Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
90,5 KB
Nội dung
TUẦN4 Môn: TẬP ĐỌC Tiết: 07 I. Mục tiêu: 1. Hiểu ý chính của bài : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3) 2. Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. 3. HS biết yêu hòa bình, có thái độ thân thiện với tất cả các bạn nhỏ trên toàn thế giới. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: - KTBC : Lòng dân. - Giới thiệu chủ điểm Cánh chim hòa bình và MĐ, YC của bài . Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc. - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài. - GV viết lên bảng số liệu 100 000 người; các tên người, tên địa lí nước ngoài: Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki . - HS quan sát tranh minh họa . - Từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc và giúp HS hiểu từ được chú giải, - Luyện đọc theo cặp; 1 vài HS đọc trước lớp. - GV đọc diễn cảm cả bài – hướng dẫn cách đọc. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi nhóm 2 các câu hỏi trong SGK trang 37 - Từng HS trình bày trước lớp ý kiến dưới sự điều khiển của nhóm trưởng; các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại ý kiến đúng. - Hướng dẫn HS nêu ý chính của bài. - 1 vài em nhắc lại. Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 nhấn mạnh: từng ngày còn lại,ngây thơ, một nghìn con sếu, khỏi bệnh, lặng lẽ,…644 con và nghỉ hơi: Cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng / nếu… - 1 vài HS đọc đoạn văn – Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY TUẦN4 Hoạt động tiếp nối: - HS nhắc lại điều câu chuyện muốn nói. - Chuẩn bị bài sau: Bài ca về Trái Đất. - Nhận xét tiết học TUẦN4 Môn: TẬP ĐỌC Tiết: 08 I.Mục tiêu: 1. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ : Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1,2 khổ thơ); học thuộc ít nhất 1 khổ thơ. 2. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tự hào. - HS khá, giỏi học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ. 3. HS biết yêu hòa bình, có thái độ thân thiện với tất cả các bạn nhỏ trên toàn thế giới. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ những câu thơ cần hướng dẫn đọc. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: - KTBC : Những con sếu bằng giấy. - Giới thiệu MĐ, YC của bài . Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc. - 3HS khá giỏi đọc toàn bài. - HS quan sát tranh minh họa . - Từng tốp 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc, nghỉ hơi đúng nhịp thơ: Trái đất này / là của chúng mình – Quả bóng xanh / bay giữa trời xanh,… và giúp HS hiểu từ được chú giải, - Luyện đọc theo cặp; 1 vài HS đọc trước lớp. - GV đọc diễn cảm cả bài – hướng dẫn cách đọc. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm từng khổ thơ và trao đổi nhóm 2 các câu hỏi trong SGK /42 - Từng HS trình bày trước lớp ý kiến dưới sự điều khiển của nhóm trưởng; các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại ý kiến đúng. - Hướng dẫn HS nêu nội dung, ý nghĩa. - 1 vài em nhắc lại. Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS đọc khổ 2: VD: Bom H, bom A / không phải bạn ta Tiếng hát vui / giữ bình yên trái đất Tiếng cười ran / cho trái đất không già - 1 vài HS đọc khổ thơ – Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Thi đọc thuộc lòng bài thơ. BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT TUẦN4 - Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. Hoạt động tiếp nối: - HS cùng hát bài hát Bài ca về trái đất. - Chuẩn bị bài sau: Một chuyên gia máy xúc. - Nhận xét tiết học. TUẦN4 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 07 I.Mục tiêu: 1. Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. 2. Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ và tục ngữ; biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước. - HS khá, giỏi đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở Bt3. 3. yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Từ điển tiếng Việt. Bảng phụ viết BT 1,2. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: - KTBC : Luyện tập về từ đồng nghĩa. - Giới thiệu MĐ, YC của tiết. Hoạt động 3: Phần nhận xét. - 1HS đọc toàn bộ yêu cầu bài tập 1 – nêu từ cần so sánh,. - GV hướng dẫn HS so sánh nghĩa của từ chính nghĩa, phi nghĩa trong đoạn văn bằng tra từ điển. - GV chốt lại về từ trái nghĩa. Bài 2,3: - HS hoạt động cá nhân – phát biểu ý kiến . - GV kết luận về từ trái nghĩa như ghi nhớ trang 39 Hoạt động 4: Phần ghi nhớ. - 2HS đọc nội dung trong SGK – cả lớp đọc thầm – nêu ví dụ. Hoạt động5: Luyện tập. Bài 1: * Mục tiêu:Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ. - HS đọc yêu cầu – thực hiện vào vở - 4HS lên bảng gạch chân cặp từ trái nghĩa trong thành ngữ, tục ngữ.(đục /trong; đen / sáng;rách / lành,…) - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: * Mục tiêu: Biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước. - HS lần lượt lên bảng điền vào bảng phụ. - HS bổ sung bài trên bảng – Gv sửa bài.(VD: hẹp / rộng; xấu / đẹp) Bài 3: * Mục tiêu: Biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước. - HS hoạt động nhóm trao đổi – ghi ra bảng nhóm (mỗi nhóm tìm một nhóm từ). - Trình bày bảng lớp - GV nhận xét từ đúng. Bài 4: * Mục tiêu: Biết đặt câu để phân biệt từ trái nghĩa. TỪ TRÁI NGHĨA TUẦN4 - HS tự làm bài vào vở, tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt. - GV kết luận. – và khen những HS đặt 1 câu có chứa cả 2 từ trái nghĩa. - HS đọc thuộc lòng những thành ngữ, tục ngữ trong bài. Hoạt động tiếp nối: - HS nhắc kiến thức kiến thức về từ trái nghĩa. - CB bài sau: Luyện tập về từ trái nghĩa. - Nhận xét tiết học. TUẦN4 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 08 I.Mục tiêu: 1. Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong 4 câu), BT3. - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4 (chọ 2 hoặc 3 trong số 4 ý); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4. 2. HS khá, giỏi thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ BT4. 3. Có ý thức trong sử dụng từ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 2,3 III.Hoạt động dạy học Hoạt động 1: - KTBC : Từ trái nghĩa. - Giới thiệu MĐ, YC của tiết . Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: * Mục tiêu: Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu bài tập(3 trong số 4 câu) - HS đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm bài vào vở. - GV mời vài HS lên bảng thi làm bài vào bảng phụ. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - 1 – 2 HS đọc lại – HS đọc thuộc lòng 4 thành ngữ. Bài 2: * Mục tiêu: Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu bài tập(3 trong số 4 câu) - HS đọc yêu cầu BT, thi làm bảng phụ. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: * Mục tiêu:. Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu bài tập(3 trong số 4 câu) - Cả lớp viết vào vở - Lần lượt HS lên bảng điền từ. - Cả lớp và GV nhận xét – HS đọc thuộc lòng 3 thành ngữ. Bài 4: * Mục tiêu:Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d) - GV gợi ý HS: những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau (cùng là từ đơn hay từ phức, cùng là từ ghép hay từ láy) sẽ tạo ra những cặp đối xứng đẹp hơn. - 4 nhóm thảo luận ghi ra bảng nhóm – trình bày rtước lớp – Cả lớp và GV nhận xét. - HS ghi một số từ vào vở. LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA TUẦN4 Bài 5: * Mục tiêu: Đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 - Gv giải thích : Có thể đặt 1 câu có chứa cả cặp từ trái nghĩa. - HS làm bài vào vở - đọc câu mình đặt – GV nhận xét, ghi điểm, biểu dương những bạn đặt câu hay, sử dụng nhiều cặp từ trái nghĩa. Hoạt động tiếp nối: - Yêu cầu những HS khá, giỏi học thuộc các thành ngữ, tục ngữ - CB bài sau: MRVT: Hòa bình. TUẦN4 Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết: 07 I.Mục tiêu: 1. Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường. 2. Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. 3. Yêu mến ngôi trường có những việc làm cho ngôi trường thêm đẹp hơn. II. Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: - KTBC: HS trình bày kết quả quan sát cảnh trường học. - Giới thiệu MĐ, YC của tiết . Hoạt động2: Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: * Mục tiêu: biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường. - GV đặt câu hỏi giúp HS xác định các việc phải làm. - HS cả lớp tiếp nối nhau phát biểu ý kiến của mình. - 1 HS khá làm bảng phụ, cả lớp tự lập dàn ý vào vở. - HS trình bày dàn ý. HS làm bảng phụ trình bày trước lớp. - Cả lớp và GV bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý. Bài 2: * Mục tiêu: Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. - GV gợi ý cho HS: Nên chọn viết phần thân bài, vì phần này có nhiều đoạn. - HS nói trước lớp sẽ chọn viết đoạn nào. - HS viết đoạn văn vào vở. - Một số em tiếp nối nhau trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét: đoạn viết tự nhiên, chân thực, có ý riêng, ý mới. - GV chấm điểm những đoạn văn hay. Hoạt động tiếp nối: - HS về viết lại những đoạn thân bài chưa hay. - Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết bài văn tả cảnh ( đọc trước đề bài SGK trang 44). - Nhận xét tiết học. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH TUẦN4 Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết: 08 I .Mục tiêu: 1. Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. 2. Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. 3. Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết Cấu tạo bài văn tả cảnh. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: - KTBC: HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Giới thiệu MĐ, YC của tiết . Hoạt động2: - GV treo bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả cảnh. - 1 HS đọc lại - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV ghi 3 đề bài lên bảng: 1. Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy. 2. Tả một cơn mưa. 3. tả ngôi nhà của em. - Mỗi HS chọn đề bài và thực hành viết bài văn. - GV thu, chấm một số bài làm xong và nhận xét. * GV ví dụ vài đoạn văn hay để HS tham khảo. Hoạt động tiếp nối: - HS về viết lại đoạn văn chưa hay trong bài đã làm. - Hoàn thành bài chưa xong ở lớp. - Chuẩn bị bài sau: Làm báo cáo thống kê. - Nhận xét tiết học. TẢ CẢNH ( kiểm tra viết) [...]... đã đọc TUẦN 4 Môn: CHÍNH TẢ Tiết: 04 Nghe - viết: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I.Mục tiêu: 1.Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 2.Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia, iê 3 Rèn tính cẩn thận khéo léo chữ viết II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần bài tập 2 III.Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: - KTBC: HS viết vần một số tiếng vào...TUẦN 4 Môn: KỂ CHUYỆN TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI I.Mục tiêu: 1 Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam 2.Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý,... hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia, iê - 1HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi SGK - HS tiếp nối nhau lên bảng điền tiếng nghĩa, chiến vào mô hình cấu tạo vần - Cả lớp nêu nhận xét về: sự giống và khác nhau giữa 2 tiếng - GV chốt lại và nhấn mạnh Bài 3: * Mục tiêu: Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia, iê - HS nêu quy tắc ghi dấu thanh... mô hình cấu tạo vần; sau đó nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng - Giới thiệu MĐ, YC của tiết Hoạt động2: * Hướng dẫn HS nghe - viết - GV đọc toàn bài chính tả - HS đọc thầm lại bài chính tả, nêu cách viết tên riêng người nước ngoài: Phrăng Đơ Bô-en; những từ dễ sai : khuất phục, xâm lược, phục kích; những chữ cần viết hoa: Việt Nam, Phan Lăng, Pháp - Viết bảng con và đọc lại - GV đọc cho... thanh - HS dựa vào mô hình cấu tạo vần phát biểu ý kiến - GV kết luận : không có âm cuối: đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi… - Hai, ba HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh Hoạt động tiếp nối: TUẦN4 - Viết lại nhiều lần từ đã viết sai - Chuẩn bị bài sau: Nghe - viết: Một chuyên gia máy xúc - Nhận xét tiết học . BẰNG GIẤY TUẦN 4 Hoạt động tiếp nối: - HS nhắc lại điều câu chuyện muốn nói. - Chuẩn bị bài sau: Bài ca về Trái Đất. - Nhận xét tiết học TUẦN 4 Môn: TẬP. theo yêu cầu BT4 (chọ 2 hoặc 3 trong số 4 ý); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4. 2. HS khá, giỏi thuộc được 4 thành ngữ, tục