1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LOP 5-T10

25 216 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 611 KB

Nội dung

TUẦN 10 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Tiếng Việt: Ôn tập giữa học kì 1(Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được nội dung các bài tập đọc đã được học trong 9 tuần. - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. - Kiểm tra lấy điểm TĐ, HTL 2. Kỹ năng: - Đọc đúng, trôi chảy các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/1 phút. Đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ. 3. Thái độ: - HS tích cực, tự giác, hứng thú học tập. II. Chuẩn bị: - Học sinh: Vở bài tập. - Giáo viên: Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL đã học; bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại các chủ điểm tập đọc đã học 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Kiểm tra lấy điểm TĐ – HTL: - Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài, chuẩn bị 1 -2 phút sau đó thực hiện yêu cầu ghi trong phiếu - Đặt câu hỏi về nội dung đoạn, bài vừa đọc, yêu cầu học sinh trả lời. - Cho điểm, học sinh nào không đạt yêu cầu cho luyện đọc lại để KT tiết sau c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm 2 - Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng, tuyên dương nhóm làm bài tốt. - 1-2 HS nhắc lại. - Bốc thăm, chuẩn bị bài sau đó đọc bài theo yêu cầu - Trả lời câu hỏi của GV Bài tập: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong 9 tuần theo mẫu: - 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài theo nhóm vào vở bài tập, 1 nhóm làm vào bảng phụ. - Đại diện các nhóm trình bày bài làm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * GV chốt lại bài 1 Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung Việt Nam – tổ quốc em Sắc màu em yêu Phạm Đình Ân Bạn nhỏ yêu tất cả những sắc màu gắn bó với cảnh vật, con người Việt Nam. Cánh chim hoà bình Bài ca về trái đất Định Hải Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, không có chiến tranh. Ê – mi – li, con … Tố Hữu Ca ngợi hành động dũng cảm của chú Mo – ri – xơn đã tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam Con người với thiên nhiên Tiếng đàn ba –la - lai-ca trên sông Đà Quang Huy Ca ngợi vẻ đẹp lãng mạn của sông Đà vào một đêm Trăng. Trước cổng trời Nguyễn Đình Ảnh Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng núi cao. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh tiếp tục ôn luyện TĐ – HTL. Toán Tiết 46: Luyện tập chung I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân, đọc số thập phân. - Củng cố về so sánh số đo độ dài viết dưới 1 số dạng khác nhau. - Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” 2. Kỹ năng: Thực hành làm được các bài tập. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, hứng thú học tập. II. Chuẩn bị: - Học sinh: Bảng con - Giáo viên: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 Học sinh làm BT 4 (ý b,c) trang 48 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu - Lên bảng làm bài Bài 1(48) Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó: - 1 học sinh nêu yêu cầu BT 1 2 - Yờu cu hc sinh lm bi vo bng con (chuyn cỏc phõn s thp phõn thnh s thp phõn) sau ú c s thp phõn va vit c. - Nhn xột, cht li bi lm ỳng sau mi ln gi bng. - Gi HS nờu yờu cu - Yờu cu hc sinh t lm bi (ly bỳt chỡ khoanh vo ý ỳng SGK) sau ú nờu kt qu bi lm. - Gi hc sinh nờu kt qu, gii thớch cỏch lm - Nhn xột, cht li bi lm ỳng - Gn bng ph, gi HS nờu yờu cu - Yờu cu hc sinh t lm bi, nờu kt qu bi lm. - Nhn xột, cht kt qu ỳng. - Gi HS c bi - Yờu cu hc sinh t túm tt bi toỏn v gii bi bng mt trong hai cỏch: rỳt v n v hoc tỡm t s - Cho HS lm bi vo v, 2 HS lm bng ph theo 2 cỏch. - Cựng c lp cha bi, cht li gii ỳng. - Lm bi vo bng con, 1 HS vit trờn bng lp. - Nhn xột bn vit, c STP Bi 2(49) Trong cỏc s o di (SGK), nhng s o no bng 11,02 km? - 1 hc sinh nờu yờu cu BT 2 - Hc sinh lm bi cỏ nhõn - Nờu kt qu, gii thớch cỏch lm 11, 020 km = 11,02 km 11km 20 m = 11,02 km 11020 m = 11,02 km Vy cỏc s o phn b, c, d u bng 11,02km. Bi 3(49):Vit s thp phõn thớch hp vo ch chm. - 1 hc sinh nờu yờu cu BT 3 - Lm bi, nờu kt qu * Kt qu l: a) 4m 85cm = 4,85m b) 72ha = 0,72km 2 Bi 4 (49): - 1 hc sinh nờu bi toỏn - 1 hc sinh nờu yờu cu - Lm bi theo yờu cu Tóm tắt: 12 hộp: 180 000 đồng 36 hộp: đồng? Bài giải: *Cách 1: Giá tiền mỗi bộ đồ dùng học toán là: 180 000 : 12 = 15 000 (đồng) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là: 15 000 x 36 = 540 000 (đồng) Đáp số: 540 000 đồng. *Cách 2: 36 hộp gấp 12 hộp số lần là: 36 : 12 = 3 (lần) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là: 180 000 x 3 = 540 000 (đồng) Đáp số: 540 000 đồng. 4. Cng c, dn dũ: - Giỏo viờn h thng bi, nhn xột gi hc. - Dn hc sinh ụn li kin thc ca bi. 3 a) 7,12 10 127 = c) 005,2 1000 2005 = b) 65,0 100 65 = d) 008,0 1000 8 = a lý: Nụng nghip I. Mc tiờu 1. Kin thc: - Bit vai trũ ca ngnh trng trt. - Bit cõy trng chớnh l ca nc ta l cõy lỳa. - Bit 1 s vt nuụi chớnh ca ngnh chn nuụi. 2. K nng: - Ch trờn bn vựng phõn b ca mt s loi cõy trng, vt nuụi chớnh nc ta 3. Thỏi : HS tớch cc, t giỏc, hng thỳ hc tp. II. Chun b: - Hc sinh: SGK. - Giỏo viờn: Bn nụng nghip Vit Nam (SGK) III. Cỏc hot ng dy - hc : Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1. n nh lp 2. Kim tra bi c: - Nờu mt s nột chớnh v cỏc dõn tc nc ta. - Nờu mt s nột chớnh v s phõn b dõn c nc ta. 3. Bi mi a. Gii thiu bi b. Ni dung * Hot ng 1: Lm vic c lp - Yêu cầu HS đọc mục 1 - SGK + Dựa vào mục 1 SGK, hãy cho biết nghành trồng trọt có vai trò nh thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nớc ta? - Kết luận: Trồng trọt là nghành sản xuất chính trong nông nghiệp nớc ta. Trồng trọt đóng góp tới gần 3/4 giá trị sản xuất nông nghiệp. Chính vì thế, ở nớc ta trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 - Treo lợc đồ nông nghiệp Việt Nam (SGK phóng to). - Yêu cầu HS quan sát lợc đồ và dựa vào vốn hiểu biết của bản thân để chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong mục 1 SGK: + Kể tên một số cây trồng ở nớc ta. - Ging: Cây trồng ở nớc ta đợc chia thành - 1 HS nờu - 1 HS nờu 1. Ngành trồng trọt - ọc mục 1 - SGK + Trồng trọt là nghành sản xuất chính trong nông nghiệp nớc ta. Trồng trọt đóng góp tới gần 3/4 giá trị sản xuất nông nghiệp. - HS quan sát lợc đồ. - HS tr li cõu hi. + Một số cây trồng ở nớc ta: lúa, gạo, ngô, khoai, sắn; cam, chuối, bởi, nhãn, vải, xoài, mận, dừa; cà phê, chè, cao su, đay, chiếu, cói - HS nghe. 4 3 nhóm chính: Nhóm cây lơng thực, cây ăn quả và nhóm cây công nghiệp. + Trong những loại cây trồng mà các em vừa kể, những cây nào là cây lơng thực, cây ăn quả và cây công nghiệp? +Vì sao cà phê, chè, cao su, đay, chiếu, cói . đợc gọi là cây công nghiệp? - Ging: Cây công nghiệp mà chỉ đợc thu hoạch một vụ gọi là cây công nghiệp ngắn ngày. Còn cây công nghiệp đợc thu hoạch trong nhiều vụ gọi là cây công nghiệp lâu năm. + Loại cây nào đợc trồng nhiều hơn cả? + Cho biết lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su, .) đợc trồng chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên hay đồng bằng? - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, kết hợp với chỉ vùng phân bố các loại cây trồng đó trên bản đồ. - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận: Nớc ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo đợc trồng nhiều nhất, các cây công nghip và cây ăn quả đợc trồng ngày càng nhiều. + Vì sao nớc ta trồng nhiều cây xứ nóng? - Nờu: Ngoài việc trồng đợc cây xứ nóng, ở một số vùng nớc ta nh Sa Pa, Đà Lạt vì có khí hậu đặc biệt nên còn trồng đợc một số cây rau, hoa, quả xứ lạnh nh su hào, bắp cải, hoa Tuy-líp, lê, táo, . + Nớc ta đạt đợc thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo? - Nờu: Việt Nam trở thành một trong những nớc xuất khẩu nhiều lúa gạo nhất thế giới (chỉ đứng sau Thái Lan). Đây là một trong những thành tựu lớn nhất của nền nông nghiệp Việt Nam. + Cây lơng thực: lúa, gạo, ngô khoai, sắn . . Cây ăn quả: cam, chuối, bởi, nhãn, vải, xoài, mận, dừa . . Cây công nghiệp: cà phê, chè, cao su, đay, chiếu, cói . + Cà phê, chè, cao su, đay, chiếu, cói . đợc gọi là cây công nghiệp vì các sản phẩm của chúng đợc dùng cho ngành công nghiệp. - HS nghe. + Loại cây đợc trồng nhiều hơn cả là lúa gạo. - Vùng phân bố các loại cây trồng: + Lúa gạo đợc trồng nhiều ở đồng bằng nhất là đồng bằng Nam Bộ (kết hợp chỉ bản đồ). + Cây công nghiệp lâu năm nh chè đợc trồng nhiều ở vùng núi phía Bắc. Cà phê, cao su, hồ tiêu, . đợc trồng nhiều ở Tây Nguyên (kết hợp chỉ bản đồ). + Cây ăn quả đợc trồng nhiều ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ và miền núi phía Bắc (kết hợp chỉ bản đồ). - HS nghe. + Vì nớc ta có khí hậu nhiệt đới. - HS nghe. + Đủ ăn, d gạo xuất khẩu. - HS nghe. 5 - GV cho HS xem tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả của nớc ta và xác định trên bản đồ vị trí (tơng đối) của các bức tranh. * Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp. + Vì sao số lợng gia súc, gia cầm ngày càng tăng? + Kể tên một số vật nuôi ở nớc ta và giới thiệu những tranh ảnh về vật nuôi mà em su tầm đợc? + Dựa vào hình 1, hãy cho biết trâu, bò đợc nuôi nhiều ở đâu? + Vì sao miền núi và trung du nuôi nhiều trâu bò, đồng bằng nuôi nhiều lợn và gia cầm? (Gợi ý: Trâu bò thờng ăn thức ăn gì? Lợn và gia cầm thờng ăn thức ăn gì?) + Vật nuôi cung cấp cho con ngời những nguồn lợi gì? - Tiu kt hot ng. - Gi HS c ghi nh trong SGK. - HS xem tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả của nớc ta. 2. Ngành chăn nuôi: + Số lợng gia súc, gia cầm ngày càng tăng vì: . Nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo: ngô, khoai, sắn, thức ăn chế biến sẵn (cám Con cò . ) . Nhu cầu thịt, trứng, sữa, . của nhân dân ngày càng nhiều đã thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển. + Một số vật nuôi ở nớc ta: trâu, bò, dê, cừu, lợn, gà, ngan, vịt, . (vừa kể vừa giới thiệu tranh). + Trâu, bò đợc nuôi nhiều ở miền núi và trung du. Lợn và gia cầm đợc nuôi nhiều ở đồng bằng. + Vì: . Miền núi và trung du có sẵn đồng cỏ, bãi chăn thả nên nuôi nhiều trâu bò. . Đồng bằng có nhiều lơng thực, cá và tôm, . nên nuôi nhiều lợn và gia cầm. + Nguồn lợi từ vật nuôi: . Thịt, trứng, sữa là thức ăn nhiều chất bổ dỡng. . Da: làm áo, giày, dép, mũ, ví, túi xách, . . Lông: làm len (dệt áo, khăn, mũ). Ngoài ra, trâu bò còn dùng để làm sức kéo, phân của các con vật nuôi dùng để bón đất cho tốt, nhờ đó tăng năng suất cây trồng. - 2 HS c. 4. Cng c, dn dũ: - Giỏo viờn h thng bi, nhn xột gi hc. - Dn hc sinh hc bi v chun b bi sau. o c: Tỡnh bn (Tit2) I. Mc tiờu: 1. Kin thc: HS bit: ai cng cn cú bn bố v tr em cú quyn t do kt giao bn bố 2. K nng: ng x phự hp trong tỡnh hung bn mỡnh lm iu sai. 3. Thỏi : Thõn ỏi, on kt vi bn bố. II. Chun b: - Hc sinh: Mt s truyn, th, bi hỏt, . v ch : Tỡnh bn III. Cỏc hot ng dy - hc : 6 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số biểu hiện về tình bạn đẹp. - Em đã làm gì để đối xử tốt với bạn bè? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Hoạt động 1: Đóng vai (BT 1 – SGK) - Chia lớp thành các nhóm 2, thảo luận, đóng vai các tình huống ở BT 1 - Gọi đại diện 1 số nhóm đóng vai - Nhận xét, kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn mình làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt. * Hoạt động 2: Tự liên hệ - Yêu cầu học sinh tự liên hệ về cách đối xử tốt với bạn bè của bản thân. - Nhận xét, kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên mà có, mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp và giữ gìn. * Hoạt động 3: Kể chuyện, đọc thơ, hát, … về chủ đề tình bạn. - Yêu cầu học sinh kể chuyện, đọc thơ, hát,… về chủ đề: Tình bạn. - Nhận xét HS trình bày. - Gọi HS đọc ghi nhớ - 2 HS lên bảng. - Thảo luận, đóng vai trong nhóm. - 1 số nhóm học sinh đóng vai; lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi nhớ - Học sinh tự liên hệ sau đó trình bày - Lắng nghe, ghi nhớ - Thực hiện - 2HS đọc ghi nhớ 4. Hoạt động tiếp nối - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh đối xử tốt với mọi người xung quanh Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 Toán: Tiết 47: Kiểm tra định kì giữa học kì 1 Tiếng Việt: Ôn tập giữa học kì 1(Tiết 2) I. Mục tiêu: 7 1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ – HTL. - Nghe – viết một đoạn bài: Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng. 2. Kỹ năng: - Đọc đúng, trôi chảy các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/1 phút. Đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ. - Viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. 3. Thái độ: - Tích cực, hứng thú học tập, cẩn thận khi viết chính tả II. Chuẩn bị: - Học sinh: bảng con - Giáo viên: Phiếu viết tên các bài TĐ – HTL đã học III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các bài thơ học trong 9 tuần. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Kiểm tra lấy điểm TĐ – HTL - Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài, chuẩn bị 1 -2 phút sau đó thực hiện yêu cầu ghi trong phiếu - Đặt câu hỏi về nội dung đoạn, bài vừa đọc, yêu cầu học sinh trả lời. - Cho điểm, học sinh nào không đạt yêu cầu cho luyện đọc lại để KT tiết sau c. Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả: - Gọi HS đọc đoạn viết - Yêu cầu học sinh nêu nội dung đoạn văn (giải nghĩa từ: cầm trịch, canh cánh, cơ man). - Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ khó. - Hướng dẫn HS cách trình bày. - Đọc cho học sinh viết chính tả. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi - Thu và chấm 1 số bài chính tả, nhận xét bài chấm. - Chữa những lỗi HS thường viết sai. - 2 HS kể. - Bốc thăm, chuẩn bị bài sau đó đọc bài theo yêu cầu - Trả lời câu hỏi của GV - 1 học sinh đọc đoạn văn cần viết chính tả , lớp đọc thầm. - Nêu: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước. - Viết bảng con từ khó: sông Đà, rừng, trịch, nỗi niềm. - Viết chính tả. - HS đổi chéo bài soát lỗi. - HS ghi nhớ. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn học sinh tiếp tục ôn luyện TĐ - HTL 8 Khoa hc: Phũng trỏnh tai nn giao thụng ng b I. Mc tiờu: 1. Kin thc: - Bit mt s nguyờn nhõn dn n tai nn giao thụng v mt s bin phỏp an ton giao thụng. - Hiểu đợc những hậu quả nặng nề nếu vi phạm giao thông đờng bộ. 2. K nng: Cẩn thận khi tham gia giao thông. 3. Thỏi : Cú ý thc chp hnh ỳng lut giao thụng và tuyên truyền, vận động, nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện. II. Chun b: - Hc sinh: Hỡnh trong SGK; su tm tranh nh v tai nn giao thụng. - Giỏo viờn: Tranh, nh tuyờn truyn phũng trỏnh tai nn giao thụng ng b, 1 s bin bỏo hiu giao thụng ng b. III. Cỏc hot ng dy - hc : Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1. n nh lp 2. Kim tra bi c: - Bn cú th lm gỡ phũng trỏnh nguy c b xõm hi? - Trong trng hp cú nguy c b xõm hi, chỳng ta cn phi lm gỡ? 3. Bi mi a. Gii thiu bi b. Ni dung: * Hot ng 1: Trỡnh by t liu. - GV kiểm tra việc su tầm tranh, ảnh, thông tin về tai nạn giao thông đờng bộ của HS. - Nờu yêu cầu: Các em hãy kể cho mọi ngời cùng nghe về tai nạn giao thông mà em đã từng đợc chứng kiến hoặc su tầm đợc. - GV ghi nhanh những nguyên nhân gây tai nạn mà HS nêu lên bảng: + Ngoài những nguyên nhân các bạn đã kể, em còn biết những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông? - 2 HS lờn bng tr li cõu hi 1. Nguyên nhân gây tai nạn giao thông. - Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên. - 5, 7 HS tiếp nối nhau kể về tai nạn giao thông đờng bộ mà mình biết trớc lớp. + Phóng nhanh, vợt ẩu. + Lái xe khi say rợu. + Bán hàng không đúng nơi quy định. + Không quan sát đờng. + Đờng có nhiều khúc quẹo. + Trời ma, đờng trơn. + Xe máy không có đèn báo hiệu. - HS nêu bổ sung: + Do đờng xấu. + Phơng tiện giao thông quá cũ, không đảm bảo tiêu chuẩn. 9 - Kết luận: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông nh: Ngời tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đờng bộ, các điều kiện giao thông không an toàn: đờng xấu, đờng quá chật, thời tiết xấu. Phơng tiện giao thông không an toàn: quá cũ, thiếu các thiết bị an toàn. Nhng chủ yếu nhất vẫn là ý thức của ngời tham gia giao thông đờng bộ cha tốt. * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 40 SGK, trao đổi và thảo luận để: + Chỉ ra vi phạm của ngời tham gia giao thông. + Điều gì có thể xảy ra với ngời vi phạm giao thông đó? + Hậu quả của vi phạm đó là gì? - GV đi giúp đỡ, hớng dẫn những nhóm gặp khó khăn. - Gọi đại diện các nhóm lần lợt trình bày kết quả thảo luận. - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Qua những vi phạm về giao thông đó em có nhận xét gì? - Kết luận: Có rất nhiều nguyên nhân gây tai nạn giao thông. Có những tai nạn giao thông không phảo là do mình + Thời tiết xấu. - HS nghe và ghi bài vào vở. 2. Những vi phạm luật giao thông của ngời tham gia và hậu quả của nó. - Học sinh quan sát v tho lun nhúm 2 hình 1, 2, 3, 4 (sgk). - Hình 1: Các bạn nhỏ đá bóng dới lòng đờng, chơi cầu lông dới lòng đờng, xe máy để dới lòng đờng, ngời đi bộ đi dới lòng đờng vì vỉa hè bị lấn chiếm để bán hàng. Ngời tham gia giao thông ở đây rất dễ bị tai nạn giao thông do đờng phố chật chội, nhièu ngời thiếu ý thức về an toàn giao thông. Nếu bị xe máy, ô tô đâm vào thì sẽ bị chết hoặc để lại thơng tật suốt đời, bên cạnh đó còn có thiệt hại về tài sản. - Hình 2: Bạn nhỏ đi xe đạp vợt đèn đỏ. Bạn đã vi phạm luật giao thông, rất dễ bị các phơng tiện giao thông khác đi đúng quy định gây tai nạn hoặc bị công an giữ lại. Nếu bị tai nạn giao thông bạn và ngời tham gia giao thông khác sẽ có thể bị chết hoặc để lại thơng tật suốt đời. - Hình 3: Các bạn nữ đi xe đạp hàng ba, lại còn vừa đi vừa nói chuyện. Đây là việc làm cản trở giao thông, rất dễ gây tai nạn. Nếu tai nạn xảy ra có thể cả ba bạn và ng- ời khác cùng bị chết ngời hoặc để lại th- ơng tật, tài sản bị hỏng. + Hình 4: Ngời đi xe máy chở hàng cồng kềnh quá quy định, làm chắn tầm quan sát của các phơng tiện tham gia giao thông khác rất dễ gây tai nạn giao thông. Nếu tai nạn giao thông xảy ra sẽ dẫn đến tử vong hoặc bị thơng, tài sản sẽ bị h hỏng, tốn nhiều tiền của gia đình và xã hội. - HS nghe. 10

Ngày đăng: 27/09/2013, 16:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Học sinh: Bảng con - Giỏo viờn: Bảng phụ. - LOP 5-T10
c sinh: Bảng con - Giỏo viờn: Bảng phụ (Trang 2)
với mỗi từ trong bảng (SGK) - LOP 5-T10
v ới mỗi từ trong bảng (SGK) (Trang 17)
4. Củng cố, dặn dũ: - LOP 5-T10
4. Củng cố, dặn dũ: (Trang 17)
- Giỏo viờn: Bảng phụ kẻ bảng BT1 - LOP 5-T10
i ỏo viờn: Bảng phụ kẻ bảng BT1 (Trang 23)
w