1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

on thi ca si o

55 364 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Tổ: Toán – tin Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng CHƯƠNG I: MỘT SỐ DẠNG TOÁN THI HỌC SINH GIỎI “GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ CASIO” Bắt đầu từ năm 2001, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức các cuộc thi cấp khu vực “Giải toán trên máy tính điện tử Casio”. Đội tuyển Phổ thông Trung học Cơ sở mỗi tỉnh gồm 5 thí sinh. Những thí sinh đạt giải được cộng điểm trong kỳ thi tốt nghiệp và được bảo lưu kết quả trong suốt cấp học. Đề thi gồm 10 bài (mỗi bài 5 điểm, tổng số điểm là 50 điểm) làm trong 150 phút. Quy đònh: Thí sinh tham dự chỉ được dùng một trong bốn loại máy tính (đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép sử dụng trong trường phổ thông) là Casio fx-220, Casio fx-500A, Casio fx-500 MS, Casio fx-570 MS.  Yêu cầu các em trong đội tuyển của trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên chỉ sử dụng máy Casio fx-500 MS, Casio fx-570 MS.  Nếu không qui đònh gì thêm thì các kết quả trong các ví dụ và bài tập của tài liệu phải viết đủ 10 chữ số hiện trên màn hình máy tính.  Các dạng toán sau đây có sử dụng tài liệu của TS.Tạ Duy Phượng – Viện toán học và một số bài tập được trích từ các đề thi (đề thi khu vực, đề thi các tỉnh, các huyện trong tỉnh Lâm Đồng) từ năm 1986 đến nay, từ tạp chí Toán học & tuổi trẻ, Toán học tuổi thơ 2. A. SỐ HỌC - ĐẠI SỐ - GIẢI TÍCH I. Dạng 1 : KIỂM TRA KỸ NĂNG TÍNH TOÁN THỰC HÀNH Yêu cầu: Học sinh phải nắm kỹ các thao tác về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, căn thức, các phép toán về lượng giác, thời gian. Có kỹ năng vận dụng hợp lý, chính xác các biến nhớ của máy tính, hạn chế đến mức tối thiểu sai số khi sử dụng biến nhớ. Bài 1: (Thi khu vực, 2001) Tính: a. ( ) ( ) 2 2 2 2 A 649 13.180 13. 2.649.180= + − b. ( ) ( ) 2 2 1986 1992 1986 3972 3 1987 B 1983.1985.1988.1989 − + − = c. ( ) 1 7 6,35 : 6,5 9,8999 . 12,8 C : 0,125 1 1 1,2 :36 1 : 0,25 1,8333 . 1 5 4 − +    =   + −  ÷   d. ( ) ( ) ( ) ( ) 3: 0,2 0,1 34,06 33,81 .4 2 4 D 26 : : 2,5. 0,8 1,2 6,84 : 28,57 25,15 3 21   − − = + +   + −   e.Tìm x biết: 1 3 1 x 4 :0,003 0,3 1 1 4 20 2 : 62 17,81: 0,0137 1301 1 1 3 1 20 3 2,65 4 : 1,88 2 20 5 25 8       − −  ÷  ÷         − + =       − +  ÷  ÷         f. Tìm y biết: 13 2 5 1 1 : 2 1 15,2.0,25 48,51:14,7 44 11 66 2 5 1 y 3,2 0,8 5 3,25 2   − −  ÷ −   =   + −  ÷   Bài 2: (Thi khu vực, 2002) Tính giá trò của x từ các phương trình sau: Tài liệu ôn thi: Giải toán trên máy tính điện tử Casio GV: Nguyễn Tấn Phong -- 1 -- Tổ: Toán – tin Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng a. 3 4 4 1 0,5 1 . .x 1,25.1,8 : 3 4 5 7 2 3 5,2: 2,5 3 1 3 4 15,2.3,15 : 2 .4 1,5.0,8 4 2 4       − − +  ÷  ÷           = −  ÷     − +  ÷   b. ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 3 2 4 0,15 0,35 : 3x 4,2 . 1 4 3 5 3 : 1,2 3,15 2 3 12 2 12,5 . : 0,5 0,3.7,75 : 7 5 17     + + +  ÷     = +   − −     Bài 3: (Thi khu vực, 2001, đề dự bò) a. Tìm 12% của 3 b a 4 3 + biết: ( ) ( ) ( ) 2 1 3: 0,09 : 0,15: 2 5 2 a 0,32.6 0,03 5,3 3,88 0,67 2,1 1,965 : 1,2.0,045 1: 0,25 b 0,00325: 0,013 1,6.0,625   −  ÷   = + − − + − = − b. Tính 2,5% của 7 5 2 85 83 :2 30 18 3 0,004   −  ÷   c. Tính 7,5% của 7 17 3 8 6 .1 55 110 217 2 3 7 :1 5 20 8   −  ÷     −  ÷   d. Tìm x, nếu: ( ) 2,3 5: 6,25 .7 4 6 1 5 : x :1,3 8,4. 6 1 7 7 8.0,0125 6,9 14   +    + − =     +       Thực hiện các phép tính: e. 1 2 3 6 2 A 1 2 : 1 : 1,5 2 3,7 3 5 4 4 5       = + − + +  ÷  ÷  ÷       f. 5 3 2 3 B 12 :1 . 1 3 : 2 7 4 11 121   = +  ÷   g. 1 1 6 12 10 10 24 15 1,75 3 7 7 11 3 C 5 60 8 0,25 194 9 11 99     − − −  ÷  ÷     =   − +  ÷   h. 1 1 1 . 1 1,5 1 2 0,25 D 6 : 0,8: 3 50 46 3 4 .0,4. 6 1 2 1 2,2.10 1: 2 + = − + + − + i. ( ) 4 2 4 0,8: .1.25 1,08 : 4 5 25 7 E 1,2.0,5 : 1 5 1 2 5 0,64 6 3 .2 25 9 4 17     −  ÷  ÷     = + +   − −  ÷   k. 1 1 7 90 2 3 F 0,3(4) 1,(62):14 : 11 0,8(5) 11 + = + − Tài liệu ôn thi: Giải toán trên máy tính điện tử Casio GV: Nguyễn Tấn Phong -- 2 -- Tổ: Toán – tin Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Bài 4: (Thi khu vực 2003, đề dự bò) Tính: a. 3 3 3 3 3 A 3 5 4 2 20 25= − − − + b. 3 3 3 3 3 3 54 18 B 200 126 2 6 2 1 2 1 2 = + + + − + + Bài 5: (Thi khu vực 2001) a. Hãy sắp xếp các số sau đây theo thứ tự tăng dần: 17 10 5 16 3 26 245 45 a ,b ,c ,d 5 125 247 46   = = = =  ÷   b. Tính giá trò của biểu thức sau: [ ] 1 33 2 1 4 0,(5).0,(2) : 3 : .1 : 3 25 5 3 3     −  ÷  ÷     c. Tính giá trò của biểu thức sau: 3 4 8 9 2 3 4 . 8 9+ + + + + Nhận xét:  Dạng bài kiểm tra kỹ năng tính toán thực hành là dạng toán cơ bản nhất, khi tham gia vào đội tuyển bắt buộc các thí sinh phải tự trang bò cho mình khả năng giải dạng toán này. Trong các kỳ thi đa số là thí sinh làm tốt dạng bài này, tuy nhiên nên lưu ý vấn đề thiếu sót sau: Viết đáp số gần đúng một cách tùy tiện. Để tránh vấn đề này yêu cầu trước khi dùng máy tính để tính cần xem kỹ có thể biến đổi được không, khi sử dụng biến nhớ cần chia các cụm phép tính phù hợp để hạn chế số lần nhớ. Ví dụ: Tính T = 6 6 6 1 999999999 0,999999999+ + - Dùng máy tính trực tiếp cho kết quả là: 9,999999971 x 10 26 - Biến đổi: T= ( ) 6 6 6 6 6 1 999999999 0,999999999+ + , Dùng máy tính tính 6 6 6 6 1 999999999 0,999999999+ + =999 999 999 Vậy 6 3 T 999999999 999999999= = Như vậy thay vì kết qủa nhận được là một số nguyên thì thế trực tiếp vào máy tính ta nhận được kết quả là số dạng a.10 n (sai số sau 10 chữ số của a).  Trong các kỳ thi cấp tỉnh dạng bài này thường chiếm 40% - 60% số điểm, trong các kỳ thi cấp khu vực dạng này chiếm khoảng 20% - 40%.  Trong dạng bài này thí sinh cần lưu ý: số thập phân vô hạn tuần hoàn (ví dụ: 0,(4); 0,1(24); 9,895862…; … thí sinh cần biết cách biến đổi các số này sang số thập phân đúng và làm việc với các số đúng đó. II. Dạng 2 : ĐA THỨC Dạng 2.1. Tính giá trò của đa thức Bài toán: Tính giá trò của đa thức P(x,y,…) khi x = x 0 , y = y 0 ; … Phương pháp 1: (Tính trực tiếp) Thế trực tiếp các giá trò của x, y vào đa thức để tính. Phương pháp 2: (Sơ đồ Horner, đối với đa thức một biến) Viết n n 1 0 1 n P(x) a x a x . a − = + + + dưới dạng 0 1 2 n P(x) ( .(a x a )x a )x .)x a= + + + + Vậy 0 0 0 1 0 2 0 0 n P(x ) ( .(a x a )x a )x .)x a= + + + + . Đặt b 0 = a 0 ; b 1 = b 0 x 0 + a 1 ; b 2 = b 1 x 0 + a 2 ; …; b n = b n-1 x 0 + a n . Suy ra: P(x 0 ) = b n . Từ đây ta có công thức truy hồi: b k = b k-1 x 0 + a k với k ≥ 1. Giải trên máy: - Gán giá x 0 vào biến nhớm M. - Thực hiện dãy lặp: b k-1 ALPHA M + a k Ví dụ 1: (Sở GD TP HCM, 1996) Tính − + − = − + + 5 4 2 3 2 3x 2x 3x x A 4x x 3x 5 khi x = 1,8165 Cách 1: Tính nhờ vào biến nhớ Ans Tài liệu ôn thi: Giải toán trên máy tính điện tử Casio GV: Nguyễn Tấn Phong -- 3 -- Tổ: Toán – tin Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng n phím: 1 . 8165 = 2 2 ( 3 Ans ^ 5 2 Ans ^ 4 3 Ans x Ans 1 ) ( 4 Ans ^ 3 Ans x 3 Ans 5 )− + − + ÷ − + + = Kết quả: 1.498465582 Cách 2: Tính nhờ vào biến nhớ X n phím: 1 . 8165 SHIFT STO X 2 2 ( 3 ALPHA X ^ 5 2 ALPHA X ^ 4 3 ALPHA X x ALPHA X 1 ) ( 4 ALPHA X ^ 3 ALPHA X x 3 ALPHA X 5 )− + − + ÷ − + + = Kết quả: 1.498465582 Nhận xét:  Phương pháp dùng sơ đồ Horner chỉ áp dụng hiệu quả đối với máy fx-220 và fx- 500A, còn đối với máy fx-500 MS và fx-570 MS chỉ nên dùng phương pháp tính trực tiếp có sử dụng biểu thức chứa biến nhớ, riêng fx-570 MS có thể thế các giá trò của biến x nhanh bằng cách bấm CALC , máy hỏi X? khi đó khai báo các giá trò của biến x ấn phím là = xong. Để có thể kiểm tra lại kết quả sau khi tính nên gán giá trò x 0 vào một biến nhớ nào đó khác biến Ans để tiện kiểm tra và đổi các giá trò. Ví dụ: Tính − + − = − + + 5 4 2 3 2 3x 2x 3x x A 4x x 3x 5 khi x = 1,8165; x = - 0,235678; x = 865,321 Khi đó ta chỉ cần gán giá trò x 1 = - 0,235678 vào biến nhớ X: ( ) .− 235678 SHIFT STO X Dùng phím mũi tên lên một lần (màn hình hiện lại biểu thức cũ) rồi ấn phím = là xong.  Trong các kỳ thi dạng toán này luôn có, chiếm 1 đến 5 điểm trong bài thi. Khả năng tính toán dẫn đến sai số thường thì không nhiều nhưng nếu biểu thức quá phức tạp nên tìm cách chia nhỏ bài toán tránh vượt quá giới hạn bộ nhớ của máy tính sẽ dẫn đến sai kết quả (máy tính vẫn tính nhưng kết quả thu được là kết quả gần đúng, có trường hợp sai hẳn). Bài tập Bài 1: (Sở GD Hà Nội, 1996) Tính giá trò biểu thức: a. Tính 4 3 2 x 5x 3x x 1+ − + − khi x = 1,35627 b. Tính 5 4 3 2 P(x) 17x 5x 8x 13x 11x 357= − + + − − khi x = 2,18567 Dạng 2.2. Tìm dư trong phép chia đa thức P(x) cho nhò thức ax + b Khi chia đa thức P(x) cho nhò thức ax + b ta luôn được P(x)=Q(x)(ax+b) + r, trong đó r là một số (không chứa biến x). Thế b x a = − ta được P( b a − ) = r. Như vậy để tìm số dư khi chia P(x) cho nhò thức ax+b ta chỉ cần đi tính r = P( b a − ), lúc này dạng toán 2.2 trở thành dạng toán 2.1. Ví dụ: (Sở GD TPHCM, 1998) Tìm số dư trong phép chia:P= 14 9 5 4 2 x x x x x x 723 x 1,624 − − + + + − − Số dư r = 1,624 14 - 1,624 9 - 1,624 5 + 1,624 4 + 1,624 2 + 1,624 – 723 Qui trình ấn máy (fx-500MS và fx-570 MS) Ấn các phím: 1. 624 SHIFT STO X ALPHA X ^14 ALPHA X ^ 9 ALPHA X ^ 5 ALPHA X ^ 4 ALPHA X ^ 2 ALPHA X 723− − + + + − = Kết quả: r = 85,92136979 Bài tập Bài 1: (Sở GD Đồng Nai, 1998) Tìm số dư trong phép chia 5 3 2 x 6,723x 1,857x 6,458x 4,319 x 2,318 − + − + + Bài 2: (Sở GD Cần Thơ, 2003) Cho ( ) 4 4 2 x P x 5x 4x 3x 50= + − + − . Tìm phần dư r 1 , r 2 khi chia P(x) cho x – 2 và x-3. Tìm BCNN(r 1 ,r 2 )? Tài liệu ôn thi: Giải toán trên máy tính điện tử Casio GV: Nguyễn Tấn Phong -- 4 -- Tổ: Toán – tin Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Dạng 2.3. Xác đònh tham số m để đa thức P(x) + m chia hết cho nhò thức ax + b Khi chia đa thức P(x) + m cho nhò thức ax + b ta luôn được P(x)=Q(x)(ax+b) + m + r. Muốn P(x) chia hết cho x – a thì m + r = 0 hay m = -r = - P( b a − ). Như vậy bài toán trở về dạng toán 2.1. Ví dụ: Xác đònh tham số 1.1. (Sở GD Hà Nội, 1996, Sở GD Thanh Hóa, 2000). Tìm a để 4 3 2 x 7x 2x 13x a+ + + + chia hết cho x+6. - Giải - Số dư ( ) ( ) 2 4 3 a ( 6) 7( 6) 2 6 13 6   = − − + − + − + −   Qui trình ấn máy (fx-500MS và fx-570 MS) Ấn các phím: ( ) − 6 SHIFT STO X ( ) − ( ALPHA X ^ 4 + 7 ALPHA X 3 x + 2 ALPHA X 2 x + 13 ALPHA X ) = Kết quả: a = -222 1.2. (Sở GD Khánh Hòa, 2001) Cho P(x) = 3x 3 + 17x – 625. Tính a để P(x) + a 2 chia hết cho x + 3? -- Giải – Số dư a 2 = - ( ) ( ) 3 3 3 17 3 625   − + − −   => a = ± ( ) ( ) 3 3 3 17 3 625   − − + − −   Qui trình ấn máy (fx-500MS và fx-570 MS) 3 ( ) ( 3 ( ( ) 3 ) 17 ( ( ) 3 ) 625 )− − + − − =x Kết quả: a = ± 27,51363298 Chú ý: Để ý ta thấy rằng P(x) = 3x 3 + 17x – 625 = (3x 2 – 9x + 44)(x+3) – 757. Vậy để P(x) chia hết cho (x + 3) thì a 2 = 757 => a = 27,51363298 và a = - 27,51363298 Dạng 2.4. Tìm đa thức thương khi chia đa thức cho đơn thức Bài toán mở đầu: Chia đa thức a 0 x 3 + a 1 x 2 + a 2 x + a 3 cho x – c ta sẽ được thương là một đa thức bậc hai Q(x) = b 0 x 2 + b 1 x + b 2 và số dư r. Vậy a 0 x 3 + a 1 x 2 + a 2 x + a 3 = (b 0 x 2 + b 1 x + b 2 )(x-c) + r = b 0 x 3 + (b 1 - b 0 c)x 2 + (b 2 -b 1 c)x + (r + b 2 c). Ta lại có công thức truy hồi Horner: b 0 = a 0 ; b 1 = b 0 c + a 1 ; b 2 = b 1 c + a 2 ; r = b 2 c + a 3 . Tương tự như cách suy luận trên, ta cũng có sơ đồ Horner để tìm thương và số dư khi chia đa thức P(x) (từ bậc 4 trở lên) cho (x-c) trong trường hợp tổng quát. Ví du ï : Tìm thương và số dư trong phép chia x 7 – 2x 5 – 3x 4 + x – 1 cho x – 5. -- Giải -- Ta có: c = - 5; a 0 = 1; a 1 = 0; a 2 = -2; a 3 = -3; a 4 = a 5 = 0; a 6 = 1; a 7 = -1; b 0 = a 0 = 1. Qui trình ấn máy (fx-500MS và fx-570 MS) ( ) 5 SHIFT STO M 1 ALPHA M 0 ALPHA M 2 ALPHA M ( ) 3 ALPHA M 0 ALPHA M 0 ALPHA M 1 ALPHA M ( )1 − × + = × − = × + − = × + = × + = × + = × + − = (-5) (23) (-118) (590) (-2950) (14751) (-73756) Vậy x 7 – 2x 5 – 3x 4 + x – 1 = (x + 5)(x 6 – 5x 5 + 23x 4 – 118x 3 + 590x 2 – 2590x + 14751) – 73756. Dạng 2.5. Phân tích đa thức theo bậc của đơn thức Áp dụng n-1 lần dạng toán 2.4 ta có thể phân tích đa thức P(x) bậc n theo x-c: P(x)=r 0 +r 1 (x-c)+r 2 (x- c) 2 +…+r n (x-c) n . Ví dụ: Phân tích x 4 – 3x 3 + x – 2 theo bậc của x – 3. -- Giải -- Trước tiên thực hiện phép chia P(x)=q 1 (x)(x-c)+r 0 theo sơ đồ Horner để được q 1 (x) và r 0 . Sau đó lại tiếp tục tìm các q k (x) và r k-1 ta được bảng sau: Tài liệu ôn thi: Giải toán trên máy tính điện tử Casio GV: Nguyễn Tấn Phong -- 5 -- Tổ: Toán – tin Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng 1 -3 0 1 -2 x 4 -3x 2 +x-2 3 1 0 0 1 1 q 1 (x)=x 3 +1, r 0 = 1 3 1 3 9 28 q 2 (x)=x 3 +3x+1, r 1 = 28 3 1 6 27 q 3 (x)=x+6, r 0 = 27 3 1 9 q 4 (x)=1=a 0 , r 0 = 9 Vậy x 4 – 3x 3 + x – 2 = 1 + 28(x-3) + 27(x-3) 2 + 9(x-3) 3 + (x-3) 4 . Dạng 2.6. Tìm cận trên khoảng chứa nghiệm dương của đa thức Nếu trong phân tích P(x) = r 0 + r 1 (x-c)+r 2 (x-c) 2 +…+r n (x-c) n ta có r i ≥ 0 với mọi i = 0, 1, …, n thì mọi nghiệm thực của P(x) đều không lớn hơn c. Ví dụ: Cận trên của các nghiệm dương của đa thức x 4 – 3x 3 + x – 2 là c = 3. (Đa thức có hai nghiệm thực gần đúng là 2,962980452 và -0,9061277259) Nhận xét:  Các dạng toán 2.4 đến 2.6 là dạng toán mới (chưa thấy xuất hiện trong các kỳ thi) nhưng dựa vào những dạng toán này có thể giải các dạng toán khác như phân tích đa thức ra thừa số, giải gần đúng phương trình đa thức, ….  Vận dụng linh hoạt các phương pháp giải kết hợp với máy tính có thể giải được rất nhiều dạng toán đa thức bậc cao mà khả năng nhẩm nghiệm không được hoặc sử dụng công thức Cardano quá phức tạp. Do đó yêu cầu phải nắm vững phương pháp và vận dụng một cách khéo léo hợp lí trong các bài làm. Bài tập tổng hợp Bài 1: (Thi khu vực 2001, lớp 8) Cho đa thức P(x) = 6x 3 – 7x 2 – 16x + m. a. Tìm m để P(x) chia hết cho 2x + 3. b. Với m vừa tìm được câu a hãy tìm số dư r khi cia P(x) cho 3x-2 và phân tích P(x) ra tích các thừa số bậc nhất. c. Tìm m và n để Q(x) = 2x 3 – 5x 2 – 13x + n và P(x) cùng chia hết cho x-2. d. Với n vừa tìm được phân tích Q(x) ra tích các thừa số bậc nhất. Bài 2: (Thi khu vực 2002, lớp 9) a. Cho P(x) = x 5 + ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + f. Biết P(1) = 1; P(2) = 4; P(3) = 9; P(4) = 16; P(5) = 15. Tính P(6), P(7), P(8), P(9). a. Cho P(x) = x 4 + mx 3 + nx 2 + px + q. Biết Q(1) = 5; Q(2) = 7; Q(3) = 9; Q(4) = 11. Tính Q(10), Q(11), Q(12), Q(13). Bài 3: (Thi khu vực 2002, lớp 9) Cho P(x) = x 4 + 5x 3 – 4x 2 + 3x + m và Q(x) = x 4 + 4x 3 – 3x 2 + 2x + n. a. Tìm giá trò của m, n để các đa thức P(x) và Q(x) chia hết cho x – 2. b. Với giá trò m, n vừa tìm được chứng tỏ rằng đa thức R(x) = P(x) – Q(x) chỉ có một nghiệm duy nhất. Bài 4: (Thi khu vực, 2003, lớp 9) a. Cho P(x) = x 5 + 2x 4 – 3x 3 + 4x 2 – 5x + m. 1. Tìm số dư trong phép chia P(x) cho x – 2,5 khi m = 2003 2. Tìm giá trò m để P(x) chia hết cho x – 2,5 3. P(x) có nghiệm x = 2. Tìm m? b. Cho P(x) = x 5 + ax 4 +bx 3 + cx 2 + dx + e. Biết P(1) = 3, P(2) = 9, P(3) = 19, P(4) = 33, P(5) = 51. Tính P(6), P(7), P(8), P(9), P(10), P(11). Bài 5: (Sở SG Cần Thơ 2002) Cho f(x)= x 3 + ax 2 + bx + c. Biết 1 7 1 3 1 89 f( ) ;f( ) ;f( ) 3 108 2 8 5 500 = − = − = . Tính giá trò đúng và gần đúng của 2 f( ) 3 ? Bài 6: (Thi vào lớp 10 chuyên toán cấp III của Bộ GD, 1975) 1. Phân tích biểu thức sau ra ba thừa số: a 4 – 6a 3 + 27a 2 – 54a + 32. Tài liệu ôn thi: Giải toán trên máy tính điện tử Casio GV: Nguyễn Tấn Phong -- 6 -- Tổ: Toán – tin Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng 2. Từ kết quả câu trên suy ra rằng biểu thức n 4 – 6n 3 + 27 2 – 54n + 32 luôn là số chẵn với mọi số nguyên n. Bài 7: (Thi học sinh giỏi toán bang New York, Mỹ, 1984) Có chính xác đúng 4 số nguyên dương n để 2 (n 1) n 23 + + là một số nguyên. Hãy tính số lớn nhất. Bài 8: (Thi học sinh giỏi toán bang New York, Mỹ, 1988) Chia P(x) = x 81 + ax 57 + bx 41 + cx 19 + 2x + 1 cho x – 1 được số dư là 5. Chia P(x) cho x – 2 được số dư là -4. Hãy tìm cặp (M,N) biết rằng Q(x) = x 81 + ax 57 + bx 41 + cx 19 + Mx + N chia hết cho (x-1)(x-2) Bài 9: (Thi khảo sát vòng tỉnh trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên, 2004) Cho đa thức P(x) = x 10 + x 8 – 7,589x 4 + 3,58x 3 + 65x + m. a. Tìm điều kiện m để P(x) có nghiệm là 0,3648 b. Với m vừa tìm được, tìm số dư khi chia P(x) cho nhò thức (x -23,55) c. Với m vừa tìm được hãy điền vào bảng sau (làm tròn đến chữ số hàng đơn vò). x -2,53 4,72149 1 5 34 3 6,15 + 5 7 6 7 P(x) Bài 10: (Phòng GD huyện Bảo Lâm - Lâm Đồng, 2004) 1.Tính 5 4 3 E=7x -12x +3x -5x-7,17 với x= -7,1254 2.Cho x=2,1835 và y= -7,0216. Tính 5 4 3 3 4 3 2 2 3 7x y-x y +3x y+10xy -9 F= 5x -8x y +y 3.Tìm số dư r của phép chia : 5 4 2 x -6,723x +1,658x -9,134 x-3,281 4.Cho 7 6 5 4 3 2 P(x)=5x +2x -4x +9x -2x +x +10x-m . Tìm m để P(x) chia hết cho đa thức x+2 Bài 11: (Sở GD Lâm Đồng, 2005) a. Tìm m để P(x) chia hết cho (x -13) biết P(x) = 4x 5 + 12x 4 + 3x 3 + 2x 2 – 5x – m + 7 b. Cho P(x) = ax 5 + bx 4 + cx 3 + dx 2 + ex + f biết P(1) = P(-1) = 11; P(2) = P(-2) = 47; P(3) = 107. Tính P(12)? Bài 12: (Sở GD Phú Thọ, 2004) Cho P(x) là đa thức với hệ số nguyên có giá trò P(21) = 17; P(37) = 33. Biết P(N) = N + 51. Tính N? Bài 13: (Thi khu vực 2004) Cho đa thức P(x) = x 3 + bx 2 + cx + d. Biết P(1) = -15; P(2) = -15; P(3) = -9. Tính: a. Các hệ số b, c, d của đa thức P(x). b. Tìm số dư r 1 khi chia P(x) cho x – 4. c. Tìm số dư r 2 khi chia P(x) cho 2x +3. Bài 13: (Sở GD Hải Phòng, 2004) Cho đa thức P(x) = x 3 + ax 2 + bx + c. Biết P(1) = -25; P(2) = -21; P(3) = -41. Tính: a. Các hệ số a, b, c của đa thức P(x). b. Tìm số dư r 1 khi chia P(x) cho x + 4. c. Tìm số dư r 2 khi chia P(x) cho 5x +7. d. Tìm số dư r 3 khi chia P(x) cho (x+4)(5x +7). Bài 15: (Sở GD Thái Nguyên, 2003) a. Cho đa thức P(x) = x 4 +ax 3 + bx 2 + cx + d. Biết P(1) = 0; P(2) = 4; P(3) = 18; P(4) = 48. Tính P(2002)? b. Khi chia đa thức 2x 4 + 8x 3 – 7x 2 + 8x – 12 cho đa thức x – 2 ta được thương là đa thức Q(x) có bậc 3. Hãy tìm hệ số của x 2 trong Q(x)? Tài liệu ôn thi: Giải toán trên máy tính điện tử Casio GV: Nguyễn Tấn Phong -- 7 -- Tổ: Toán – tin Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng III. Dạng 3 : GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Ghi nhớ: Trước khi thực hiện giải nên viết phương trình (hệ phương trình) dưới dạng chính tắc để khi đưa các hệ số vào máy không bò nhầm lẫn. Ví dụ: Dạng chính tắc phương trình bậc 2 có dạng: ax 2 + bx + c = 0 Dạng chính tắc phương trình bậc 3 có dạng: ax 3 + bx 2 + cx + d = 0 Dạng chính tắc hệ phương trình bậc 2 có dạng: 1 1 1 2 2 2 a x b y c a x b y c + =   + =  Dạng chính tắc hệ phương trình bậc 3 có dạng: 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 a x b y c z d a x b y c z d a x b y c z d + + =   + + =   + + =  Dạng 3.1. Giải phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) 3.1.1: Giải theo chương trình cài sẵn trên máy Ấn MODE MODE 1 2> nhập các hệ số a, b, c vào máy, sau mỗi lần nhập hệ số ấn phím = giá trò mới được ghi vào trong bộ nhớ của máy tính. Ví dụ: (Sở GD TPHCM, 1996) Giải phương trình: 1,85432x 2 – 3,21458x – 2,45971 = 0 -- Giải -- Qui trình ấn máy (fx-500MS và fx-570 MS) MODE MODE 1 2> ( ) ( ) ( ) ( )1. 85432 3 . 321458 2 . 45971− −= = = =x1 = 2.308233881 x2 = -0.574671173 Chú ý: Khi giải bằng chương trình cài sẵn trên máy nếu góc trái màn hình máy hiện R I⇔ thì nghiệm đó là nghiệm phức, trong chương trình Trung học cơ sở nghiệm này chưa được học do đó không trìn bày nghiệm này trong bài giải. Nếu có một nghiệm thực thì phương trình có nghiệm kép, cả hai nghiệm đều là nghiệm phức coi như phương trình đó là vô nghiệm. 3.1.2: Giải theo công thức nghiệm Tính 2 b 4ac∆ = − + Nếu ∆ > 0 thì phương trình có hai nghiệm: 1,2 b x 2a − ± ∆ = + Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: 1,2 b x 2a − = + Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm. Ví dụ: (Sở GD Đồng Nai, 1998) Giải phương trình 2,354x 2 – 1,542x – 3,141 = 0 -- Giải -- Qui trình ấn máy (fx-500MS và fx-570 MS) 2 ( )1. 542 4 2 . 354 ( ( ) 3 .141)− − × × −x SHIFT STO A (27,197892) (1. 542 ALPHA A ) 2 2 . 354+ ÷ × = (x1 = 1,528193632) (1. 542 ALPHA A ) 2 2 . 354− ÷ × = (x2 = - 0,873138407) Chú ý:  Nếu đề bài không yêu cầu nên dùng chương trình cài sẵn của máy tính để giải.  Hạn chế không nên tính ∆ trước khi tính các nghiệm x1, x2 vì nếu vậy sẽ dẫn đến sai số xuất hiện trong biến nhớ ∆ sau 10 chữ số làm cho sai số các nghiệm sẽ lớn hơn.  Dạng toán này thường rất ít xuất hiện trực tiếp trong các kỳ thi gần đây mà chủ yếu dưới dạng các bài toán lập phương trình, tìm nghiệm nguyên, chứng minh nghiệm đa thức, xác đònh khoản Tài liệu ôn thi: Giải toán trên máy tính điện tử Casio GV: Nguyễn Tấn Phong -- 8 -- Tổ: Toán – tin Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng chứa nghiệm thực của đa thức, …. Cần nắm vững công thức nghiệm và Đònh lí Viét để kết hợp với máy tính giải các bài toán biến thể của dạng này. Dạng 3.2. Giải phương trình bậc ba ax 3 + bx 2 + cx + d = 0 (a ≠ 0) 3.2.1: Giải theo chương trình cài sẵn trên máy Ấn MODE MODE 1 3> nhập các hệ số a, b, c, d vào máy, sau mỗi lần nhập hệ số ấn phím = giá trò mới được ghi vào trong bộ nhớ của máy tính. Ví dụ: (Sở GD Cần Thơ, 2002) Tìm tất cả các nghiệm gần đúng với 5 chữ số thập phân của phương trình x 3 – 5x + 1 = 0. -- Giải -- Qui trình ấn máy (fx-500MS và fx-570 MS) Ấn các phím MODE MODE 1 3> 1 0 ( ) 5 1= = − = = = =(x1 = 2, 128419064) (x2 = -2, 33005874) (x3 = 0, 201639675) Chú ý: Khi giải bằng chương trình cài sẵn trên máy nếu góc trái màn hình máy hiện R I⇔ thì nghiệm đó là nghiệm phức, trong chương trình Trung học cơ sở nghiệm này chưa được học do đó không trìn bày nghiệm này trong bài giải. 3.2.2: Giải theo công thức nghiệm Ta có thể sử dụng công thức nghiệm Cardano để giải phương trình trên, hoặc sử dụng sơ đồ Horner để hạ bậc phương trình bậc 3 thành tích phương trình bậc 2 và bậc nhất, khi đó ta giải phương trình tích theo các công thức nghiệm đã biết. Chú ý:  Nếu đề bài không yêu cầu, nên dùng chương trình cài sẵn của máy tính để giải. Dạng 3.3. Giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn 3.3.1: Giải theo chương trình cài sẵn trên máy Ấn MODE MODE 1 2 nhập các hệ số a1, b1, c1, a2, b2, c2 vào máy, sau mỗi lần nhập hệ số ấn phím = giá trò mới được ghi vào trong bộ nhớ của máy tính. Ví dụ: (Thi vô đòch toán Flanders, 1998) Nếu x, y thỏa mãn hệ phương trình 83249x 16751y 108249 16751x 83249y 41715 + =   + =  thì x y bằng (chọn một trong 5 đáp số) A.1 B.2 C.3 D.4 E.5 -- Giải – Qui trình ấn máy (fx-500MS và fx-570 MS) Ấn các phím MODE MODE 1 2 83249 16751 108249 16751 83249 41751= = = = = = (1, 25) = (0, 25) Ấn tiếp: b/ c a MODE 1 1. 25 0 . 25 = (5) Vậy đáp số E là đúng. Chú ý: Nếu hệ phương trình vô nghiệm hoặc vô đònh thì máy tính sẽ báo lỗi Math ERROR. 3.3.2: Giải theo công thức nghiệm Ta có: y x D D x ;y D D = = với 1 2 2 1 x 1 2 2 1 y 1 2 2 1 D a b a b ;D c b c b ;D a c a c= − = − = − Dạng 3.4. Giải hệ phương trình nhất ba ẩn Giải theo chương trình cài sẵn trên máy Ấn MODE MODE 1 3 nhập các hệ số a1, b1, c1, a2, b2, c2, a3, b3, c3 vào máy, sau mỗi lần nhập hệ số ấn phím = giá trò mới được ghi vào trong bộ nhớ của máy tính. Tài liệu ôn thi: Giải toán trên máy tính điện tử Casio GV: Nguyễn Tấn Phong -- 9 -- Tổ: Toán – tin Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Ví dụ: Giải hệ phương trình 3x y 2z 30 2x 3y z 30 x 2y 3z 30 + + =   + + =   + + =  Qui trình ấn máy (fx-500MS và fx-570 MS) MODE MODE 1 3 3 1 2 30 2 3 1 30 1 2 3 30= = = = = = = = = = = = = =(x = 5) (y = 5) (z = 5) Chú ý: Cộng các phương trình trên vế theo vế ta được x + y + z = 15 suy ra x = y = z = 5. Nhận xét:  Dạng toán 3 là dạng bài dễ chỉ đòi hỏi biết sử dụng thành thạo máy tính và các chương trình cài sẵn trên máy tính. Do đó trong các kỳ thi dạng toán này rất ít chúng thường xuất hiện dưới dạng các bài toán thực tế (tăng trưởng dân số, lãi suất tiết kiệm, …) mà quá trình giải đòi hỏi phải lập phương trình hay hệ phương trình với các hệ số là những số lẻ. Bài tập tổng hợp Bài 1: Giải các phương trình: 1.1. (Sở GD Hà Nội, 1996, Thanh Hóa, 2000): 1,23785x 2 + 4,35816x – 6,98753 = 0 1.2. (Sở GD TPHCM 1998): 1,9815x 2 + 6,8321x + 1,0581 = 0 1.3. x 3 + x 2 – 2x – 1 =0 1.4. 4x 3 – 3x + 6 = 0 Bài 2: Giải các hệ phương trình sau: 2.1. (Sở GD Đồng Nai, 1998) 1,372x 4,915y 3,123 8,368x 5,214y 7,318 − =   + =  2.2. (Sở GD Hà Nội, 1996) 13,241x 17,436y 25,168 23,897x 19,372y 103,618 − = −   + =  2.3. (Sở GD Cần Thơ, 2002) 1,341x 4,216y 3,147 8,616x 4,224y 7,121 − = −   + =  2.4. 2x 5y 13z 1000 3x 9y 3z 0 5x 6y 8z 600 + − =   − + =   − − =  IV. Dạng 4 : LIÊN PHÂN SỐ Liên phân số (phân số liên tục) là một công cụ toán học hữu hiệu được các nhà toán học sử dụng để giải nhiều bài toán khó. Bài toán: Cho a, b (a>b)là hai số tự nhiên. Dùng thuật toán Ơclit chia a cho b, phân số a b có thể viết dưới dạng: 0 0 0 0 b a 1 a a b b b b = + = + Vì b 0 là phần dư của a khi chia cho b nên b > b 0 . Lại tiếp tục biểu diễn phân số 1 1 1 0 0 0 1 bb 1 a a b b b b = + = + Cứ tiếp tục quá trình này sẽ kết thúc sau n bước và ta được: 0 0 0 1 n 2 n b a 1 a a 1 b b a 1 .a a − = + = + + + . Cách biểu diễn này gọi là cách biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng liên phân số. Mỗi số hữu tỉ có một biểu diễn duy nhất dưới dạng liên phân số, nó được viết gọn [ ] 0 1 n a ,a , .,a . Số vô tỉ có thể biểu diễn dưới dạng Tài liệu ôn thi: Giải toán trên máy tính điện tử Casio GV: Nguyễn Tấn Phong -- 10 -- [...]... Tiên – Lâm Đồng sin2 5o 12'28''+2cos4 5o -7tg2 7o cos3 6o +sin37 o1 3'26'' 2.Cho cosx = 0,81735 (góc x nhọn) Tính : sin3x và cos7x cos 2a-sin 3a 3.Cho sina = 0,4578 (góc a nhọn) Tính: Q= tga 2 tg x(1+cos3 x)+cotg 2 x(1+sin 3 x) 4.Cho cotgx = 1,96567 (x là góc nhọn) Tính S= (sin 3 x+cos3 x)(1+sinx+cosx) 5.Cho u1 =1,1234 ; u n+1 =1,0123.u n (n ∈ N; n ≥ 1) Tính u 50 1.Tính P= 6.Cho u1 =5 ; u n+1 = 3u 2 +13 n... ta trong việc chứng minh các bài toán có liên quan đến dãy Fibonacci thường gặp trong các bài thi, tính chất 8 giúp tìm các số hạng không chỉ của dãy Fibonacci mà các số hạng của các dãy biến thể của Fibonacci có tính hội tụ (bò chặn) trong một khoảng n o đó Dạng toán này thường gặp trong các kỳ thi tỉnh và kỳ khu vực 6.1.4 Tính các số hạng của dãy Fibonacci trên máy tính điện tử 6.1.4.1 Tính theo công... cho 3 (cho 9) nếu tổng các chữ số của nó chia hết cho 3 (cho 9) - Một số chia hết cho 2 (cho 5) nếu chữ số tận cùng của nó chia hết cho 2 (cho 5) Chú ý: Tính chất chia hết chỉ đúng trong hệ cơ số cụ thể Ví dụ: Xét hệ đếm với cơ số 12, ta có: Tài liệu ôn thi: Giải toán trên máy tính điện tử Casio 12 GV: Nguyễn Tấn Phong Tổ: Toán – tin Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng 1 Một số viết trong... II: MỘT SỐ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI “GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ CASIO” Qui đònh:  Yêu cầu các em trong đội tuyển của trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên chỉ sử dụng máy Casio fx-500 MS, Casio fx-570 MS để giải  Nếu không qui đònh gì thêm thì các kết quả trong các đề thi phải viết đủ 10 chữ số hiện trên màn hình máy tính  Trình bày bài giải theo các bước sau: - Lời giải vắn tắt - Thay số v o công thức... chất là bài thi học sinh giỏi toán, nó nâng cao ý nghóa của mục đích đưa máy tính v o trường phổ thông, phù hợp với nội dung toán SGK đổi mới Nhờ máy tính bỏ túi giúp cho ta dẫn dắt tới những giải thuyết, những quy luật toán học, những nghiên cứu toán học nghiêm túc  Trong các kỳ thi tỉnh dạng bài này chiếm khoảng 20% - 40%, các kỳ thi khu vực khoảng 40% - 60% số điểm bài thi Có thể nói dạng toán này... tạp, nó không được nhắc đến trong các sách gi o khoa phổ thông hiện tại (cả sách cấp 2 và cấp 3) mà chỉ được nguyên cứu trong các trường đại học, cao đẳng Đối với toán phổ thông chỉ được viết dưới dạng các bài toán thực tế như lý thuyết dãy, lãi kép – niên khoản, cấp số … nhưng trong các kỳ thi HSG gần đây dạng toán này thường xuyên xuất hiện, nhất là các kỳ thi cấp khu vực Trong phần này chỉ trình bày... n (5050 ≤ n ≤ 8040) sao cho an = 80788 + 7n cũng là số tự nhiên a an phải nằm trong khoảng n o? b Chứng minh rằng an chỉ có thể là một trong các dạng sau: an = 7k + 1 hoặc an = 7k – 1 Bài 11: (Sở GD Lâm Đồng, 2005) Cho k = a1 + a2 + a3 + … + a100 và ak = Tài liệu ôn thi: Giải toán trên máy tính điện tử Casio 26 (với k∈ N) 2k + 1 Tính k? (k 2 + k)2 GV: Nguyễn Tấn Phong Tổ: Toán – tin Trường THCS... theo dãy Ta có dãy Fibonacci: u1 = 1; u2 = 1; un+1 = un + un-1 (với n ≥ 2) Qui trình ấn máy (fx-500MS và fx-570 MS) 1 SHIFT STO A Ấn các phím: > gán u2 = 1 v o biến nhớ A Tài liệu ôn thi: Giải toán trên máy tính điện tử Casio 15 GV: Nguyễn Tấn Phong Tổ: Toán – tin Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng + 1 SHIFT STO B + ALPHA A SHIFT STO A > lấy u3+ u2 = u4 gán v o A + ALPHA B SHIFT STO... trình ấn máy (fx-500MS và fx-570 MS) b SHIFT STO A Ấn các phím: > gán u2 = b v o biến nhớ A × A + a × B SHIFT STO B Lặp lại các phím: > tính u3 (u3 = Ab+Ba) gán v o B × A + ALPHA A × B SHIFT STO A > Tính u4 gán v o A × A + ALPHA B × B SHIFT STO B > lấy u5 gán v o B Tài liệu ôn thi: Giải toán trên máy tính điện tử Casio 16 GV: Nguyễn Tấn Phong Tổ: Toán – tin Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên –... Trước khi nhập một bài toán thống kê khác nên xóa dữ liệu cũ trong máy - Nếu số liệu cho chưa được lập dưới dạng bảng tần số cần lập bảng tần số mới giải - Không để máy nhận những số liệu không rõ ràng từ số nhớ, thống kê hai biến, hồi quy Bài tập tổng hợp (Xem trong các đề thi chương sau) Tài liệu ôn thi: Giải toán trên máy tính điện tử Casio 28 GV: Nguyễn Tấn Phong Tổ: Toán – tin Trường THCS . Casio fx-220, Casio fx-500A, Casio fx-500 MS, Casio fx-570 MS.  Yêu cầu các em trong đội tuyển của trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên chỉ sử dụng máy Casio. điểm) làm trong 150 phút. Quy đònh: Thí sinh tham dự chỉ được dùng một trong bốn loại máy tính (đã được Bộ Gi o dục và Đ o t o cho phép sử dụng trong trường

Ngày đăng: 27/09/2013, 18:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.3. Cho bảng số liệu sau. Hãy tính Tổng số trứng ∑x ); số trứng trung bình của mỗi con gà ( x ); phương sai (σ2 - on thi ca si o
3.3. Cho bảng số liệu sau. Hãy tính Tổng số trứng ∑x ); số trứng trung bình của mỗi con gà ( x ); phương sai (σ2 (Trang 32)
c. Vớ im vừa tìm được hãy điền vào bảng sau (làm tròn đến chữ số hàng đơn vị). - on thi ca si o
c. Vớ im vừa tìm được hãy điền vào bảng sau (làm tròn đến chữ số hàng đơn vị) (Trang 32)
c. Vớ im vừa tìm được hãy điền vào bảng sau (làm tròn đến chữ số hàng đơn vị). - on thi ca si o
c. Vớ im vừa tìm được hãy điền vào bảng sau (làm tròn đến chữ số hàng đơn vị) (Trang 33)
2.Cho ngôi sao 5 cánh như hình bên. - on thi ca si o
2. Cho ngôi sao 5 cánh như hình bên (Trang 35)
AB= 12,35 cm, BC =10,55cm, (Hình 1). - on thi ca si o
12 35 cm, BC =10,55cm, (Hình 1) (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w