1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái huyện yên dũng tỉnh bắc giang

109 280 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH, SINH THÁI HUYỆN YÊN DŨNG TỈNH BẮC GIANG NGUYỄN VĂN HIỂN HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH, SINH THÁI HUYỆN YÊN DŨNG TỈNH BẮC GIANG NGUYỄN VĂN HIỂN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TỪ QUANG PHƢƠNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học với đề tài: “Phát triển du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang” riêng thân Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hiển i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân Với tình cảm chân thành, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến q thầy, cô giáo giảng dạy, Lãnh đạo, cán Khoa Sau Đại học- Viện Đại học Mở Hà Nội giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Từ Quang Phƣơng tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ động viên cá nhân tơi nỗ lực hồn thành Luận văn Trong trình nghiên cứu tìm hiểu thực tế, tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo phòng, ban huyện Yên Dũng; đồng nghiệp ban bè nhiệt tình cộng tác, cung cấp tư liệu thực tế thông tin cần thiết để hồn thành cơng trình nghiên cứu Tuy thân có nhiều cố gắng, nỗ lực, song Luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi kính mong quý thầy, cô giáo, người quan tâm đến đề tài, bạn bè, đồng nghiệp tiếp tục giúp đỡ, đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hiển ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ vi PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH, SINH THÁI 1.1 Khái niệm ý nghĩa du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái .7 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái 1.1.4 Mục tiêu, mối quan hệ du lịch văn hóa tâm linh du lịch sinh thái địa phương 12 1.2 Nội dung phát triển du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái .13 1.2.1 Nội dung phát triển du lịch văn hóa tâm linh 13 1.2.2 Nội dung phát triển du lịch sinh thái 17 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái 20 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 20 1.3.2 Các nhân tố trị, kinh tế, văn hóa- xã hội 22 1.4 Tiểu kết Chƣơng 28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH, SINH THÁI HUYỆN YÊN DŨNG GIAI ĐOẠN 2013-2016 .29 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội huyện yên dũng ảnh hƣởng đến du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái 29 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 2.1.2 Kinh tế 33 2.1.3 Văn hóa- xã hội .36 iii 2.2 Thực trạng phát triển du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái huyện Yên Dũng 39 2.2.1 Chủ trương, sách huyện phát triển du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái 39 2.2.2 Thực trạng phát triển du lịch văn hóa tâm linh 41 2.2.3 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái 62 2.2.4 Mối quan hệ du lịch văn hoá tâm linh sinh thái huyện Yên Dũng 68 2.3 Đánh giá chung phát triển du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái huyện Yên Dũng giai đoạn 2013-2016 .69 2.3.1 Kết đạt 69 2.3.2 Hạn chế 72 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 75 2.4 Tiểu kết Chƣơng 78 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH, SINH THÁI HUYỆN YÊN DŨNG ĐẾN NĂM 2025 79 3.1 Định hƣớng phát triển du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái huyện Yên Dũng đến năm 2025 79 3.1.1 Định hướng chung 79 3.1.2 Chỉ tiêu cụ thể đến năm 2025 80 3.2 Giải pháp phát triển du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái huyên Yên Dũng đến năm 2025 80 3.2.1 Về phát triển du lịch văn hóa tâm linh 80 3.2.2 Về phát triển du lịch sinh thái 89 3 Khuyến nghị .94 3.4 Tiểu kết Chƣơng 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT Ý NGHĨA BCHTW Ban Chấp hành Trung ương VHTL Văn hóa tâm linh DLST Du lịch sinh thái UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 2.1: Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Yên Dũng năm 2014 2016 34 Bảng 2.2: Các tiêu văn hoá – xã hội giai đoạn 2013-2016 37 Bảng 2.3: Thống kê di tích địa bàn huyện 38 Bảng 2.4: Các Nghị quyết, kế hoạch, đề án, quy hoạch du lịch huyện Yên Dũng từ năm 2011 đến năm 2016 40 Bảng 2.5: Quy hoạch đất đai số điểm du lịch văn hoá tâm linh 41 đến năm 2020 41 Bảng 2.6: Thống kê nguồn vốn bảo tồn, tu bổ di tích lịch sử - văn hóa (giai đoạn 2013-2016) 43 Bảng 2.7: Cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú từ năm 2013-2016 57 Bảng 2.8: Bộ máy tổ chức, nguồn nhân lực du lịch VHTL 59 Bảng 2.9: Số lượng khách du lịch năm đến điểm du lịch tâm linh 60 Bảng 2.10: Doanh thu từ hoạt động du lịch văn hóa tâm linh 2013-2016 61 Bảng 2.11: Quy hoạch đất đai số điểm du lịch văn hoá sinh thái 62 đến năm 2020 62 Bảng 2.12 : Nguồn vốn đầu tư hạ tầng du lịch sinh thái 63 Bảng 2.13: Các dự án du lịch sinh thái đầu tư khảo sát 64 Bảng 2.14: Cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú DLST từ năm 2013-2016 66 Bảng 2.15: Số lượng khách du lịch sinh thái từ năm 2013-2016 67 Bảng 2.16: Doanh thu từ hoạt động du lịch sinh thái từ năm 2013-2016 67 Bảng 2.17: Tổng hợp tiêu đạt du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái tính từ năm 2013-2016 69 Bảng 3.1: Chỉ tiêu cụ thể phát triển du lịch VHTL, Sinh thái 80 đến năm 2015 80 vi Bảng 3.2: Đề xuất quy hoạch chi tiết phát triển du lịch VHTL 81 Bảng 3.3: Đề xuất xây dựng công trình du lịch VHTL 85 Bảng 3.4: Đề xuất quy hoạch phát triển DLST 90 HÌNH Hình 2.1: Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo chùa Vĩnh Nghiêm 42 Hình 2.2: Phối cảnh xây dựng thiền viện Trúc Lâm Phượng Hồng 56 Hình 2.3: Phối cảnh sân golf dịch vụ Yên Dũng 65 vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch hoạt động bắt đầu xuất từ xa xưa lịch sử nhân loại Trải qua nhiều giai đoạn phát triển du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống xã hội Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, phát triển nhanh chóng, mệnh danh “ngành cơng nghiệp khơng khói” Ngày nhiều quốc gia đầu tư phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn Ở nước ta, ngành du lịch Đảng nhà nước quan tâm, tạo điều kiện phát triển trở thành ngành kinh tế quan trọng, có mức tăng trưởng cao, năm gần đây, thực chủ trương đổi kinh tế sách đối ngoại với phương châm động Đảng ta: “Việt nam bạn tất nước” Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vấn đề phát triển kinh tế du lịch xứng đáng với vị trí, vai trò ngành du lịch lại trở nên cần thiết nghị BCH TW Đảng lần thứ VII, khóa VII rõ: “Phát triển ngành du lịch, hình thành ngành cơng nghiệp du lịch có quy mô ngày lớn, tương xứng với tiềm nước ta” Với nhiều di sản thiên nhiên, văn hóa tiếng có kỳ quan thiên nhiên giới, di sản văn hóa nhân loại với an ninh, trị ổn định Việt Nam xem điểm đến thiên niên kỷ Với sách thực chiến lược phát triển, du lịch nước ta phát triển mạnh mẽ Với tiềm đặc trưng mình, tỉnh Bắc Giang đẩy mạnh hoạt động phát triển du lịch Yên Dũng huyện nằm Đông Nam tỉnh Bắc Giang, cách thủ đô Hà Nội 50 km, giáp với huyện Chí Linh - Hải Dương; huyện Quế Võ - Bắc Ninh huyện Lục Nam, Việt Yên, thành phố Bắc Giang tỉnh Bắc Giang Huyện có vị trí địa lý vơ quan trọng cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp; đặc biệt dãy núi Nham Biền 03 sông: sông Cầu, sông Thương, sơng Lục Nam Nơi có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa, với gần 300 di tích; có 70 di tích nhà nước xếp hạng Tiêu biểu hai di tích lịch sử văn hóa quốc gia đặc biệt chùa Vĩnh Nghiêm chùa Kem lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm cơng Cơng trình STT - Giai đoạn Phân kỳ Vốn dự kiến thực (Tỷ đồng) 2020- 2025 300 - Giai đoạn 500 Mở rộng đền Đà Hy, đền Thanh 2020-2022 20 07 năm 1.140 Nhàn Tổng 05 cơng trình (Nguồn: Đề xuất tác giả) - Đối với cơng trình xây dựng mở rộng chùa Vĩnh Nghiêm: Hoàn thành xây dựng Nhà lưu giữ trưng bày mộc năm 2017 Trong năm 2018, UBND huyện cần hoàn thành xây dựng bãi đỗ xe, ki ốt hạ tầng phục vụ khu dịch vụ bán hàng lưu niệm phía ngồi cổng chùa Đến năm 2020 phấn đấu hoàn thành xây dựng nhà giảng kinh, cổng tam quan từ đường tỉnh 293 vào chùa, bến thuyền, cải tạo cảnh quan, khuôn viên xanh, xếp, bố trí xong khu vực dịch vụ bên chùa, lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng khu vực chùa Đến năm 2025, hồn thành xây dựng bảo tháp tơn tạo khu vườn tháp, bến thuyền - Đối với cơng trình thiền Viện Trúc Lâm Phượng Hồng Năm 2017 hồn thành xây dựng điện, bậc lên, cổng, lầu chuông, gác trống, bãi đỗ xe, đường ô tô lên Đến năm 2020 hoàn thành giai đoạn Hoàn thành giai đoạn xây dựng thiền viện vào năm 2025 - Cơng trình tâm linh núi Đền Vua: Đây cơng trình có quy mơ diệ tích lớn địa bàn huyện Yên Dũng, lớn thứ tỉnh Bắc Giang (69 ha), dự kiến quy hoạch nằm gần khu vực xây dựng thiền viện Trúc Lâm Phượng Hồng dãy Nham Biền Cơng trình tâm linh nhà đầu tư khảo sát năm 2017 dự kiến thiết kế xây dựng hoàn toàn trải dài theo độ cao dần núi từ khu vực cầu Bến Đám đến đỉnh cao dãy Nham Biền núi Đền Vua nhìn hướng Đơng (sơng Thương) với chiều dài tồn tuyến xây dựng cơng trình lên tới 3, 5km Với số vốn xây dựng (chưa tính GPMB) ước tính 800 tỷ 86 đồng với 20 hạng mục nên cần phân kỳ đầu tư làm hai giai đoạn Giai đoạn (2018-2020) tiến hành GPMB xây dựng khoảng 3-5 hạng mục; giai đoạn (2020-2025) hoàn thiện hạng mục lại - Các cơng trình xây dựng với quy mô nhỏ chùa Sùng Nham, đền Đà Hy, đền Thanh Nhàn xây dựng từ năm 2018 hoàn thành vào năm 2020 3.2.1.6 Phát triển dịch vụ du lịch văn hóa tâm linh Phát triển dịch vụ du lịch VHTL yếu tố để cộng đồng dân cư khu vực có điểm du lịch chia sẻ lợi ích từ du lịch VHTL Đây nội dung quan trọng để người dân tham gia vào hoạt động du lịch, có thêm việc làm thu nhập góp phần phát triển kinh tế- xã hội địa phương - Phát triển dịch vụ lưu trú, ăn uống: Hiện sở lưu trú phục vụ du lịch văn hóa tâm linh địa bàn huyện chưa nhiều du lịch chưa phát triển Song thời gian tới, huyện cần có quy hoạch cụ thể sở lưu trú để đáp ứng yêu cầu nghỉ ngơi khách du lịch tới điểm văn hóa tâm linh Tuy nhiên lượng khách có nhu cầu lưu trú qua đêm điểm du lịch tâm linh thường nên cần bố trí số lượng sở lưu trú hợp lý Dịch vụ ăn uống cần có quy hoạch nên bố trí điểm du lịch lân cận để đảm bảo tiện ích cho khách du lịch quan quản lý nhà nước dễ quản lý hoạt động Xây dựng sản phẩm ẩm thực mang tính đặc trưng cho văn hóa ẩm thực điểm, khu du lịch tâm linh cách giới thiệu bá sản vật địa phương thực phẩm chay gồm loại bánh, cơm chay - Phát triển sản phẩm hàng hóa phục vụ du lịch: Xây dựng đề án riêng phát triển sản phẩm phụ vụ du lịch mang tính đặc trưng huyện theo hướng tập trung vào nhóm là: đồ lưu niệm (gốm mỹ nghệ, mộc mỹ nghệ, san khắc mộc chùa Vĩnh Nghiêm ) lương thực, thực phẩm (tương Trí Yên, chè lam, kẹo lạc, đồ chế biến cơm chay, gạo thơm, nông sản địa phương ) Hỗ trợ nguồn vốn vay ưu đãi cho hộ sản xuất kinh doanh hàng hóa du lịch, tổ chức 87 huấn luyện chuyển giao công nghệ cho nông dân, phối hợp với Bộ ngành trung ương hỗ trợ khâu tiếp thị, xúc tiến bán hàng Tổ chức khôi phục phát triển làng nghề truyền thống tạo giá trị nhiều lĩnh vực: bảo tồn nâng cao kỹ nghề cho nghệ nhân người tham gia, giữ gìn sắc giá trị tri thức văn hóa truyền thống, tạo công ăn việc làm cho phận người dân nông thôn, phát triển du lịch thông qua việc cung ứng sản phẩm du lịch từ làng nghề điểm tham quan du khách Phát triển dịch vụ lữ hành: Khuyến khích thành lập thêm từ 1-2 công ty lữ hành địa bàn huyện, mời đơn vị lữ hành liên kết tour, tuyến du lịch tâm linh địa phương lân cận, trước mắt liên kết với huyện Việt Yên, thành phố Bắc Giang, Lục Nam, Sơn Động, thị xã Chí Linh (tỉnh Hải Dương), tỉnh Quảng Ninh để hình thành tuyến du lịch VHTL như: - Tuyến nội tỉnh, thời gian 01 ngày: chùa Bổ Đà ( Việt Yên)- đền Xương Giang (thn àh phố Bắc Giang)- Các điểm DLVH tâm linh huyện Yên Dũng- đền Suối Mỡ (Lục Nam)- khu du lịch VHTL Tây Yên Tử (Sơn Động) - Tuyến liên tỉnh (01 ngày): + Các điểm du lịch VHTL huyện Yên Dũng- đền Kiếp Bạc- Côn Sơn; Các điểm du lịch VHTL huyện Yên Dũng- chùa Ba Vàng- Yên Tử + Chùa Bút Tháp- chùa Phật Tích (Bắc Ninh)- chùa Vĩnh Nghiêm (Yên Dũng- Bắc Giang) - Tuyến liên tỉnh (02 ngày): + Chùa Yên Tử (Quảng Ninh)- chùa Ba Vàng (Quảng Ninh)- đền Kiếp Bạc (Hải Dương)- điểm du lịch VHTL huyện Yên Dũng- đền suối Mỡ (huyện Lục Nam)- khu du lịch VHTL Tây Yên Tử (huyện Sơn Động) + Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)- chùa Phật Tích (Bắc Ninh)- điểm du lịch VHTL huyện Yên Dũng- chùa Ba Vàng (Quảng Ninh)- chùa Yên Tử (Quảng Ninh) 3.2.1.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch văn hóa tâm linh 88 Du lịch ngành có định hướng người rõ rệt Nguồn nhân lực ngành yếu tố quan trọng, ảnh hưởng lớn tới hiệu hoạt động ngành chất lượng dịch vụ cung cấp cho du khách Muốn phát triển nguồn nhân lực giai đoạn tới cần phải xây dựng kế hoạch tuyển dụng đào tạo lại cho đội ngũ cán nhân viên nhằm đáp ứng yêu cầu chuyên môn cho loại hình lao động Thường xuyên bồi dưỡng, tập huấn cho cán quản lý nhà nước du lịch văn hóa tâm linh để có lực chuyên sâu đảm đương nhiệm vụ quản lý khu, điểm du lịch văn hóa tâm linh Có kế hoạch đào tạo ngoại ngữ cho đội ngũ cán đương chức nhằm đáp ứng nhu cầu công tác xu hội nhập Có thể ban hành quy chế tuyển dụng nguồn nhân lực chuyên ngành du lịch, với sinh viên vừa tốt nghiệp đại học quy, cần xếp công việc hợp lý, tạo điều kiện cho cán trẻ phát huy hết khả đóng góp cho nghiệp phát triển du lịch huyện Tổ chức tập huấn bồi dưỡng kiến thức du lịch, giao tiếp cho lực lượng lao động địa phương tham gia vào hoạt động du lịch Tuyên truyền nâng cao nhận thức du lịch tâm linh, đảm bảo thực quan điểm phát triển du lịch tâm linh mang lại giá trị tinh thần tiến cho xã hội, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội bền vững Từng bước hướng tới hỗ trợ cộng đồng dân cư tăng cường lực tham gia phục vụ du lịch khu, điểm du lịch tâm linh; có chế điều tiết, tái đầu tư vào quản lý điểm đến du lịch tâm linh nguồn tài trợ, cơng đức, đóng góp tự nguyện du khách 3.2.2 Về phát triển du lịch sinh thái 3.2.2.1 Xây dựng quy hoạch phát triển du lịch sinh thái Cũng du lịch văn hóa tâm linh, du lịch sinh thái cần có quy hoạch chung quy hoạch cụ thể để định hướng phát triển để quan chức làm tốt công tác quản lý nhà nước Do đó, UBND huyện Yên Dũng cần sớm lập quy hoạch chung phát triển du lịch sinh thái dãy Nham Biền Trong quy hoạch chung cần thể nội dung sau: 89 - Xác định vị trí, vai trò lợi DLST phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Phân tích, đánh giá tiềm năng, trạng tài nguyên du lịch DLST, nguồn lực phát triển loại hình du lịch - Xác định quan điểm, mục tiêu, tính chất, quy mơ phát triển cho khu vực quy hoạch; dự báo tiêu luận chứng phương án phát triển du lịch VHTL - Xác định tổ chức không gian, kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch VHTL Xác định ranh giới quy hoạch, diện tích đất, danh mục dự án ưu tiên đầu tư; nhu cầu sử dụng đất, vốn đẩu tư, nguồn nhân lực - Đánh giá hiệu kinh tế- xã hội tác động môi trường, giải pháp bảo vệ tài nguyên du lịch, môi trường - Đề xuất chế, sách, giải pháp quản lý, phát triển DLST theo quy hoạch biện pháp để quản lý, thực quy hoạch Sau có quy hoạch chung, lập quy hoạch chi tiết để xây dựng khu, điểm du lịch sinh thái Bảng 3.4: Đề xuất quy hoạch phát triển DLST Dự kiến vốn thực xây dựng (Tỷ đồng) STT Nội dung quy hoạch Quy mô (ha) Quy hoạch chi tiết khu du lịch sinh thái khe Hang Dầu (xã Nham Sơn) 36,8 600 Khu nghỉ dưỡng sinh thái Sun Resort (Hàm 2,0 35 Long- xã Yên Lư) ( Nguồn: Đề xuất tác giả) Ngoài ra, UBND huyện cần hoàn thành triển khai thực đề án chuyển từ rừng sản xuất sang rừng phòng hộ dãy Nham Biền để thay đổi cấu 90 trồng từ keo, bạch đàn sang trồng có giá trị cảnh quan, sinh thái thơng, hồng đàn 3.2.2.2 Thu hút đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, đầu tư xây dựng khu, điểm du lịch sinh thái hấp dẫn Đây yếu tố then chốt để tạo sản phẩm du lịch sinh thái hấp dẫn dãy Nham Biền có vị trí đẹp hùng vĩ song cảnh quan khơng thực phong phú cần xây dựng khu du lịch sinh thái (dự án sinh thái kết hợp với du lịch tâm linh) có dịch vụ vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng cao cấp dãy Nham Biền Cụ thể: - Đối với dự án Sân Golf Dịch vụ Yên Dũng: UBND huyện phối hợp, đôn đốc nhà đầu tư đẩy nhanh tiến độ thực dự án trọng điểm: Sân Golf Dịch vụ Yên Dũng (hoàn thành giai đoạn năm 2017; tiếp tục phối hợp với nhà đầu tư GPMB thực giai đoạn 2, hoàn thành năm 2020); - Tạo điều kiện thuân lợi để chủ đầu tư hoàn tất thủ tục xây dựng 02 khu du lịch sinh thái dãy Nham Biền khu sinh thái Khe Hang Dầu Khu sinh Sun Resort - Xây dựng quần thể du lịch văn hóa tâm linh kết hợp với sinh thái núi Đền Vua dãy Nham Biền với diện tích khoảng 69 Về hạ tầng giao thông, điện, cấp nước: vận động xã hội hóa, tạo điều kiện, đơn đốc nhà đầu tư hoàn thành xây dựng dự án: Đường du lịch lên đỉnh núi Đền Vua; khu dân cư Lạc Phú xã Nham Sơn; mở rộng, cải tạo Đường tỉnh 398 đoạn Công an huyện - cống Kem; cải tạo đường Lê Đức Trung, mở rộng, cải tạo đường Trần Nhân Tông thành đường (thị trấn Neo) Triển khai, đẩy nhanh tiến độ thực hoàn thành dự án đường hạ tầng khu Thiền viện Trúc Lâm Phượng Hoàng chùa Kem năm 2020 Xây dựng trạm biến áp với công suất đảm bảo cung cấp điện cho khu, điểm du lịch trạm cấp nước tăng áp để đáp ứng nhu cầu nước phục vụ du lịch dãy Nham Biền 91 3.2.2.3 Phát triển dịch vụ du lịch sinh thái Dịch vụ khu, điểm DLST du khách quan tâm, tìm hiểu trước đến du lịch Do gần thành phố lớn Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang nên Yên Dũng lựa chọn lý tưởng cho chuyến du lịch sinh thái cuối tuần người dân, du lịch sinh thái kết hợp với hội nghị giới nghiên cứu, học sinh sinh viên, DLST kết hợp với thể thao, giải trí giới doanh nhân…Cần tập trung vào dịch vụ sau: - Dịch vụ lưu trú chất lượng cao: Trong tiến trình hội nhập du lịch Bắc Giang nói chung huyện Yên Dũng nói riêng, tiêu chuẩn dịch vụ du lịch phải nâng cao phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Do cần thu hút đầu tư xây dựng hệ thống khách sạn, nhà nghỉ cao cấp (theo quy hoạch), đặc biệt khách sạn thương mại, khách sạn nghỉ dưỡng cao cấp (3 - sao) Về hướng đầu tư phát triển khơng gian hệ thống khách sạn cần ưu tiên dự án xây dựng khách sạn nghỉ dưỡng cao cấp khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí dãy Nham Biền, khu vực sân golf Yên Dũng - Dịch vụ DLST phức hợp: Tại khu điểm DLST cần xây dựng hạ tầng để đưa vào dịch vụ như: tổ hợp thể thao, khu hội chợ, hội nghị, hội thảo, trò chơi giải trí cảm giác mạnh, nhà hàng Phát triển dịch vụ ăn uống sở lưu trú theo hướng giới thiệu ăn đặc sản địa phương như: cua da, gà đồi, gỏi cá chép - Phát triển dịch vụ lữ hành: Khuyến khích thành lập thêm từ 1-2 cơng ty lữ hành địa bàn huyện, mời đơn vị lữ hành liên kết tour, tuyến du lịch sinh thái địa phương lân cận, trước mắt liên kết với huyện Lục Nam, Sơn Động, thị xã Chí Linh (tỉnh Hải Dương), tỉnh Quảng Ninh 3.2.2.4 Nguồn vốn đầu tư đất đai cho phát triển du lịch sinh thái - Huy động, lồng ghép nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, vốn vay tín dụng: Đầu tư, hỗ trợ dự án nằm danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư, địa bàn ưu đãi đầu tư theo quy định Chính phủ, ưu tiên đầu tư xây dựng kết 92 cấu hạ tầng kết nối khu, điểm du lịch sinh thái trọng điểm huyện hạ tầng giao thông, điện, nước Hỗ trợ chuyển đổi, đào tạo nghề người dân vùng trọng điểm phát triển dịch vụ, du lịch; hỗ trợ đầu tư phát triển ngành dịch vụ, làng nghề có tác động đến số đông dân cư - Huy động vốn xã hội hóa, vốn doanh nghiệp tổ chức, cá nhân: Đầu tư dự án du lịch sinh thái; khu resort; nghỉ dưỡng; thể thao, vui chơi giải trí; bãi đỗ xe; khách sạn; nhà nghỉ; nhà hàng ăn uống Nghiên cứu xây dựng ban hành chế huy động nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng du lịch theo hướng: Cơ chế huy động vốn đầu tư sở hạ tầng du lịch từ việc đấu giá quyền sử dụng đất; xã hội hóa cơng tác đầu tư sở hạ tầng du lịch; phát hành trái phiếu; hình thức BOT việc đầu tư sở hạ tầng du lịch gắn với sở dịch vụ kinh doanh du lịch; điều tiết khoản thu ngân sách địa phương việc đầu tư phát triển sở hạ tầng du lịch; chế việc sử dụng ưu đãi đầu tư (tín dụng thuế) - Về đất đai: Thực tốt công tác bồi thường, GPMB, tái định cư, hỗ trợ chuyển đổi nghề cho nhân dân vùng có dự án phát triển du lịch Tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư, phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Xây dựng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình thực công tác thu hồi, bồi thường, GPMB, chuyển đổi đất rừng, giao đất, cho thuê đất, cấp phép xây dựng dự án đầu tư phát triển du lịch; tiếp tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho di tích lịch sử, văn hóa 3.2.2.5 Tăng cường công tác bảo vệ môi trường sinh thái tham gia cộng đồng vào phát triển du lịch sinh thái bền vững UBND huyện cần tăng cường đầu tư cho hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội, cộng đồng du lịch sinh thái lợi ích du lịch sinh thái; tài nguyên, môi trường ảnh hưởng chất lượng môi trường đến sống cộng đồng; phát triển bền vững …nhằm có nỗ lực chung 93 việc đảm bảo môi trường cho hoạt động du lịch Song song với công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực tốt công tác bảo vệ môi trường sinh thái tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái, huyện cần làm tốt công tác quản lý nhà nước nội dung Thực chặt chẽ công tác đánh giá tác động môi trường trước cấp phép đầu tư cho dự án du lịch sinh thái, không đánh đổi môi trường sinh thái lấy dự án ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sinh thái 3.2.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch sinh thái Chú trọng đào tạo, nâng cao lực quản lý nhà nước cho cán công chức; trình độ, nghiệp vụ cho viên chức, đội ngũ hướng dẫn viên Bồi dưỡng nghiệp vụ, phổ cập kiến thức du lịch, ngoại ngữ nhân dân, niên, thiếu niên; xây dựng văn hóa giao tiếp cộng đồng; tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ làm du lịch cho chủ nhà hàng, khách sạn khu, điểm du lịch; khuyến khích chuyển dịch lao động từ khu vực nơng nghiệp, nông thôn sang lĩnh vực du lịch dịch vụ Đối với lao động nghiệp vụ: Các sở kinh doanh du lịch cần có kế hoạch gửi lao động học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ phục vụ khách du lịch sở đào tạo Tích cực giao lưu học hỏi kinh nghiệm đơn vị bạn có uy tín Hàng năm cần tổ chức thi tay nghề để nâng bậc lương xứng đáng cho người có kỹ thuật cao nhằm tạo thi đua phục vụ khách ngày tốt Đồng thời cần đưa yêu cầu trình độ ngoại ngữ cho đối tượng lao động nhận thấy cần phải cố gắng học ngoại ngữ cơng tác lâu dài ngành du lịch xu hội nhập 3 Khuyến nghị - Tỉnh ủy Bắc Giang có Nghị quyết, UBND tỉnh có Kế hoạch phát triển du lịch giai đoạn 2011-2020 song chưa có chế, sách chung thu hút đầu tư phát triển du lịch Do Tỉnh ủy cần có chủ chương lãnh đạo ưu tiên cho 94 dự án phát triển du lịch nói chung có du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái Đơn giản hóa thủ tục hành đầu tư, cấp phép xây dựng, cấp phép kinh doanh du lịch - UBND tỉnh Bắc Giang phối hợp tích cực với Bộ Văn hóa Thể thao du lịch để sớm hồn thiện hồ sơ, trình UNESCO cơng nhận Mộc chùa Vĩnh Nghiêm Di sản tư liệu ký ức giới trước năm 2020 - UBND tỉnh Bắc Giang đề nghị quan Trung ương như: Bộ Kế hoạchĐầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch quan tâm bố trí nguồn vốn thỏa đáng để đầu tư xây dựng, tôn tạo di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt địa bàn huyện Yên Dũng để tạo thuận lợi cho địa phương phát triển du lịch văn hóa tâm linh 3.4 Tiểu kết Chƣơng Từ kết chương chương 2, nhiệm vụ mà chương đạt là: dự báo, định hướng phát triển với tiêu đề giải pháp phát triển du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái huyện Yên Dũng đến năm 2015 Các giải pháp đưa toàn diện cụ thể với nội dung cần thực để phát triển du lịch văn hóa, tâm linh như: quy hoạch, việc tuyên truyền quảng bá, công tác bảo tồn, việc huy động vốn, phát triển dịch vụ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Các giải pháp mang tính khả thi cao xây dựng sở lý luận vững đúc kết từ thực trạng du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 95 KẾT LUẬN Ngành du lịch Đảng nhà nước quan tâm, tạo điều kiện phát triển trở thành ngành kinh tế quan trọng, có mức tăng trưởng cao, đóng góp lớn cho phát triển kinh tế- xã hội đất nước Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XII Đảng tiếp tục định hướng: “ Có sách phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển du lịch với hệ thống hạ tầng đồng bộ, đại, sản phẩm đa dạng tính chuyên nghiệp cao…Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch Việt Nam Khai thác hiệu quả, bền vững, di sản văn hóa, thiên nhiên, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh gìn giữ vệ sinh môi trường Phát triển khu dịch vụ du lịch phức hợp, có quy mơ lớn chất lượng cao” (trích: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, trang 288) Như vậy, huyện Yên Dũng dựa tiềm năng, mạnh để đề chủ trương phát triển du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái hồn tồn đắn Q trình tổ chức thực từ năm 2011 đến hết năm 2016 giai đoạn 2013-2016, huyện có nhiều nỗ lực, cố gắng đạt kết bước đầu song bên cạnh nhiều hạn chế, tồn Cho đến nay, du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái huyện Yên Dũng dừng giai đoạn đặt móng ban đầu Do việc nghiên cứu đề tài: “Phát triển du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang” cần thiết, cần quan tâm nghiên cứu cách đầy đủ Luận văn nghiên cứu đạt kết sau: 1- Luận văn làm rõ sở khoa học du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái ý nghĩa hai loại hình du lịch phát triển kinh tế- xã hội địa phương 2- Trên sở hệ thống hóa lý luận du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái, Luận văn phân tích đánh giá thực trạng phát triển du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái; rõ kết đạt hạn chế, yếu nguyên nhân 3- Luận văn đưa định hướng phát triển du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái mạnh dạn đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hai loại hình du lịch 96 sở kết quả, tảng huyện xây dựng giải pháp mang tính đột phá song có sở để thực Trong khuôn khổ nghiên cứu khoa học, tác giả vận dụng kiến thức lỳ luận tiếp thu từ tài liệu, nhà trường, tác giả sâu tìm hiểu, khảo sát thực tiễn địa phương, bước đầu xây dựng giải pháp mang tính chiến lược để phát triển du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái huyện Yên Dũng đến năm 2025 Do thời gian kiến thức cá nhân có hạn nên trình nghiên cứu thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo nhà khoa học, đồng nghiệp để tiếp thu hoàn thiện tham mưu đề xuất với Huyện ủy, UBND huyện Yên Dũng tiếp tục lãnh đạo, đạo nhiệm vụ phát triển du lịch văn hóa, tâm linh, sinh thái đạt kết cao để du lịch trở thành ngành kinh tế có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế- xã hội huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang./ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thúy Anh, (2011), Du lịch văn hóa, vấn đề lý luận nghiệp vụ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Ân, (2006), Địa chí Bắc Giang : Lịch sử văn hoá, NXB Bắc Giang Lê Huy Bá, (2009), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học kỹ thuật Trương Quốc Bình (2005), Vai trò di sản văn hóa với phát triển du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3, tr.22-23, Hà Nội Trương Quốc Bình (2010), Việt Nam- công tác quản lý di sản văn hóa, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 12 tr.58-59, Hà Nội 6.Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Giang Cổng thông tin điện tử huyện Yên Dũng Vũ Minh Giang (2016), Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo Trúc Lâm, Tạp chí Thế giới Di sản, số 12, tr 6-9, Hà Nội Trần Minh Hòa, Trần Thúy Anh (2011), Khai thác di sản Văn hóa phục vụ phát triển du lịch, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 12, Tr 28/29, Hà Nội 10 Huyện ủy Yên Dũng (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Yên Dũng lần thứ XXI, Nhà in Báo Bắc Giang, Bắc Giang 11 Trần Mạnh Hùng (2016), Phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang” 12 Hoàng Thị Hương (2015), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Giang; 13 Phan Huy Lê (2016), Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo Trúc Lâm, Tạp chí Thế giới Di sản, số 12, tr 70-71, Hà Nội 14 Luật Di sản (2002), Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội; 98 15 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa (2010), Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội; 16 Luật Du lịch (2006), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội; 17 Luật Quy hoạch (2010), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội; 18 Luật Đầu tư công (2015),Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội; 19 Thích Gia Quang (2016), Vai trò chùa Vĩnh Nghiêm hệ thống thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, Tạp chí Thế giới Di sản, số 12, tr 22-24, Hà Nội 20.Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21.Trần Quốc Thịnh (2004), Văn hóa truyền thống làng xã huyện n Dũng, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thọ (2016), Tạp chí Văn học Nghệ thuật số 381, tháng 32016 23.Nguyễn Văn Tuấn- Tổng cục trưởng Tổng cục du lịch (2013), tham luận Hội Nghị quốc tế du lịch tâm linh phát triển bền vững (tổ chức Ninh Bình ngày 21-22/11/2013) 24.- Tỉnh ủy Bắc Giang (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XVIII, Nhà in Báo Bắc Giang, Bắc Giang 25 Tỉnh ủy Bắc Giang (2016), Nghị phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016-2020, Bắc Giang 26 Tỉnh ủy Bắc Giang (2016), Nghị cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh địa bàn tỉnh, giai đoạn 2016-2020, Bắc Giang 27 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang (2015), Báo cáo kết công tác phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2015, Bắc Giang 28 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang (2016), Báo cáo tổng kết cơng tác Văn hóa, Thể thao Du lịch năm 2016; phương hướng, nhiệm vụ năm 2017, Bắc Giang 99 29 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang (2016), Kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016-2021, Bắc Giang 30 Văn phòng Trung ương Đảng (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội: 31 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang (2016), Kế hoạch cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh địa bàn tỉnh, giai đoạn 2016-2020, Bắc Giang 32 Nguyễn Thị Yến (2015), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía Tây Yên Tử; 33 Một số tài liệu khác 100 ... tỉnh Bắc Giang nào? - Vì phải phát triển du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang? - Làm để phát triển du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang? ... nghĩa du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái 1.1.4 Mục tiêu, mối quan hệ du lịch văn hóa tâm linh du lịch sinh thái địa phương 12 1.2 Nội dung phát triển du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái. .. Giải pháp phát triển du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái huyên Yên Dũng đến năm 2025 80 3.2.1 Về phát triển du lịch văn hóa tâm linh 80 3.2.2 Về phát triển du lịch sinh thái

Ngày đăng: 26/04/2020, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w