Cách học Kanji 1. Khái quát qua cái hay của Kanji : Người ta nói học tiếng Nhật sẽ làm cho chúng ta giỏi tiếng Việt hơn , điều này hoàn toàn có căn cứ , bởi học tiếng Nhật chúng ta được (phải) học Kanji ( Hán tự ), được nhìn thấy và học những chữ Hán việt tượng hình hẳng hoi , viết chữ nào nhìn chữ nào là hiểu được nghĩa của nó, cái đó có thể gọi nôm na là " Hồn" của Hán tự . Còn chữ Quốc ngữ chúng ta hiện nay chỉ làm 1 nhiệm vụ là ghi âm thôi , đọc sao viết thế , dễ học nhưng lầm lẫn cách xài rất nhiều . Một ví dụ khá " tiếu" là xưa nay bà con nghe chữ " khí thế " , ai cũng hiểu chữ khí thế trong chiến đấu ( khí thế hào hùng . ) tức là khí trong không khí (気) và thế trong thế lực (気) , nhưng nếu chỉ viết bằng chữ Quốc ngữ hiện nay tôi có thể hiểu theo 1 nghĩa khác đó là chết ( chữ khí 気 là từ bỏ , thế 気 là thế gian , tóm lại từ bỏ rời bỏ thế gian này không phải chết thì còn là gì nữa ). Đó chính là điểm hay nhất khi học chữ Hán, chúng ta nhận rõ chữ nào ra chữ đó và tiếng Việt của ta cócơ được bảo tồn. Ngoài ra có thể làm le một chút khi về quê, đọc qua vài tấm bia, nhìn qua vài câu đố , bất thần phán 1 câu đại loại "Trung quân ái quốc ." , mấy tiền bối sẽ hết hồn . 2. Khái quát về cách tạo Kanji : Để hiểu về cách tạo Kanji , chúng ta tìm hiểu về kết cấu chữ Hán mà người xưa gọi là lục thư. Lục thư gồm tượng hình, chỉ sự, hội ý, hình thanh, chuyển chú và giả tá. - Tượng hình : là vẻ giống hình vật thực , như Nhật 気(mặt trời) , nguyệt 気 (mặt trăng). - Chỉ sự : vẻ trừu tượng , như Thượng 気 (trên) , Hạ 気 (dưới) . - Hội ý : là ghép hai hay nhiều ký tự tượng hình để biểu thị ý nghĩa chữ muốn có. Như chữ Lâm 気 ( hai chữ mộc là hai cây ý nói nhiều cây hợp lại thành rừng) , Minh 気 (nhật nguyệt mà hợp lại thì còn gì sáng bằng) . - Hình thanh : là do chữ tượng hình kết hợp lại, trong đó một chữ chỉ âm và một chữ chỉ ý nghĩa . Ví dụ : chữ Tưởng 気 gồm có chữ tương (tướng) 気 ở trên chỉ âm và bộ Tâm 気 bên dưới chỉ nghĩa , tóm lại toàn tưởng này có nghĩa là hồi tưởng hay tưởng tượng Chú ý đây là một phương pháp học chữ Hán luôn vì đa số (khoảng 80%) chữ Hán được tạo theo kiểu này. - Chuyển chú : là lối dùng chữ có cùng một bộ thủ, thanh âm gần nhau, ý nghĩa giống nhau, có thể chú thích cho nhau . Ví dụ như chữ Khảo 気 và Lão 気 có âm gần nhau vừa có nghĩa là " già " nên có thể dùng làm 1 cặp chuyển chú. Cách này vì tác giả chưa phải là thầy đồ hay là các bậc văn nho thời xưa nên đại khái chỉ hiểu vậy thôi. - Giả tá : là dùng chữ đồng âm thay cho chữ có nghĩa mới , mà không cần phải tạo ra chữ mới (tốn chất xám ). Ví dụ như mượn chữ Trường 気 là dài làm chữ Trưởng 気 là lớn. Ở Nhật có Nagano là tên 1 tỉnh hay là 1 dòng họ (Hán việt mình là Trường Giả 気気), ai học "vẹt" (học mà nhiều khi cứ đọc âm đến khi viết ra chữ Hán chẳng biết viết thành chữ nào) như tôi thì có thể hiểu tạm thành " trưởng giả 気気" trong "Trưởng giả học làm sang" của VN ta , thì đúng là hết cách, thế là bôi bác cả 1 tỉnh 1 dòng họ của người rồi Tóm lại có tới 6 cách tạo chữ Hán, nhưng thật ra chỉ có 4 cách đầu, còn 2 cách sau chẳng qua là lối dùng chữ thôi. 3.Cách học (rút ra từ bản thân người viết ) - Chúng ta học Kanji, cái đầu tiên nên học theo Âm Hán việt của mình , vì dù sau đi nữa thì nó cũng rất gần gũi và dể hiểu . Các âm on và kun từ khi tiếp xúc và học nhiều sẽ đi vào đầu . Trong các kỳ thi năng lực JLPT phần đọc hiểu hoặc từ vựng nếu biết nhiều hán tự thì là một lợi thế ko nhỏ. Nhiều chữ có thể mình sẽ ko biết cách đọc nhưng có thể hiểu theo Hán việt mình cũng ok rồi , xác suất đúng là khá cao . - Phải tìm học các bộ thủ , bạn chỉ cần học khoảng 100 bộ là đủ. Nếu được thì nên tìm hiểu ý nghĩa từng bộ , sẽ dễ dàng cho bạn về sau , khi có nhiều chữ giống nhau, khi đó chỉ khác bộ là cách độc và ý nghĩa sẽ khác. Học bộ thủ để đánh vần chữ Hán theo từng bộ như mình đánh vần bằng tiếng Việt vậy. - Hoc thật kỹ , liên tưởng về một chữ để có cách nhớ riêng của mình . Liên tưởng tức là mình mượn cách " Hội ý " để nhớ 1 chữ . Ví dụ như chữ thân 気 (Lưỡng thân là cha mẹ), gồm Bộ Lập 気( đứng ), Bộ Mộc 気 (cây), bộ kiến 気( thấy) , tạm lý giải là "đứng trên cây nhìn" ý nói các bậc cha mẹ luôn nhìn bao quát quan tâm tới các con của mình . Vấn đề là không phải chữ nào cũng giải thích như vậy được. Nên phân biệt , học và ghi chú những chữ gần gần nghĩa nhau , chỉ thay 1 bộ là thành chữ khác, cách học này giúp bạn đỡ nhầm lẫn về sau. Ví dụ chữ thanh 気, đúng một mình nó là màu xanh , thêm bộ tâm đằng trước thì lại thành là chữ tình 気 (trong ái tình), lại thêm bộ Nhật vào chữ thanh thì ra chữ tình 気 (trời trong xanh , trời đẹp), nghịch quá thay chữ nhật thành 3 chấm thủy thì lại thành chữ Tinh 気 (trong tinh khiết) , và sau cùng muốn thanh thành Tinh 気 ( trong tinh hoa) thì chỉ cần thêm vào bộ Mễ(gạo, nước Mỹ) . - Học kỹ là sẽ nhớ , nhưng rồi cũng quên nếu chúng ta không viết , quy tắc viết thông thường là trên xuống dưới , trái sang phải , trong ra ngoài. Không cần viết nhiều chỉ vài lần , viết chữ to để phân tích xem mình viết thế nào . Bạncó thể tìm phần mềm Wakan để học cách viết , thứ tự nét trước sau , từ điể 気 Hán việt thiều chửu cùng có chỉ cách viết một vài chữ, nhưng vì trong tiếng Nhật hiện đại có một số từ không giống với tiếng Hoa, sẽ khiến bạn rối đấy. - Ôn lại mỗi ngày, đọc thuộc từ trên xuống dưới từ trái sang phải tùm lum hết, nói chung đọc cách gì cũng thuộc. Nếu mới bắt đầu thì có thể dùng cách của tôi hồi xưa , in ra thành các card nhỏ , mỗi chữ một card , học vậy cũng được nhưng nếu nhiều quá thì tốn thời gian . Một cách ôn cũng khá hay nữa là dùng phần mềm Readwrite Kanji để ôn tập thành quả của mình. - Những cách phụ trợ làm cho cuộc sống thêm màu mè , đó là thường xuyên coi phim tàu , nhìn thấy nhiều chữ Hán sẽ giúp bạn nhớ nhiều và nhớ dai , không biết thì ghi lại rồi dùng từ điển babylon để tra âm Hán việt thôi . Vào đọc mấy trang tin của Nhật như NHK . cũng là một cách hay đấy , lúc đầu có thể rối nhưng từ từ cũng quen . Tôi còn vào cả mấy website tiếng Trung nữa kia , dù chẳng biết nữa chữ của nó , lùng sục dùng mọi phương tiện sẵn có , chủ yếu là Babylon , để hiểu và biết thêm nhiều chữ Hán http://home.danvip24h.net/ . đúng là hết cách, thế là bôi bác cả 1 tỉnh 1 dòng họ của người rồi Tóm lại có tới 6 cách tạo chữ Hán, nhưng thật ra chỉ có 4 cách đầu, còn 2 cách sau chẳng. Việt của ta có cơ được bảo tồn. Ngoài ra có thể làm le một chút khi về quê, đọc qua vài tấm bia, nhìn qua vài câu đố , bất thần phán 1 câu đại loại "Trung