣ M’gar – ĐăkLăk Ti-VP10 CS3trk 13 23 Chƣ Sê – Gia Lai VK9 CM2.1cr 15 - Cƣ M’gar – ĐăkLăk VK7 CM5cđk 19 - Cƣ M’gar – ĐăkLăk VK2 CM5cđk 20 - Cƣ M’gar – ĐăkLăk VK6 CM2cđ 20 - Cƣ M’gar – ĐăkLăk VK19 CM5cđk 21 14 Cƣ M’gar – ĐăkLăk VK10 CM5cđk 21 - Cƣ M’gar – ĐăkLăk VK3 CM6cđk 23 19 Cƣ M’gar – ĐăkLăk 10 VK6 CM5crk 23 13 Cƣ M’gar – ĐăkLăk 11 VK2 CM6crk 24 - Cƣ M’gar – ĐăkLăk 53 STT 12 KH chủng VK4 CM6crk Vòng đối Vòng đối Vòng đối kháng kháng kháng P.splendens F.oxysporum R.solani (D-d, mm) (D-d, mm) (D-d, mm) 15 24 - Vùng phân lập Cƣ M’gar – ĐăkLăk 13 VK5 CM5cđk 26 25 35 Cƣ M’gar – ĐăkLăk 14 VK6 CM6crk 12 25 - Cƣ M’gar – ĐăkLăk 15 Vk5CS5trk 14 16 13 Chƣ Sê – Gia Lai 16 VK1 CS1tđk 17 25 - Chƣ Sê – Gia Lai 17 VK5 CS1trk 17 28 - Chƣ Sê – Gia Lai 18 VK5 CM5crk 29 32 33 Cƣ M’gar – ĐăkLăk 19 VK10 CM4crk 22 33 24 Cƣ M’gar – ĐăkLăk 20 CF B3 EH2cđ 37 - Ea H’Leo, ĐăkLăk 21 CF III EH2cđ - 4,7 8,0 Ea H’Leo, ĐăkLăk 22 Ti-VP18 19 5,2 - Cƣ M’gar – ĐăkLăk CM6crk 23 BX 101 CS1trk 16 6,2 8,2 Chƣ Sê – Gia Lai 24 Ti-B6 CM6crk 14 6,2 - Cƣ M’gar – ĐăkLăk 25 BX9 CS1trk 15 8,2 - Chƣ Sê – Gia Lai 26 Ti-VP24 10 8,2 - Cƣ M’gar – ĐăkLăk CM6crk 27 XK3 CS3.2tr - 16 - Chƣ Sê – Gia Lai 28 XK7 CS3.2tđ - 16 - Chƣ Sê – Gia Lai 54 STT KH chủng Vòng đối Vòng đối Vòng đối kháng kháng kháng P.splendens F.oxysporum R.solani (D-d, mm) (D-d, mm) (D-d, mm) Vùng phân lập 29 XK6 CS2.6trk 19 16 15 Chƣ Sê – Gia Lai 30 XK5 CS2trk - 17 - Chƣ Sê – Gia Lai 31 VK14 CM3.1cr - - 12 Cƣ M’gar – ĐăkLăk 32 Ti-VP24 15 - 12 ĐăkLăk CM6crk 33 VK1 CM5cđk Cƣ M’gar – 17 - 13 Cƣ M’gar – ĐăkLăk 34 VK10 CM6cđk 15 - 15 Cƣ M’gar – ĐăkLăk 35 VK1 EH2cđ - - 16 Ea H’Leo, ĐăkLăk 36 VK15 CM3.1cr - - 17 Cƣ M’gar – ĐăkLăk 37 VK2 CM6cđk 12 - 18 Cƣ M’gar – ĐăkLăk 38 VK1 EH1tđ - - 21 Ea H’Leo, ĐăkLăk 39 VK14 CM3.1cr - - 22 Cƣ M’gar – ĐăkLăk 40 VK2 EH2cđ 7,2 - 23 Ea H’Leo, ĐăkLăk 41 VK6 CM5cđk 16 - 25 Cƣ M’gar – ĐăkLăk 42 VK4 CM1tl 10 - 25 Cƣ M’gar – ĐăkLăk 43 VK1 CM5cđk 15 - 28 Cƣ M’gar – 55 STT Vòng đối Vòng đối Vòng đối kháng kháng kháng P.splendens F.oxysporum R.solani (D-d, mm) (D-d, mm) (D-d, mm) KH chủng Vùng phân lập ĐăkLăk 44 VK5 CM4cđk 13 - 30 Cƣ M’gar – ĐăkLăk 45 VK3 CM5crk 25,5 - 33 Cƣ M’gar – ĐăkLăk 46 VK5 CS1trk 47 CF B3 EH2cđ 15,9 - 33 Chƣ Sê – Gia Lai 14 - 42 Ea H’Leo, ĐăkLăk 48 Ti-VP18 18,6 - 44 ĐăkLăk CM6crk 49 BX9 CS1trk 50 CF-VP17 15,7 - 6,2 Chƣ Sê – Gia Lai 14 - 7,0 Ea H’Leo, EH2cđ 51 VK5 CM5crk Cƣ M’gar – ĐăkLăk 25,3 - 7,2 Cƣ M’gar – ĐăkLăk 52 Ti-B6 CM6crk 15,5 - 8,5 Cƣ M’gar – ĐăkLăk 53 VK4 CM5crk 26,9 - 32,5 Cƣ M’gar – ĐăkLăk 54 Ti-XK28 10 - 10 ĐăkLăk CM6crk 55 XK11 CM5cđk Cƣ M’gar – 19 - 16 Cƣ M’gar – ĐăkLăk 6.2 Các chủng nấm phân lập đối kháng với nấm bệnh P splendens, F.oxysporum R solani 56 STT KH Hoạt tính Hoạt tính Hoạt tính chủng đ/kháng đ/kháng đ/kháng P splendens F.oxysporum R solani (%) (%) (%) Vùng phân lập N1 EH3tđ 16,1 11,1 18,1 Ea H’Leo - ĐăkLăk N1 CS1trk 77,2 87,2 19,6 Chƣ Sê – Gia Lai 57 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Chùm (gié tiêu) bón phân chuồng có gié Bón phân chuồng có số chùm ngắn, hạt khơng đầy (có khoảng trống) quả/cành nhiều chùm ngắn, hạt Phân POLYFA-TN3 cho gié dài hơn, hạt dày hơn, hạt lép Bón phân POLYFA-TN3 cho trụ tiêu đầy đủ cành, đồng hơn, số gié nhiều màu sắc xanh thẫm 58 Rễ tiêu bón phân POLYFA-TN3 khơng xuất nốt sần tuyến trùng Rễ tiêu không bón phân POLYFA-TN3, Vườn tiêu bón phân chuồng không phân bị tuyến trùng Fusarium POLYFA-TN3 biểu bệnh vàng chết chậm 59 60 61 62 63 .. .VI N HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VI T NAM VI N CƠNG NGHỆ SINH HỌC PHẠM THỊ THÚY HỒI NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH VẬT BẢN ĐỊA ĐỐI KHÁNG VỚI MỘT SỐ NẤM GÂY HẠI RỄ CÂY HỒ TIÊU TẠI ĐĂK... Nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh vật địa đối kháng với số nấm gây hại rễ hồ tiêu Đăk Lắk sử dụng kỹ thuật metagenomics phân tích đầy đủ tác nhân gây bệnh hồ tiêu ứng dụng sản xuất chế phẩm. .. rƣợu, chất kháng sinh, … Vi sinh vật tạo chất kháng sinh nhóm vi sinh vật điển hính vi sinh vật có khả đối kháng Trong mối quan hệ đối kháng, nhóm lồi vi sinh vật chịu tác dụng đối kháng yếu thế,

Ngày đăng: 29/04/2020, 06:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w