Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
129,5 KB
Nội dung
Giáo án dạy thêm môn: Hoá9 - Năm Học 2010- 2011 Giáo án tự chọn : Môn hoá học 9 Tuần 1 - Tiết 1 - Luyện Tập về Oxít Ngày soạn: 28/8/2010 Ngày dạy: 08/09/2010 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Học sinh nắm đợc khái niệm hợp chất Oxít và tính chất hoá học của Oxít - Nắm vững cách viết PTHH thực hiện dãy biến hoá - Biết cách làm bài tập nhận biết - Có kĩ năng giải bài tập định lợng vận dụng tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng viết PTHH, kĩ năng giải bài tập II. Chuẩn bị - Hs: Ôn lại tính chất hoá học của hợp chất vô cơ - Gv: Soạn bài , chuẩn bị một số dang bài tập cơ bản, bảng phụ III. Tiến trình bài giảng A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ C. Bài mới A. Kiến thức cần nhớ I. Oxít 1. Khái niệm Oxít 2. Phân loại ; - Có 4 loại : + Oxít bazơ: CaO,Na 2 O, CuO FeO + Oxít axít; SO 2 , CO 2 , S O 3 ,P 2 O 5 + Oxít trung tính: CO,NO + Oxít lỡng tính: Al 2 O 3 , ZnO 3. Tính chất hoá học của oxit bazơ. a. Tác dụng với nớc - Một số oxit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ (kiềm) . CaO (r) + H 2 O (l) Ca(OH) 2(dd) Na 2 O + H 2 O 2NaOH K 2 O + H 2 O 2KOH BaO + H 2 O Ba(OH) 2 b. Tác dụng với axit Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nớc . CuO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O (màu đen) (dd) (dd màu xanh) CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O Ngời soạn :Nguyễn Văn Thành - Trờng THCS Thịnh Long 1 Giáo án dạy thêm môn: Hoá9 - Năm Học 2010- 2011 (màu đen) (dd) (không màu) HS: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối . BaO (r) + CO 2(k) BaCO 3(r) 4. Tính chất hoá học của oxit axit a. Tác dụng với nớc Nhiều oxit axit tác dụng với nớc tạo thành axit . P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 b. Tác dụng với bazơ . Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nớc . CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O (k) (dd) (r) (l) c.Tác dụng với một số oxit bazơ ( K 2 O, Na 2 O, CaO. BaO) vd: CO 2 + CaO ----> CaCO 3 B. Bài tập vận dụng : 1. Bài 1: Có các chất sau : CaO, SO 2, , CuO, Fe, Cu, Na 2 O, chất nào phản ứng với: a. Dung dịch H 2 SO 4 b. H 2 O c. Dung dịch NaOH ? Viết PTHH của phản ứng? GV: Gọi hs thuộc 3 nhóm đại diẹn lên làm, cả lớp cùng theo dõi và thực hiện. 1. Bài 2: Khi hoà tan 11,2 gam CaO vào trong nớc ngời ta thu đợc 500 ml dung dịch A. a. Viết PTHH của phản ứng: b. Tính nồng độ (M) của dung dịch sau khi pha? Hs: Đọc và tóm tắt đầu bài Tóm Tắt: mCaO = 11,2 g a. Viết PTHH của phản ứng? b. Tính nồng độ của dung dịch Ca(OH) 2 vừa tạo ra sau phản ứng GV: Hớng dẫn cách tiến hành sau đó gọi đại diện lên bảng, cả lớp cùng làm Giải PTHH: CaO + H 2 O ----> Ca(OH) 2 n CaO = 11,2/ 56 = 0,2 mol Theo PT n Ca(OH) 2 = n CaO = 0,2 mol CM Ca(OH) 2 = 0,2/ 0,5 = 0,4 Vậy dung dịch vừa tạo ra là Ca(OH) 2 có nồng độ 0,4( M) D. củng cố: ? Nhắc lại tính chất hoá học của oxít? E. Dặn dò:Học bài và vận dụng tiếp tục làm bài tập SGk IV. Rút kinh nghiệm: Ngời soạn :Nguyễn Văn Thành - Trờng THCS Thịnh Long 2 Kí duyệt:03/09/10 Giáo án dạy thêm môn: Hoá9 - Năm Học 2010- 2011 Tuần 2 - Tiết 2 - Luyện Tập về Axít Ngày soạn: 8/9/2010 Ngày dạy: 15/09/2010 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Học sinh nắm đợc khái niệm hợp chất Axít và tính chất hoá học của Axít - Nắm vững cách viết PTHH thực hiện dãy biến hoá - Biết cách làm bài tập nhận biết - Có kĩ năng giải bài tập định lợng vận dụng tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng viết PTHH, kĩ năng giải bài tập II. Chuẩn bị - Hs: Ôn lại tính chất hoá học của hợp chất vô cơ - Gv: Soạn bài , chuẩn bị một số dang bài tập cơ bản, bảng phụ I.Axít 1.Khái niệm 2. Phân loại : Axít có oxi ,Axít không có oxi 3.Tính chất hoá học a.DD axít làm quỳ tím hoá đỏ b- Tác dụng với kim loại . 2Al + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 (r) (dd) (dd) (k) Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 (r) (dd) (dd) (k) - Vậy dd axit tác dụng đợc với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí H 2 . c- Tác dụng với bazơ . Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nớc. Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 (r) (dd) (dd) (l) 2NaOH + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + 2H 2 O (r) (dd) (dd) d- axit tác dụng với oxit bazơ . Phơng trình: Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O (r) (dd) (dd) (l) e-Tác dụng với muối Muối có thể tác dụng với axit, sản phẩm là muối mới và axit mới . H 2 SO 4 + BaCl 2 2HCl + BaSO 4 Ngời soạn :Nguyễn Văn Thành - Trờng THCS Thịnh Long 3 Giáo án dạy thêm môn: Hoá9 - Năm Học 2010- 2011 (dd) (dd) (dd) II. Bài tập: 1. Bài 1: Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau: a. Ca --> CaO --> Ca(OH) 2 --> CaSO 4 b. Mg--> MgCl 2 --> Mg(OH) 2 --> MgO --> Mg(NO 3 ) 2 Gv: Hớng dẫn cách viết PTHH, gọi 2Hs lên bảng , cả lớp cùng làm ,theo dõi và nhận xét 2. Bài tập 2: Hoà tan một lợng kim loại Fe trong dung dịch H 2 SO 4 ngời ta thu đợc 8,96 lít khí H 2 ở (đktc) và một dd muối. a. Viết PTHH của phản ứng? b. Tính kl Fe tham gia phản ứng c. Ttính khối lợng muối tạo ra sau phản ứng: GV: Hớng dẫn hs đọc , thảo luận , tóm tắt đầu bài, giải quyết từng phần của bài toán Lời giải Tóm tắt: nH 2 = 8, 96 0, 4 22, 4 = mol V H 2 (đktc) = 8,96 l a. PTHH : Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 a.Viết PTHH? b. Theo PTHH nFeSO4 = nH 2 = 0,4 mol b.mFeSO 4 = ? mFeSO 4 = n.M c. mFe = ? = 0,4 . 152 = 60,8 g c. Theo PTHH nFe = nH 2 = 0,4 mol mFe = n.M = 0,4 . 56 = 22,4 g Vậy khối lợng mFeSO 4 tạo ra là 60,8g mFe cần dùng cho phản ứng là 22,4g D. Củng cố: Thực hiện qua từng phần E. Dặn dò: Học bài và xem lại phần bài tập đã chữa: IV. Rút kinh nghiệm: . Tuần 3- Tiết 3 Luyện Tập về bazơ Ngời soạn :Nguyễn Văn Thành - Trờng THCS Thịnh Long 4 Kí duyệt: 10/09/2010 Giáo án dạy thêm môn: Hoá9 - Năm Học 2010- 2011 Ngày soạn: 12/09/2010 Ngày dạy: 22/9/2010 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Học sinh nắm đợc khái niệm hợp chất bazơ tính chất hoá học của bazơ - Nắm vững cách viết PTHH thực hiện dãy biến hoá - Biết cách làm bài tập nhận biết - Có kĩ năng giải bài tập định lợng vận dụng tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng viết PTHH, kĩ năng giải bài tập II. Chuẩn bị - Hs: Ôn lại tính chất hoá học của hợp chất vô cơ - Gv: Soạn bài , chuẩn bị một số dang bài tập cơ bản, bảng phụ III.Tiến trình bài giảng A. ổn định B.Kiêm trabài cũ ( kết hợp trong giờ) C. Bài mới I Bazơ 1. Khái niệm 2.Phân loại: - Bazơ tan: NaOH ,Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 ,KOH - Bazơ tan không tan: Mg(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Cu(OH) 2 3. Tính chất hoá học. a- Tác dụng của dd bazơ với các chất chỉ thị màu . + Quì tím thành màu xanh . + Phenolphtalein không màu thành màu đỏ . b- Tác dụng của dd bazơ với oxit axit . DD bazơ (kiểm) tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nớc . Phơng trình: Ca(OH) 2 + SO 2 CaSO 3 + H 2 O 6KOH + P 2 O 5 2K 3 PO 4 + 3H 2 O (dd) (r) (dd) (l) c- Tác dụng với axit . Bazơ tan và không tan đều tac dụng với axit tạo thành muối và nớc . Fe(OH) 3 + 3HCl FeCl 3 + 3H 2 O NaOH + HCl NaCl + H 2 O * Chú ý : Phản ứng giữa axít và bazơ gọi là phản ứng trunh hoà . d- Bazơ không tan bị nhiệt phân . Ngời soạn :Nguyễn Văn Thành - Trờng THCS Thịnh Long 5 t o Giáo án dạy thêm môn: Hoá9 - Năm Học 2010- 2011 Cu(OH) 2 CuO + H 2 O (r) (r) (l) (màu xanh) (màu đen) e-Tác dụng với dung dịch muối CuSO 4 + 2NaOHCu(OH) 2 +Na 2 SO 4 (dd) (dd) (r) (dd) II. Bài tập 1.bai1Chọn chất thích hợp điền vào dấu hỏi chấm trong các PƯHH sau? a, P + O 2 ? b, Fe + O 2 ? e, Na + ? ? + H 2 g, CuO + ? Cu + ? f, P 2 O 5 + ? H 3 PO 4 c, Zn + ? ? + H 2 d, ? + ? H 2 O Bài tập 2 : Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau : a, Fe + ? ? + H 2 c, Fe(OH) 3 + ? FeCl 3 + ? b, Al + ? Al 2 (SO 4 ) 3 + ? d, KOH + ? K 3 PO 4 + ? e, H 2 SO 4 + ? HCl + ? f, Cu + ? CuSO 4 + ? h, FeS 2 + ? ? + SO 2 g, CuO + ? ? + H 2 O Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày hoạc làm ra bảng phụ Hs: Theo dõi nhận xét hoàn thiện vào vở D. Củng cố: ? Trình bày tính chất hoá học của bazơ, dung dịch bazo: ? So sánh tính chất của các hợp chất này? E. Dặn dò : Học bài và xem lại phần bài tập đã chữa. IV. Rút kinh nghiệm: . . Tuần 4 Tiết 4 : Tập làm thực hành thí nghiệm Ngời soạn :Nguyễn Văn Thành - Trờng THCS Thịnh Long 6 Kí duyệt: 17/09/2010 Giáo án dạy thêm môn: Hoá9 - Năm Học 2010- 2011 Ngày soạn: 18/09/2010 Ngày dạy: 29/9/2010 . Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Học sinh nắm đợc các thao tác và yêu cầu cần thiết khi làm thí nghiệm. - Nắm vững cách viết PTHH thực hiện dãy biến hoá - Biết cách làm thí nghiệm, quan sát hiện tợng xảy ra và đi đến kết luận của một thí nghiệm 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng cẩn thận khi làm thí nghiệm thực hành - Có kĩ năng làm các thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm vui II. Chuẩn bị - Dung cụ cần thiết: ống nghiệm, giá thí nghiệm đền cồn, công tơ hút,kẹp gỗ - Hoá chất: dd HCl, H 2 SO 4 , CaO,NaOH, quỳ tím III.Tiến trình bài giảng A. ổn định B.Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong giờ) C. Tiến hành làm thí nghiệm: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoat động 1 GV: Yêu cầu học sih nhắc lại khái niệm oxit axit , oxit bazơ . PhầnI: GV hớng dẫ họ sinh kẻ vở làm đôi để ghi tính chất hoá học của oxit bazơ và oxit axit song song HS dễ so sánh đợc tính chất của hai loại oxit này . GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm nh sau : + Cho vào ống nghiệm 1: bột CuO màu đen . + Cho vào ống nghiệm 2 : mẩu vôi sống CaO. + Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 3 ml nớc, lắc nhẹ . + Dùng ống hút nhỏ vài giọt chất lỏng có trong hai ống nghiệm trên vào I. Tính chất hoá học của oxit. 1. Tính chất hoá học của oxit bazơ. HS: Nhắc lại khái niệm oxit bazơ, oxit axit . a, Tác dụng với nớc HS: Các nhóm thí nghiệm Ngời soạn :Nguyễn Văn Thành - Trờng THCS Thịnh Long 7 Giáo án dạy thêm môn: Hoá9 - Năm Học 2010- 2011 2 mẩu giấy quì tím và quan sát . GV: Yêu các nhóm học sinh rút ra kết luận và viết phơng trìh phản ứng GV: Lu ý những oxit bazơ tác dụng với nớc ở điều kiện thờng mà chúg ta gặp ở lớp 9 là : Na 2 O, CaO , K 2 O, BaO Các em hãy viết phơng trình phản ứng của các bazơ với nớc . GV: Hớng dẫn họ sinh làm thí nghiệm nh sau : + Cho vào ống nghiệm 1 : mọt ít bột CuO màu đen . + Cho vào ống nghiệm 2 : Mọtt ít bột CuO màu trắng . + Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 3 ml HCl, lắc nhẹ quan sát . GV: Hớng dẫn học sinh so sánh màu sắc của dung dịch thu đợc ở . + ống nghiệm 1(b) với ống nghiệm 1(a) . + ống nghiệm 2(b) với ống nghiệm 2(a). GV: Màu xanh lam là màu của dung HS: Nhận xét : * ở ống nghiệm1: Không có hiện tợn gì xẩy ra. Chất lỏng trong ống nghiệm 1 không kà cho quì tím chuyển màu . * ống nghiệm 2: Vôi sống nhão ra , có hiện tợng toả nhiệt , dung dich thu đợc làm quỳ tím chuyển sang màu xanh . Nh vậy: CuO không phản ứng với nớc CaO phản ứng với nớc tạo thành dung dịch bazơ : CaO (r) + H 2 O (l) Ca(OH) 2(dd) Kết luận: Một số oxit tác dụng với n- ớc tạo thành dung dịch bazơ (kiềm) . HS: Na 2 O + H 2 O 2NaOH K 2 O + H 2 O 2KOH BaO + H 2 O Ba(OH) 2 b, Tác dụng với axit HS: Nhận xét hiện tợng : Bột CuO màu đen (ống nghiệm 1) bị hoà tan trong dung dịch axit tạo thành Ngời soạn :Nguyễn Văn Thành - Trờng THCS Thịnh Long 8 Giáo án dạy thêm môn: Hoá9 - Năm Học 2010- 2011 dịch đồng (II) clorua. GV: Hớng dẫn học sinh viết phơng trình phản ứng . GV: Gọi một học sinh nêu kết luận . GV: Giới thiệu : Bằng thực nghiệm ngời ta đã chứng minh rằng : Một số oxit bazơ nh CaO, BaO, Na 2 O, K 2 O tác dụng với oxit axit tạo thành muối . GV: Hớng dẫn họ sinh cách viết ph- ơng trình phản ứng . GV: Gọi một học sinh nêu kết luận . GV: Giới thiệu tính chất và hớng dẫn học sinh cách viết phơng trình phản ứng . + Hớng dẫn để HS viết đợc các gốc axit ứng với oxit axit thờng gặp . VD: Oxit axit Gốc axit SO 2 SO 3 CO 2 P 2 O 5 = SO 3 = SO 4 = CO 3 PO 4 GV: Gợi ý để học sinh liên hệ đến phản ứng của khí CO 2 với dung dịch Ca(OH) 2 Hớng dẫn họ sinh viết ph- ơng trình phản ứng . GV: Thuyết trình . Nếu thay CO 2 bằng oxit axit khác nh dung dịch màu xanh lam . Bột CaO màu trắng (ở ống nghiệm 2 ) bị hoà tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch trong suốt . HS: Viết phơng trình phản ứng : CuO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O (màu đen) (dd) (dd màu xanh) CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O (màu đen) (dd) (không màu) c, Kết luận Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nớc . HS: Tác dụng với oxit axit. HS: Viết phơng trình phản ứng: BaO (r) + CO 2(k) BaCO 3(r) HS: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối . 2. Tính chất hoá học của oxit axit a, Tác dụng với nớc HS: Viết phơng trình phản ứng : P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 Kết luận : Nhiều oxit axit tác dụng với nớc tạo thành axit . b, Tác dụng với bazơ . HS: CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O (k) (dd) (r) (l) Ngời soạn :Nguyễn Văn Thành - Trờng THCS Thịnh Long 9 Giáo án dạy thêm môn: Hoá9 - Năm Học 2010- 2011 SO 2 , P 2 O 5 cũng xẩy ra kết quả tơng tự . GV: Gọi một học sinh nêu kết luận . GV: Các em hãy so sánh tính chất hoá học của oxit axit và oxit bazơ ? GV: Yêu cầu HS làm bài tập : Bài tập 1: Cho các oxit sau : K 2 O, Fe 2 O 3 , SO 3 , P 2 O 5 . a, Gọi tên phân loại các oxit trên b, Trong các oxit trên, chất nào tavs dụng đợc với : Nớc ? Dụng dịch H 2 SO 4 loãng ? Dung dịch NaOH ? Viết phơng trình phản ứng xẩy ra GV: Gợi ý Oxit nào tác dụng với dung dịch bazơ . Kết luận: Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nớc . c, Tác dụng với một số oxit bazơ. HS: Thảo luận nhóm rồi nêu nhận xét . HS: Làm bài tập 1 vào vở a, Công thức Phân loại Tên gọi K 2 O Fe 2 O 3 SO 3 P 2 O 5 Oxit bazơ Oxit bazơ Oxit axit Oxit axit Kali oxit Sắt(III) oxit Lu huỳnh trioxit Đi phot pho pentaoxit + Những oxit tác dụng với nớc là: K 2 O, SO 3 , P 2 O 5 K 2 O + H 2 O 2KOH SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 P 2 O 5 + H 2 O 2H 3 PO 4 + Những oxit tác dụng đợc với dung dịch H 2 SO 4 loãng là : K 2 O, Fe 2 O 3 K 2 O + H 2 SO 4 K 2 SO 4 + H 2 O Fe 2 O 3 + 2 H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O + Những oxit tác dụng đợc với dung dịch NaOH là : SO 3 , P 2 O 5 2NaOH + SO 3 Na 2 SO 4 + H 2 O 6NaOH + P 2 O 5 2Na 3 PO 4 + 3H 2 O Ngời soạn :Nguyễn Văn Thành - Trờng THCS Thịnh Long 10 [...]... - Nắm vững cách viết PTHH thực hiện dãy biến hoá - Biết cách làm bài tập nhận biết - Có kĩ năng giải bài tập định lợng vận dụng tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ 2 Kĩ năng : - Rèn kĩ năng viết PTHH, kĩ năng giải bài tập II Chuẩn bị - Hs: Ôn lại tính chất hoá học của hợp chất vô cơ - Gv: Soạn bài , chuẩn bị một số dang bài tập cơ bản, bảng phụ III.Tiến trình bài giảng: A ổn định tổ chức B Kiểm... dịch nào lam quỳ tím hóa đỏ là dd HCl , hoá xanh là dd NaOH, còn lại Không có hiện tợnh gì là CaCl2, CuSO4 Tiíep tục cho từ từ dung dịch BaCl2vào , ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa màu trắng là ống đựng dd CuSO4 PTHH: BaCl2 + CuSO4 > BaSO4 + CuCl2 dd còn lại không có hiện tợng gì là CaCl2, Gv: Các bài tập còn lại làm tơng tự D Củng cố: Thực hiện qua từng phần E Dặn dò: Học bài, ôn lại tính chất hoá... ZnO 4, Oxit trung tính : là những oxit không tác dụng với axit, bazơ , nớc Ví dụ: CO, NO IV Rút kinh nghiệm: Kí duyệt: 01/10/2010 Tuần 5Tiết 5: Tập làm thực hành thí nghiệm Ngày soạn: 08/10/2010 Ngày dạy: 13/10/2010 Mục tiêu: 1 Kiến thức : 11 Ngời soạn :Nguyễn Văn Thành - Trờng THCS Thịnh Long Giáo án dạy thêm môn: Hoá9 - Năm Học 2010- 2011 - Học sinh nắm đợc... kim loại + DD muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag (r) (dd) (dd) (đỏ) (không màu ) (xanh) (r) (trắng xám ) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 15 Ngời soạn :Nguyễn Văn Thành - Trờng THCS Thịnh Long Giáo án dạy thêm môn: Hoá9 - Năm Học 2010- 2011 b-Muối tác dụng với axit +Muối có thể tác dụng với axit, sản phẩm là muối mới và axit mới H2SO4 + BaCl2 2HCl... P2O5 + ? H3PO4 c, Zn + ? ? + H2 d, ? + ? H2O Bài tập 3: Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau : a, Fe + ? ? + H2 c, Fe(OH)3 + ? FeCl3 + ? b, Al + ? Al2(SO4)3 + ? d, KOH + ? K3PO4 + ? e, H2SO4 + ? HCl + ? f, Cu + ? CuSO4 + ? h, FeS2 + ? ? + SO2 g, CuO + ? ? + H2O 16 Ngời soạn :Nguyễn Văn Thành - Trờng THCS Thịnh Long Giáo án dạy thêm môn: Hoá9 - Năm Học 2010- 2011 Gv: Yêu cầu học sinh thảo... pentaoxit Viết PTPƯ hoá P2O5 +3 H2O 2H3PO4 2 Nhận biết các dung dịch học Thí nghiệm 3: Có 3 lọ hoá chất không nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong 3 dung dịch: H2SO4, HCl, Na2SO4 Hãy tiến hành thí nghiệm nhận biết các loại hoá chất đó 13 Ngời soạn :Nguyễn Văn Thành - Trờng THCS Thịnh Long Giáo án dạy thêm môn: Hoá9 - Năm Học 2010- 2011 GV: Hớng dẫn họ sinh cách làm: HS: Phân loại và gọi tên: + Để phân biệt đợc các... thức, thái độ của HS: Thu dọn vệ sinh phòng thực hành hs trong buổi thực hành Đồng thơi nhận xết về kết quả thựch hành của 14 Ngời soạn :Nguyễn Văn Thành - Trờng THCS Thịnh Long Giáo án dạy thêm môn: Hoá9 - Năm Học 2010- 2011 các nhóm GV: Hớng dẫn học sinh thu hồi hoá chất rửa dụng cụ, vệ sinh phòng thực hàh GV: Yêu cầu học sinh làm tờng trình theo mẫu IV Rút kinh nghiệm : ... Kẹp gỗ: 1 chiếc - Lọ thuỷ tinh miệng rộng: 1 chiếc - Muối sắt: 1 chiếc 2- Hoá chất: - Canxi oxit - H2O - Phôt pho đỏ - Dung dịch HCl - Dung dịch Na2SO4 - Dung dịch NaCl - Quì tím - Dung dịch BaCl2 HS : Ôn tập lại các tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit, tính chất hoá học của axit III.Tiến trình bài giảng 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ GV: Kiểm tra sự chuẩn bị phòng thí nghiệm HS: Kiểm tra dụng... 1: Phản ứng của canxi với nớc GV: Hớng dẫn học sinh làm thí HS: Làm thí nghiệm nghiệm 1: + Cho một mẩu CaO vào ống nghiệm 12 Ngời soạn :Nguyễn Văn Thành - Trờng THCS Thịnh Long Giáo án dạy thêm môn: Hoá9 - Năm Học 2010- 2011 sau đó thêm dần 1 2 ml nớc H2O quan sát bhiện tợng xẩy ra GV: Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quì tím hoặc dung dịch phenolphtalein màu của thuốc thử thay đổi thế nào?...Giáo án dạy thêm môn: Hoá9 - Năm Học 2010- 2011 Hoạt động 2 GV: Giới thiệu : Dựa vào tính chất hoá học nhời ta chia oxit bazơ thành 4 loại GV: Gọi học sinh lấy ví dụ cho từng loại II Khái niệm về sự phân loại oxit HS: Nghe . dạy thêm môn: Hoá 9 - Năm Học 2010- 2011 Giáo án tự chọn : Môn hoá học 9 Tuần 1 - Tiết 1 - Luyện Tập về Oxít Ngày soạn: 28/8/2010 Ngày dạy: 08/ 09/ 2010 I Kí duyệt:03/ 09/ 10 Giáo án dạy thêm môn: Hoá 9 - Năm Học 2010- 2011 Tuần 2 - Tiết 2 - Luyện Tập về Axít Ngày soạn: 8 /9/ 2010 Ngày dạy: 15/ 09/ 2010 I. Mục