Đai 7(Tiết 20-21)

8 443 5
Đai 7(Tiết 20-21)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày soạn:…………… Ngày dạy :…………… A. MỤC TIÊU: I.Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức về chương I: các phép tính +,-, *, : số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, luỹ thừa của 1 số hữu tỉ. II.Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kỹ năng vận dụng các quy tắc về luỹ thừa trong tính toán. III.Thái độ: -Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh B. PHƯƠNG PHÁP : - Nêu và giải quyết vấn đề C.CHUẨN BỊ: I. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ II.Chuẩn bị của học sinh: - Ôn các kiến thức số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối,công thức luỹ thừa của số hữu tỉ, làm các bài tập D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp II.Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình ôn tập III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (1’) Để củng cố về +,-,*,: số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ, luỹ thừa của 1 số hữu tỉ và chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết chúng ta tiến hành ôn tập 2.Bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách viết số hữu tỉ dưới dạng phân số, số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. HS: Trả lời. GV: Khi nào số hữu tỉ a b là số hữu tỉ I/Ô n tập l ý thuyết : (12’) 1. Số hữu tỉ viết dưới dạng phân số a b (a,b ∈ Z, b 0 ≠ ) -Các số hữu tỉ tuy có cách viết khác nhau nhưng khi biểu diễn trên trục số chỉ có 1 điểm. Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Tiết 20 = Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long dương, âm ? HS → GV: Số hữu tỉ dương khi biểu diễn nằm ở bên phải gốc O, số hữu tỉ âm khi biểu diễn nằm ở bên trái O. GV: Gọi 1 HS nhắc lại định nghĩa. HS: Thực hiện. GV: Giá trị tuyệt đối của x được xác định như thế nào ? HS: → GV: Gọi 1 HS viết các công thức về luỹ thừa của 1 số hữu tỉ. HS: Thực hiện GV: Ghi bài tập ở bảng phụ. HS: Suy nghĩ GV: Làm như thế nào để tìm ? HS: Đưa các số hữu tỉ về số thập phân GV: Gọi 1 HS trả lời HS: Thực hiện HS: Suy nghĩ GV: Làm như thế nào để biết biểu diễn được mấy điểm: HS: Đưa về số thập phân. GV: Làm như thế nào để thực hiện ? a b > 0: a b là số hữu tỉ dương a b < 0: a b là số hữu tỉ âm -Số 0: không là số hữu tỉ dương, không là số hữu tỉ âm. 2. Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ: *Đn: Là khoảng cách từ điểm x tới điểm O trên trục số. nếu x ≥ 0 nếu x < 0 3. Luỹ thừa của 1 số hữu tỉ: x,y ∈ Q ; m,n ∈ N x m .x n = x m+n x m : x n = x m-n (x ≠ 0, m ≥ n) (x m ) n = x m.n (x.y) n = x n .y n ( x y ) n = n n x y (y ≠ 0 ) II/B à i tập á p dụng : (26’) 1. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có các số cùng biểu thị 1 số hữu tỉ: A. 0,5; 5 10 ; 1 2 ; 20 40 B. 0,4; 2; 1 2 ; 2 4 C. 0,5; 0,25; 0,35; 0,45 D. 5 7 − ; 5 8 − ; 5 9 − ; -5 2/Các số 0,75; 3 4 ; 6 8 − − ; 75 100 biểu diễn bởi mấy điểm trên trục số ? Giải 3 4 = 6 8 − − = 75 100 = 0,75 ⇒ biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số. Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long HS: Câu a ta nhóm những phân số cùng mẫu rồi thực hiện phép tính. Câu b,d đặt thừa số chung. Câu c tính luỹ thừa trước. GV: Gọi 3 học sinh lên bảng. (Câu d là BTVN) GV: Cho HS làm BT 101(SGK) HS: Thực hiện. GV: Gọi 4 HS lên bảng. HS: Thực hiện. GV: Cho học sinh ghi BTVN 5 3 x = 1 6 − 3 5 x + - 7 3 x − = 0 (HS khá, giỏi) GV: Bổ sung câu e. Tìm x như thế nào ? HS: Vì 2 5x + ≥ 0 ⇒ chỉ lấy 2 5x + =0 GV: Ta so sánh như thế nào ? HS: Đưa về so sánh 2 luỹ thừa cùng số mũ. B à i 96: a/ 4 1 23 + 5 21 - 4 23 + 0,5 + 16 21 = 1+ ( 4 23 - 4 23 ) + ( 5 21 + 16 21 ) + 0,5 = 1+ 0 + 1 + 0,5 = 2,5 b/ 3 7 . 19 1 3 - 3 7 . 33 1 3 = 3 7 .(19 1 3 - 33 1 3 ) = 3 7 (-14) = -6 c/ 9(- 1 3 ) 3 + 1 3 = 9(- 1 27 ) + 1 3 = - 1 3 + 1 3 =0 B à i 101: Tìm x biết a/ x = 2,5 x = ± 2,5 b/ x = -1,2 không tồn tai x c/ x +0,573 = 2 x = -0,573 +2 x = 1,427 x = ± 1,427 d/ 1 3 x + - 4 = -1 1 3 x + = -1 +4 1 3 x + = 3 . x + 1 3 = 3 . x + 1 3 = -3 x = 8 3 x = - 10 3 e/ 2 5x + ≤ 0 (1) Ta có 2 5x + ≥ 0 ⇒ (1) xảy ra khi 2 5x + = 0 ⇒ 2x + 5 = 0 ⇒ x = - 5 2 Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long B à i 5: So sánh 2 300 và 3 200 2 300 = (2 3 ) 100 = 8 100 3 200 = (3 2 ) 100 = 9 100 IV.Hướng dẫn về nhà:(1’) - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 99,100,101,102,103,104(SGK) - Soạn 5 câu hỏi ôn tập chương I (câu 6 → 10) Bài ra dành cho HS khá, giỏi, TB: So sánh: 3 400 và 4 300 HD: Sử dụng công thức a m.n = (a m ) n V.Rút kinh nghiệm và bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày soạn:…………… Ngày dạy :…………… A. MỤC TIÊU: I.Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức về tỉ lệ thức, tính chất dãy TSBN, số vô tỉ, số thực II.Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính về tính chất của tỉ lệ thức và các dãy tỉ số bằng nhau, số vô tỉ, số thực III.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, cách trình bày lời giải, kỹ năng suy luận của học sinh B. PHƯƠNG PHÁP : - Nêu và giải quyết vấn đề C.CHUẨN BỊ: I. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ ghi đề bài tập II.Chuẩn bị của học sinh: - Soạn 5 câu hỏi, làm các bài tập SGK còn lại D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp II.Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình ôn tập III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (1’) Tiết này chúng ta cùng tiếp tục luyện tập, hệ thống kiến thức về tỉ lệ thức, tính chất dãy TSBN, số vô tỉ, số thực chúng ta cùng nghiên cứu bài 2.Bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Ntn là tỉ số của 2 số hữu tỉ ? HS: Là thương của phép chia số hữu tỉ a cho b. GV: Tỉ lệ thức là gì ? Tính chất ? HS: Nêu tính chất tỉ lệ thức. GV: Viết công thức thể hiện tính chất dãy I/Ôn tập lý thuyết: (10’) 1.Tỉ lệ thức- tính chất dãy TSBN: a/ Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số bằng nhau. T/c cơ bản: a b = c d ⇒ ad = bc T/c 2: ad = bc (a,b,c,d ≠ 0) a b = c d ; a c = b d ; d b = c a ; d c = b a b/ Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Tiết 21 Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long TSBN. HS → GV: Các số a,b,c tỉ lệ với x,y,z khi nào ? HS → GV: Thế nào là số vô tỉ ? Cho ví dụ, ký hiệu tập số vô tỉ ? HS: Nêu định nghĩa GV: Cho biết sự khác nhau giữa số hữu tỉ và số vô tỉ ? HS: Nêu sự khác nhau. GV: Căn bậc 2 của 1 số không âm là gì ? HS: Nêu định nghĩa. GV: Thế nào là số thực ? Vì sao trục số có tên gọi là trục số thực ? HS: Trả lời GV: Cho học sinh xem bảng tổng kết trang 47. GV: Cho học sinh tóm tắt đề. HS: Thực hiện. GV: Gọi x,y là số tiền lãi mỗi tổ, ta có điều gì ? HS → GV: Áp dụng tính chất nào để tìm x,y ? HS: Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. 1 HS lên bảng. GV: Gọi x,y,z là số mét vải ban đầu của tấm 1,2,3 ta có điều gì ? HS: x+y+z = 108. a b = c d = a c b d + + = a c b d − − (b ≠ ± d) Khi a x = b y = c z ta nói: các số a,b,c tỉ lệ với x,y,z. ( x,y,z ≠ 0 ) 2. Số vô tỉ - số thực: a/ Số vô tỉ - căn bậc 2 VD: 3 ∈ I 1,13569 . ∈ I a ≥ 0 nếu x 2 =a thì x là căn bậc2 của a a>0: có 2 căn bậc 2: a và - a a=0 có 1 căn bậc 2: 0 a<0: không có căn bậc 2 nào b/ Số thực: -Là tên gọi chung của số hữu tỉ và số vô tỉ. -Mỗi điểm trên trục số biểu diễn 1 số thực, mỗi số thực chỉ biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số. ⇒ Trục số có tên gọi là trục số thực. II.Bài tập áp dụng: (28’) Bài 103(SGK) Tóm tắt: Lãi tổ 1: Lãi tổ 2 = 3 : 5 Tổng lãi: 12.800.000đ Tìm số tiền lãi mỗi tổ ? Giải: Gọi x là số tiền lãi tổ 1 y là số tiền lãi tổ 2 Theo bài ra ta có: 3 x = 5 y = 3 5 x y+ + = 12800000 8 =1600000đ x = 1600000* 3 = 4800000 (đ) y = 1600000* 5 = 8000000 (đ) Bài 104: Gọi x,y,z thứ tự là chiều dài tấm vải thứ 1, thứ 2, thứ 3. Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long GV: Sau khi bán 1 2 tấm vải thứ nhất thì tấm 1 HS: Suy nghĩ _ trả lời GV: Gọi 1 HS lên bảng HS: Thực hiện GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện HS → GV: Có mấy cách làm ? HS: C1: Đưa về số thập phân C2: Đưa về phân số. GV: Ta tìm x ntn ? HS: Dùng quy tắc chuyển vế. Sau đó tìm các căn bậc 2 của 1 4 . Theo bài ra: x+y+z = 108 (1- 1 2 )x = (1- 2 3 ) y = (1- 3 4 )z hay 2 x = 3 y = 4 z Theo tính chất dãy TSBN: 2 x = 3 y = 4 z = 2 3 4 x y z+ + + + = 108 9 = 12 x = 12* 2 = 24(m) y = 12* 3 = 36(m) z = 12* 4 = 48(m) Bài 105: (SGK) Tính giá trị bthức: a/ 0,01 - 0,25 = 2 (0,1) - 2 (0,5) = 0,1 - 0,5 = -0,4 b/ 0,5 100 - 1 4 = 0,5* 10- 1 2 = 0,5* 10 - 0,5 = 4,5 Bài ra: Tính giá trị các căn bậc 2: 0,25 ; 0,25− ; 2 ( 0,25)− ; 0 Giải: 0,25 = 5 0,25− : ∃ vì -0,25 <0 2 ( 0,25)− = 2 (0,25) = 0,25 0 = 0 2/ Tìm x biết: 4x 2 - 1 = 0 4x 2 = 1 x 2 = 1 4 ⇒ x = 1 4 = 1 2 và x = - 1 4 = - 1 2 IV.Hướng dẫn về nhà:(1’) - Ôn kỹ lý thuyết, xem lại các bài tập đã chữa trong chương. Bài ra dành cho HSG: 1/ Tìm x để 9 5x − có giá trị nguyên. Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long 2/ Tìm 3 phân số tối giản biết tổng của chúng là 3 7 60 , tử của chúng tỉ lệ với 2,3,5 mẫu tỉ lệ với 5,4,6. HD: B1/ 9: ( x - 5) có giá trị nguyên khi 9 M ( x - 5) B2/ x:y:z = 2 5 : 3 4 : 5 6 = 24: 45: 50 - Tiết sau kiểm tra 1 tiết V.Rút kinh nghiệm và bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hoàng Thị Huệ

Ngày đăng: 27/09/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

GV: Ghi bài tập ở bảng phụ. HS: Suy nghĩ - Đai 7(Tiết 20-21)

hi.

bài tập ở bảng phụ. HS: Suy nghĩ Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV: Gọi 3 học sinh lên bảng. (Câu d là BTVN) - Đai 7(Tiết 20-21)

i.

3 học sinh lên bảng. (Câu d là BTVN) Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi đề bài tập - Đai 7(Tiết 20-21)

Bảng ph.

ụ ghi đề bài tập Xem tại trang 5 của tài liệu.
GV: Cho học sinh xem bảng tổng kết trang 47. - Đai 7(Tiết 20-21)

ho.

học sinh xem bảng tổng kết trang 47 Xem tại trang 6 của tài liệu.
GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện HS → - Đai 7(Tiết 20-21)

i.

1 HS lên bảng thực hiện HS → Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan