Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
273 KB
Nội dung
Vụ giáo dục trung học Bộ giáo dục và đào tạo Hớng dẫn thực hiện chuẩnkiến thức kĩnăng Của chơng trình giáo dục phổ thông Môn hoá học lớp9 thcs Hà nội - 2009 1 Phần thứ hai Đ2. Hớng dẫn thực hiện chuẩnkiến thức kĩnăng của chơng trình giáo dục phổ thông môn hoá học lớp9 thcs Chơng 1: Các loại hợp chất vô cơ Bài 1, 2 : oxit A. Chuẩnkiến thức, kĩnăngKiến thức Biết đợc: - Tính chất hoá học của oxit: + Oxit bazơ tác dụng đợc với nớc, dung dịch axit, oxit axit. + Oxit axit tác dụng đợc với nớc, dung dịch bazơ, oxit bazơ. - Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lỡng tính va oxit trung tính. - Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit và lu huỳnh đioxit. Kĩnăng - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit. - Dự đoán, kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hoá học của CaO, SO 2 . - Phân biệt đợc các phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit. - Phân biệt đợc một số oxit cụ thể. - Tính thành phần phần trăm về khối lợng của oxit trong hỗn hợp hai chất. B. Trọng tâm Tính chất hóa học của oxit Phản ứng điều chế mỗi loại oxit. C. Hớng dẫn thực hiện - Tiến hành một số thí nghiệm song song đồng thời với cả oxit bazơ và oxit axit khi tác dụng với nớc và dùng quỳ tím để xác nhận sự tạo thành dung dịch bazơ và dung dịch axit. Trên cơ sở đó, giúp HS quan sát và nhận xét: chất có tính bazơ thì tác dụng với các chất có tính axit và ngợc lại. - Học sinh hiểu đợc cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính chất hoá học của chúng phán đoán tính chất của CaO, SO 2 . - Sử dụng thí nghiệm để HS quan sát và nhận xét CaO và SO 2 , chất nào là oxit axit, chất nào là oxit bazơ. Viết đúng các phơng trình hoá học minh hoạ cho mỗi tính chất của CaO và SO 2 . - Biết đợc các phơng pháp điều chế CaO và SO 2 trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp và những phản ứng hoá học làm cơ sở cho phơng pháp điều chế. - Học sinh biết tiến hành một số thí nghiệm hoá học đơn giản, an toàn và tiết kiệm hoá chất. Học sinh biết tiến hành những thí nghiệm để chứng 2 minh cho một tính chất hoá học nào đó. - Luyện tập: + Viết phơng trình hóa học của các phản ứng minh họa tính chất và điều chế oxit (dới dạng giải thích hoặc sơ đồ) + Phân biệt các oxit bằng phơng pháp hóa học + Bài toán tính khối lợng, nồng độ dung dịch, tính % khối lợng hỗn hợp các oxit và xác định công thức oxit Bài 3, 4: axit A. Chuẩnkiến thức, kĩnăngKiến thức Biết đợc: - Tính chất hoá học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại. - Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H 2 SO 4 loãng và H 2 SO 4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nớc). Phơng pháp sản xuất H 2 SO 4 trong công nghiệp. Kĩnăng - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hoá học của axit nói chung. - Dự đoán, kiểm tra và kết luận đợc về tính chất hoá học của axit HC, H 2 SO 4 loãng, H 2 SO 4 đặc tác dụng với kim loại. - Viết các phơng trình hoá học chứng minh tính chất của H 2 SO 4 loãng và H 2 SO 4 đặc, nóng. - Nhận biết đợc dung dịch axit HC và dung dịch muối clorua, axit H 2 SO 4 và dung dịch muối sunfat. - Tính nồng độ hoặc khối lợng dung dịch axit HC,H 2 SO 4 trong phản ứng. B. Trọng tâm Tính chất hóa học của axit, tính chất riêng của H 2 SO 4 . Nhận biết axit H 2 SO 4 và muối sunfat C. Hớng dẫn thực hiện - Tiến hành một số thí nghiệm để HS quan sát và rút ra tính chất hóa học của axit + Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nớc (đợc gọi là phản ứng trung hoà) + Khi xét tác dụng của axit với kim loại, không viết phơng trình hoá học của kim loại với axit nitric HNO 3 . + Không nêu điều kiện để kim loại tác dụng với dung dịch axit giải phóng khí hiđro. + Chỉ viết phơng trình hoá học của H 2 SO 4 đặc, nóng với kim loại đồng Cu (chú ý không giải phóng H 2 ). - Từ tính chất chung của axit, yêu cầu HS phán đoán tính chất của axit HCl, axit H 2 SO 4 loãng: có đầy đủ tính chất của axit. Axit H 2 SO 4 đặc có những tính chất hoá học riêng: tính oxi hoá (tác dụng với những kim loại kém hoạt 3 động) và tính háo nớc (Sử dụng thí nghiệm để thấy tính chất riêng của H 2 SO 4 ). - Sử dụng thí nghiệm để HS quan sát và nhận biết H 2 SO 4 . - Luyện tập: + Viết phơng trình hóa học của các phản ứng minh họa tính chất, điều chế axit và mối quan hệ giữa axit với oxit (dới dạng giải thích hoặc sơ đồ) + Nhận biết các axit bằng phơng pháp hóa học + Bài toán tính khối lợng, nồng độ dung dịch, tính % khối lợng hỗn hợp các axit. Bài 6: thực hành tính chất hoá học của oxit và axit A. Chuẩnkiến thức, kĩnăngKiến thức Biết đợc: Mục đích, các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Oxit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ hoặc axit. - Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ và dung dịch muối sunfat. Kĩnăng - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tợng và viết đợc các phơng trình hoá học của thí nghiệm. - Viết tờng trình thí nghiệm. B. Trọng tâm Phản ứng của CaO và P 2 O 5 với nớc. Nhận biết các dung dịch axit H 2 SO 4 , HCl và muối sunfat C. Hớng dẫn thực hiện Hớng dẫn HS các thao tác của từng TN nh: + Rót chất lỏng vào ống nghiệm + Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm bằng công tơ hút + Nhỏ giọt chất lỏng lên giấy chỉ thị bằng công tơ hút + Lắc ống nghiệm + Đốt chất rắn trong bình thủy tinh miệng rộng Hớng dẫn HS quan sát hiện tợng xảy ra và nhận xét Thí nghiệm 1. Phản ứng của canxi oxit với nớc + Mẩu nhỏ CaO tan nhanh và ống nghiệm nóng lên + Quỳ tím chuyển màu xanh và phenolphtalein không màu chuyển màu hồng + Kết luận: CaO là oxit bazơ tác dụng với nớc tạo dung dịch bazơ Thí nghiệm 2. Phản ứng của điphotpho pentaoxit P 2 O 5 với nớc. + Photpho cháy tạo khói trắng 4 + Sau khi thêm nớc, lắc nhẹ thì khói trắng tan hết và dung dịch trong bình làm quỳ tím hóa đỏ + P 2 O 5 là oxit axit tác dụng với nớc tạo dung dịch axit Thí nghiệm 3. Nhận biết dung dịch mỗi chất trong 3 lọ mất nhãn đựng H 2 SO 4 loãng, HC và Na 2 SO 4 . - Biết quy trình nhận biết các chất gồm hai giai đoạn: lập sơ đồ nhận biết và cách tiến hành các thao tác theo trình tự hợp lí. Bài 7, 8: bazơ A. Chuẩnkiến thức, kĩnăngKiến thức Biết đợc: - Tính chất hoá học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu, và với axit); tính chất hoá học riêng của bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit và với dung dịch muối); tính chất riêng của bazơ không tan trong nớc (bị nhiệt phân huỷ). - Tính chất, ứng dụng của natri hiđroxit NaOH và canxi hiđroxit Ca (OH) 2 ; phơng pháp sản xuất NaOH từ muối ăn. - Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch. Kĩnăng - Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan. - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan. - Nhận biết môi trờng dung dịch bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenophtalêin); nhận biết đợc dung dịch NaOH và dung dịch Ca (OH) 2 . - Viết các phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của bazơ. - Tìm khối lợng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca (OH) 2 tham gia phản ứng. B. Trọng tâm Tính chất hóa học của bazơ. Thang pH C. Hớng dẫn thực hiện - Tiến hành các thí nghiệm để HS quan sát và nhận xét: + Các dung dịch bazơ (kiềm bazơ tan): làm đổi màu quỳ tím thành xanh hoặc dung dịch phenolphtalêin không màu thành màu đỏ, tác dụng với oxit axit và axit tạo thành muối và nớc, tác dụng với dung dịch muối. + Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ, tạo thành oxit và nớc. + Cả bazơ tan và bazơ không tan đều tác dụng với axit tạo thành muối và nớc. Phản ứng này là phản ứng trung hoà. - Dựa vào tính chất chung của bazơ, HS phán đoán tính chất của NaOH và Ca(OH) 2 (có thể tiến hành một số thí nghiệm để chứng minh) - Giới thiệu thang pH và dùng giấy pH để thực hành. 5 - Luyện tập: + Viết phơng trình hóa học của các phản ứng minh họa tính chất, điều chế bazơ và mối quan hệ giữa bazơ với oxit (dới dạng giải thích hoặc sơ đồ) + Phân biệt các bazơ, bazơ bằng phơng pháp hóa học + Bài toán tính khối lợng, nồng độ dung dịch, tính % khối lợng hỗn hợp các bazơ và xác định công thức bazơ. Bài 9, 10, 11: muối. Phân bón hoá học A. Chuẩnkiến thức, kĩnăngKiến thức Biết đợc: - Tính chất hoá học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao. - Một số tính chất và ứng dụng của natri clorua (NaCl) và kali nitrat (KNO 3 ). - Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện đợc. - Tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng. Kĩnăng - Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tợng, rút ra đợc kết luận về tính chất hoá học của muối. - Nhận biết đợc một số muối cụ thể và một số phân bón hoá học thông dụng. - Viết đợc các phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của muối. - Tính khối lợng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng. B. Trọng tâm Tính chất hóa học của muối. Phản ứng trao đổi và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi. Một số muối đợc làm phân bón hóa học C. Hớng dẫn thực hiện - Tiến hành một số thí nghiệm để HS quan sát và nhận xét: + Muối tác dụng với bazơ, với axit, với muối, với kim loại. + Một số muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao (phản ứng với kim loại là phản ứng thế, phản ứng với bazơ, axit, muối là phản ứng trao đổi, phản ứng phân hủy muối là phản ứng phân tích) - Sử dụng mô hình hoặc sơ đồ động để giúp HS qua sát và rút ra nhận xét: Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới không tan hoặc dễ bay hơi. 6 - Có thể sử dụng các thí nghiệm song song mang tính phản chứng để giúp HS thấy điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi: Phản ứng trao đổi giữa dung dịch các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất dễ bay hơi, hoặc chất không tan. - Muối ăn có trong nớc biển và đời sống hàng ngày nên giúp HS tự trao đổi ý kiến với nhau để biết về NaCl. Giới thiệu về KNO 3 . - Trớc hết, cần cho HS biết các nguyên tố vi lợng có tác dụng nh thế nào đối với cây trồng. Từ đó thấy việc sử dụng một số muối làm phân bón hóa học. - Những phân bón hoá học đơn thờng dùng là phân đạm (urê, amoni nitrat, amoni sunfat); phân lân (photphat tự nhiên, supephotphat); phân kali; phân bón kép có chứa hai hoặc cả ba nguyên tố dinh dỡng N, P, K; phân bón vi lợng chứa một lợng rất ít các hợp chất của bo, của kẽm, của mangan - Luyện tập: + Viết phơng trình hóa học của các phản ứng minh họa tính chất và điều chế muối + Viết phơng trình hóa học của các phản ứng biểu diễn mối quan hệ giữa muối với axit, bazơ, oxit (dới dạng giải thích hoặc sơ đồ) + Phân biệt các muối bằng phơng pháp hóa học + Bài toán tính khối lợng, nồng độ dung dịch, tính % khối lợng hỗn hợp các muối và xác định công thức muối. Bài 12: mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ A. Chuẩnkiến thức, kĩnăngKiến thức - Biết và chứng minh đợc mối quan hệ giữa oxit axit, bazơ, muối. Kĩnăng - Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - Viết đợc các phơng trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá. - Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể. - Tính thành phần phần trăm về khối lợng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí. B. Trọng tâm Mối quan hệ hai chiều giữa các loại hợp chất vô cơ. Kĩnăng thực hiện các phơng trình hóa học. C. Hớng dẫn thực hiện - Hớng dẫn HS tự lập sơ đồ tóm tắt về tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. (có thể dùng sơ đồ trống hoặc sơ đồ khuyết một phần) - Học sinh nắm vững những biến đổi qua lại chủ yếu giữa các loại hợp chất vô cơ, không yêu cầu sơ đồ hoá toàn bộ các biến đổi qua lại. Có thể tham khảo sơ đồ về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ trong bài 12 sách giáo khoa Hoá 8 (trang 40). Chú ý đánh số thứ tự các mũi tên chỉ các biến đổi hoá học. 7 - Rèn luyện HS viết các phơng trình hoá học minh hoạ cho các phản ứng hoá học chỉ sự biến đổi trực tiếp giữa hai loại hợp chất vô cơ. - Luyện tập: + Viết phơng trình hóa học của các phản ứng minh họa tính chất và điều chế oxit, axit, bazơ, muối + Viết phơng trình hóa học của các phản ứng biểu diễn mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối (dới dạng giải thích hoặc sơ đồ) + Phân biệt các hợp chất vô cơ bằng phơng pháp hóa học + Bài toán tính khối lợng, nồng độ dung dịch, tính % khối lợng hỗn hợp các chất và xác định công thức hợp chất. Bài 14: thực hành tính chất hoá học của bazơ và muối A. Chuẩnkiến thức, kĩnăngKiến thức Biết đợc: Mục đích, các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối. - Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với axit. Kĩnăng - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công 5 thí nghiệm trên - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tợng thí nghiệm và viết đợc các phơng trình hoá học. - Viết tờng trình thí nghiệm. B. Trọng tâm Phản ứng của bazơ với muối, với axit. Phản ứng của muối với kim loại, với axit, với muối. C. Hớng dẫn thực hiện Hớng dẫn HS các thao tác của từng TN nh: + Rót chất lỏng vào ống nghiệm + Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm bằng công tơ hút + Thả đinh sắt vào ống nghiệm + Lắc ống nghiệm + Thả một lợng nhỏ chất rắn vào đáy ống nghiệm. Hớng dẫn HS quan sát hiện tợng xảy ra và nhận xét Thí nghiệm 1. Phản ứng của Natri hiđroxit với sắt (III) clorua + Có kết tủa màu vàng nâu xuất hiện Thí nghiệm 2. Phản ứng của đồng (II) hiđroxit với axit HCl. + kết tủa Cu(OH) 2 tan thành dung dịch có màu xanh Thí nghiệm 3. Đồng (II) sunfat tác dụng với sắt + Sau 4 -5 phút có một lớp màu đỏ bám trên đinh sắt 8 Thí nghiệm 4. Bari clorua tác dụng với muối Na 2 SO 4 . + Có kết tủa màu trắng xuất hiện Thí nghiệm 5. Bari clorua tác dụng với axit H 2 SO 4 . + Có kết tủa màu trắng xuất hiện Kết luận: Bazơ có tính chất tác dụng với axit và muối Muối có tính chất tác dụng với kim loại, muối và axit Dung dịch BaCl 2 là thuốc thử để nhận biết H 2 SO 4 và muối sunfat - Các hoá chất NaOH, H 2 SO 4 là những hoá chất dễ ăn mòn da, giấy, vải ., khi làm thí nghiệm phải hết sức cẩn thận, không để hoá chất dây vào ngời, quần áo, sách vở và bàn học. Chơng 2: kim loại Bài 15, 16, 17: tính chất của kim loại. dãy hoạt động hoá học của kim loại. A. Chuẩnkiến thức, kĩnăngKiến thức Biết đợc: - Tính chất vật lí của kim loại. - Tính chất hoá học của kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối. - Dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, A, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au. ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại. Kĩnăng - Quan sát hiện tợng thí nghiệm cụ thể, rút ra đợc tính chất hoá học của kim loại và dãy hoạt động hoá học của kim loại. - Vận dụng đợc ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nớc và với dung dịch muối. - Tính khối lợng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lợng của hỗn hợp hai kim loại. B. Trọng tâm Tính chất vật lí và tính chất hóa học của kim loại Dãy hoạt động hóa học của kim loại. C. Hớng dẫn thực hiện - Tiến hành một số thí nghiệm để HS rút ra nhận xét: + Kim loại có tính dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, ánh kim. Dựa vào tính chất vật lí và một số tính chất khác, ngời ta sử dụng kim loại trong đời sống và sản xuất. + Kim loại tác dụng với nhiều phi kim tạo thành muối và oxit. Một số kim loại tác dụng với dung dịch axit (HC, H 2 SO 4 loãng .) tạo thành muối và giải phóng khí hiđro . Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (trừ Na, K, 9 Ca .) có thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tạo thành kim loại mới và muối mới. - Học sinh có thể tự tiến hành một số thí nghiệm đơn giản: + uốn dây kim loại + đốt nóng một đoạn dây đồng trên đèn cồn (để một mẩu nến ở giữa đoạn dây đồng, HS sẽ quan sát thấy mẩu nến bị chảy ra) + đốt dây Fe (xoắn ruột gà) trong bình chứa O 2 . + Kim loại Zn tác dụng với dung dịch HCl + Đinh sắt tác dụng với dung dịch CuSO 4 . HS quan sát hiện tợng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét. - HS biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt động, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của một số kim loại từ các thí nghiệm và các phản ứng đã biết. - Luyện tập: + Viết phơng trình hóa học của các phản ứng minh họa tính chất chung và điều chế kim loại + Bài toán tính khối lợng kim loại, tính % khối lợng hỗn hợp các kim loại và xác định nguyên tố. Bài 18, 19, 20: nhôm, sắt và hợp kim sắt A. Chuẩnkiến thức, kĩnăngKiến thức Biết đợc: - Tính chất hoá học của nhôm, sắt: chúng có những tính chất hoá học chung của kim loại; nhôm và sắt không phản ứng với H 2 SO 4 đặc, nguội; nhôm phản ứng đợc với dung dịch kiềm; sắt là kim loại có nhiều hoá trị. - Phơng pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy. - Thành phần chính của gang và thép. - Sơ lợc về phơng pháp luyện gang và thép. Kĩnăng - Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hoá học của nhôm và sắt. Viết các phơng trình hoá học minh hoạ. - Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra đợc nhận xét về phơng pháp sản xuất nhôm và luyện gang, thép. - Phân biệt đợc nhôm và sắt bằng phơng pháp hoá học. - Tính thành phần phần trăm về khối lợng của hỗn hợp bột nhôm và sắt. Tính khối lợng nhôm hoặc sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất đợc theo hiệu suất phản ứng. B. Trọng tâm Tính chất hóa học của nhôm Tính chất hóa học của sắt Khái niệm hợp kim sắt và cách sản xuất gang, thép. C. Hớng dẫn thực hiện 10 [...]... tục rèn luyện kĩnăng thực hành hoá học, phơng pháp nhận biết các chất Chơng 3: phi kim Sơ lợc bảnG tuần hoàn Các nguyên tố hoá học Bài 25: tính chất của phi kim A Chuẩnkiến thức, kĩ năngKiến thức Biết đợc: - Tính chất vật lí của phi kim - Tính chất hoá học của phi kim: Tác dụng với kim loại, với hiđro và với oxi - Sơ lợc về mức độ hoạt động hoá học mạnh, yếu của một số phi kim Kĩnăng - Quan sát... xanh Thí nghiệm 3 Tính chất vật lí của C6H6 + benzen không tan trong nớc và thấy có hai lớp chất lỏng, lớp trên là benzen 29 + Khi thêm vài giọt dung dịch brom thấy lớp trên có màu nâu, lớp dới lúc đầu có màu nâu sau đó nhạt màu CHƯƠNG 5: DẫN XUấT CủA HIĐROCACBON POLIME BàI 44: RƯợU ETYLIC A Chuẩnkiến thức và kỹ năngKiến thức Biết đợc: Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo Tính chất... vệ kim loại không bị ăn mòn A Chuẩnkiến thức, kĩ năngKiến thức Biết đợc: - Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại - Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn 11 Kĩnăng - Quan sát một số thí nghiệm và rút ra nhận xét về một số yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại - Nhận biệt đợc hiện tợng ăn mòn kim loại trong thực tế - Vận dụng kiến thức để bảo vệ một số đồ... thức hợp chất Bài 33: thực hành tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng A Chuẩnkiến thức, kĩ năngKiến thức Biết đợc: Mục đích, các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao - Nhiệt phân muối NaHCO3 - Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể Kĩnăng - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên... sự ăn mòn kim loại thông qua một số bài tập cụ thể Bài 23: thực hành tính chất hoá học của nhôm, sắt A Chuẩnkiến thức, kĩ năngKiến thức Biết đợc: Mục đích, các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Nhôm tác dụng với oxi - Sắt tác dụng với lu huỳnh - Nhận biết kim loại nhôm và sắt Kĩnăng - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên - Quan sát, mô... chất lỏng trong ống phân thành hai lớp, lớp trên có mùi thơm Bài 50: GLUCOZƠ A Chuẩnkiến thức và kỹ năngKiến thức Biết đợc : 35 Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lợng riêng) Tính chất hóa học: phản ứng tráng gơng, phản ứng lên men rợu ứng dụng: Là chất dinh dỡng quan trọng của ngời và động vật Kĩnăng Quan sát thí nghiệm, hình ảnh,... đồ nhận biết 19 NaCl, Na2CO3, CaCO3 không tan + H2O tan CaCO3 NaCl, Na2CO3 không có hiện tượng gì + HCl có bọt khí CO2 thoát ra Na2CO3 NaCl - Suy ra có hai thuốc thử là nớc và dung dịch axit HCl - Tiếp tục rèn luyện kĩnăng thực hành hoá học, phơng pháp nhận biết các chất CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON- NHIÊN LIệU BàI 34: KHáI NIệM Về HợP CHấT HƯU CƠ Và HóA HọC HƯU CƠ A Chuẩnkiến thức và kỹ năngKiến thức Biết... quản dầu mỏ, cách dập tắt đám cháy do dầu mỏ Làm bài tập 4- trang 1 29 SGK Bài 41 : NHIÊN LIệU A Chuẩnkiến thức và kỹ năngKiến thức Biết đợc: Khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí) Hiểu đợc: Cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than, ) an toàn có hiệu quả, giảm thiểu ảnh hởng không tốt tới môi trờng Kĩnăng Biết cách sử dụng đợc nhiên liệu có hiệu quả, an toàn trong... năng làm mất màu dung dịch Br2 viết PTHH Bài tập 2 SGK/133: Thêm CO2 hoặc SO2 Thêm một số câu trắc nghiệm thực hiện các kỹ năng còn lại Bài 43: THựC HàNH TíNH CHấT CủA HIĐROCACBON A Chuẩnkiến thức và kỹ năngKiến thức Thí nghiệm điều chế axetilen từ can xi cacbua Thí nghiệm đốt cháy axetilen và cho axetilen tác dụng với dung dịch Br2 Thí nghiệm benzen hòa tan luôm, benzen không tan trong nớc Kĩ. .. thức hợp chất chứa clo Bài 27: cacbon A Chuẩnkiến thức, kĩ năngKiến thức Biết đợc: - Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cơng, than chì và cacbon vô định hình - Cacbon vô định hình (than gỗ, than xơng, mồ hóng) có tính hấp phụ và hoạt động hoá học mạnh chất Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại - ứng dụng của cacbon Kĩnăng - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh . hiện chuẩn kiến thức kĩ năng Của chơng trình giáo dục phổ thông Môn hoá học lớp 9 thcs Hà nội - 20 09 1 Phần thứ hai Đ2. Hớng dẫn thực hiện chuẩn kiến. thức kĩ năng của chơng trình giáo dục phổ thông môn hoá học lớp 9 thcs Chơng 1: Các loại hợp chất vô cơ Bài 1, 2 : oxit A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng Kiến