1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tín ngưỡng, tôn giáo việt nam

15 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Giảng viên: GS TS LÂM THỊ MỸ DUNG Sinh viên : Phạm Hải Yến- 18100400 Ngành học : Sư phạm Lịch Sử Khóa : QH-2018-S Hà Nội, tháng 4, năm 2020 Phạm Hải Yến Page LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam: “ Ngã tư đường văn hóa, văn minh”- theo Olor Janse Thật vậy, nước ta nằm trung tâm khu vực nhiệt đới gió mùa Nơi có thiên nhiên phong phú, nên từ xa xưa, người Việt cổ sống chủ yếu dựa vào tự nhiên Vì vậy, việc thờ cúng nhiên thần sớm xuất Không vậy, Việt nam lại ngã ba: nơi giao lưu nhiều tộc người, nhiều luồng văn hóa, văn minh Vì vậy, tín ngưỡng tơn giáo người Việt mang nhiều đặc điểm phong phú, độc đáo Người Việt gọi tính “hỗn dung tơn giáo” Ở đây, tín ngưỡng vừa điểm tựa tinh thần người Việt xuyên suốt lịch sử, nơi giải đáp cho mong muốn, ước nguyện Nó động lực để tạo niềm tin cho người, gửi gắm tâm tư vào chốn thiêng mà họ tin tưởng, sùng bái Nơi nuôi dưỡng tinh thần, khát vọng, tiếp thêm sức mạnh lao động người vùng lúa nước, giải thoát tinh thần khổ ải trần tục Tín ngưỡng, tơn giáo mang triết lý, ý nghĩa nhân văn cao đẹp mà không xa vời thực tế, gắn liền với nhu cầu, gần gũi với sống người Việt Điều làm tâm hồn người Việt thêm phong phú Phạm Hải Yến Page A Khái niệm tín ngưỡng, tơn giáo I Giống tín ngưỡng tơn giáo Tơn giáo tín ngưỡng có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử cá thể dựa sở giáo lý tôn giáo, điều mà họ tôn thờ, noi theo đấng bậc tơn thờ dựa niểm tin vào II Khác tín ngưỡng tơn giáo - Tín ngưỡng niềm tin vào đối tượng siêu hình, họ tin làm theo giáo lý ấy, chưa có giáo luật Tơn giáo: Phải hội tụ đủ yếu tố: giáo chủ, giáo lý, giáo luật, tín đồ B Đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo I Sự hỗn dung tín ngưỡng tơn giáo (theo giáo sư Từ Chi) Khái niệm Phải công nhận rằng, Việt Nam nước khơng có tơn giáo độc tơn, có hiều tín ngưỡng tơn giáo Những tơn giáo tín đồ tơn giáo chung sống, ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn Chính hỗn dung vị trí địa lí, giao thoa, tiếp biến văn hóa q trình lịch sử nên người Việt đa tín ngưỡng , có dị tín, mê tín, sùng tín không cuồng tín Điều tất yếu để tôn giáo du nhập vào địa, người dân tiếp nhận, thích ứng với tơn giáo phải phù hợp với lối sống, nhận thức, nhân sinh quan người dân địa Các tơn giáo, tín ngưỡng người Việt mang tinh thần khoan dung, tính nhân văn, đạo lý tốt đẹp, hướng đến thiện, phú hợp với truyền thống dân tộc Những tơn giáo lớn du nhập từ bên ngồi bị khúc xạ, biến thái để thích ứng với thực tiễn xã hội , tâm linh người Việt Đó người Việt có tính “khơng chối từ văn hóa” dễ tiếp nhận luồng văn hóa từ bên ngồi cách có chọn lọc Dù vậy, người Việt khơng bị đồng hóa, họ tự nguyện tiếp thu nét văn hóa văn hóa ngoại lai Thậm chí, họ sáng tạo để phù hợp với cách sống địa Đó sức sống mạnh mẽ trường tồn văn minh nông nghiệp lúa nước Phạm Hải Yến Page Ví dụ - Với văn hóa Trung Quốc + người Việt lưu giữ kết cấu làng xã, tiếp tục lưu truyền, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc + Tuy vậy, người Việt tự nguyện tiếp thu văn hóa từ người Hán như: làm thuốc Bắc, nghề làm giấy, nghề in - Với văn hóa Việt Nam- Ấn Độ: văn hóa Chăm Pa: + Khúc xạ giao thoa văn hóa: thờ vua Chăm Pa hình thức thờ cúng tổ tiên kết hợp thần quyền, khơng mang tính thần thánh văn hóa Ấn Độ Lý giải cho tượng tính thực tế người Việt, không đẩy thần linh khỏi hoạt sống người + Với chế độ đẳng cấp Varna kiểu Ấn người Chăm Pa biến đổi chế độ mẫu hệ, giúp giảm thiểu phân biệt đẳng cấp, khác so với Ấn Độ Điều lý giải dựa vào nguyên lý mẹ văn hóa Việt Nam + Trong thời ký này, người Việt sáng tạo chữ Chăm cổ, trì tín ngưỡng địa: thờ thần Rắn Điều tạo nên sắc thái mới, hình ảnh cho văn hóa Ấn Độ Đơng Nam Á - Với văn hóa phương Tây: + Là đột biến văn hóa, người Việt biết cải biến, Việt hóa thành tố văn hóa mới: sân khấu, nghề in đại, hội họa, báo chí, Biểu hỗn dung văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo: - Người xưa có câu “ đất vua chùa làng, phong cảnh Bụt” Chùa người Việt có khắp nơi đất nước, địa phương có chùa, làng/thơn, nhiều ngơi chùa trở thành trung tâm tín ngưỡng Phật Giáo - hỗn dung tín ngưỡng thể đối tượng thờ cúng chùa cách đa dạng, đan xen nhiều lớp, chùa không thờ Phật, thờ Phật với Thần, Thánh: “tiền Phật, hậu Thánh”, “tiền Phật, hậu Thần” - Các loại chùa phong phú: + Chùa Thầy thờ thiền sư Từ Đạo Hạnh: Phạm Hải Yến Page “Nhớ ngày mồng bảy tháng ba, trở hội Khám, trở hội Thầy” hay “Hội chùa Thầy có hang Cắc Cớ, trai chưa vựa nhớ hội chùa Thầy” + Pháp Vân Tự: thờ Thích ca sơ sinh bốn vị nữ thần: Pháp Lôi, Pháp Vũ, Pháp Vân, Pháp Điện Sau Phật Giáo du nhập vào Việt Nam, nữ thần viết thành Tứ Pháp Phật Mẫu Man Nương + Quán Đạo giáo thành chùa Láng- Hà Nội + Chùa Hương: vừa thờ Phật, , vừa thờ Mẫu Thượng Ngàn- người cai quản vùng rừng núi xung quanh với tên “tỳ nữ túy hồng” , người dân đến ngồi cầu bình an, tài lộc, họ cầu + Chùa Bắc Đài, chùa Đình Quân, chùa Cả thờ ngũ hổ tín ngưỡng cá thần + Trong nghi lễ thờ cúng chùa Việt Nam phong phú đa dạng: Lễ Phật Đản, lễ Phật thành đạo, Lễ Vu Lan, Đặc biệt, lễ Vu Lan nghi lễ thẻ biết ơn người mẹ- người sinh thành, công lao dưỡng dục thể điểm tương đồng giáo lý Phật giáo tín ngưỡng chung thờ cúng tổ tiên người Việt + Trong đám tang, người Việt có nghi thức cầu siêu, sám hối; họ thắp hương vào mồng Một, ngày Rằm, nhiều người ăn chay, câu mơt đầu khấn thường “Nam Mô A Di Đà Phật” Điều thể giao lưu hòa hợp đạo Phậtvà thờ cúng tổ tiên: “như sữa với nước” Phạm Hải Yến Page Hình 1: Từ Đạo quán thành chùa Láng Hình 3: Lễ hội Chùa Hương Hình 2: Chùa Thầy Hình 4: Một nghi thức lễ Vu Lan Lý giải hỗn dung ý kiến cá nhân Sự dung hợp tín ngưỡng, tơn giáo bắt nguồn từ lâu lịch sử tiếp diễn đến ngày Khơng ngẫu nhiên viết đề tài văn hóa, tơn giáo tâm linh ngày mà lại lý giải chuyện xa xưa Mà ta hiểu rõ nguyên cớ xuất phát điểm, triết lý nhân sinh tín ngưỡng, tơn giáo có điểm chung gì, giáo lý phù hợp với tâm thức nhu cầu tín ngưỡng dân ta hay khơng Khi hiểu có điểm chung hiểu rõ ‘tính khơng chối từ văn hóa” “khúc xạ” thông qua cải biến người Việt qua đợt tiếp biến văn hóa Ở văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo người Việt có nhiều nét đẹp truyền thống thấm nhuần tâm thức truyền thống người Giáo lý Phật giáo dạy người Phạm Hải Yến Page từ bi, hướng đến thiện, yêu thương đồng loại, biết luật nhân quả, “tùy duyên”, tương đồng với tín ngưỡng tổ tiên, ông cha dạy: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người nước phải thương cùng”, “Lá lành đùm rách”, “Ở hiền gặp lành”, “ Uống nước nhớ nguồn” “Thương người thể thương thân” “ Một điều nhịn chín điều lành”, K.Marx nói: “bản chất tư tưởng phong kiến nói chung đạo đức danh dự, mà chất Nho học luân lý, làm tam cương, ngũ thường Đó hệ thống triết lý lễ nghi, quy tắc, tổ chức xã hội, chuẩn mực Nho giáo, chủ yếu như: tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức, hướng người ta đến luân thường đạo lý; lấy người đọc sách thánh hiền làm tiêu chuẩn , đề cao việc học hành thi cử, đỗ đạt, tơn kính bề trên, giống như: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”, “Biết thưa thốt, khơng biết dựa cột mà nghe” , “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, “Có cày có thóc, có học có chữ”, “Một lần bất tín, vạn lần bất tin” - Đạo giáo chia làm loại: Đạo giáo phù thủy Đạo giáo thần tiên Đạo giáo phù thủy vào Việt Nam có hòa trộn mãnh liệt với tín ngưỡng dân gian có nét tương đồng với tín ngưỡng ma thuật Đạo giáo kết hợp với Phật giáo: Chử Đồng Tử tu hành đắc đạo thành Phật, vừa coi tổ sư Đạo giáo “Tháng Tám giỗ cha, tháng Ba giỗ mẹ” : Tục thờ Đức Thánh Trần chúa Thượng Ngàn Trước vào Việt Nam, Đạo giáo chủ trương không tham gia vào xã hội (xuất thế), vào Việt Nam, dùng làm vũ khí để chống áp Phạm Hải Yến Page Ví dụ: đời Hồ Qúy Ly có Trần Đức Huy dùng phép thuật để thu hút đơng đảo người dân theo chống lại triều đình, sau bị dẹp II Thờ cúng tổ tiên 1.Tầm quan trọng thờ cúng tổ tiên sống người Việt Phong tục thờ cúng tổ tiên tục lệ thờ cúng người hệ trước mất, huyết thống, có ơn sinh thành, ni dưỡng Nó trở thành đạo lý xã hội Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có từ ngàn xưa, truyền thống chưa bị đứt nối, dù thời bị hộ, chiến tranh, gần trở thành tôn giáo nên gọi “Đạo Ông Bà” “Thà đui mà giữ đạo nhà Còn sáng mắt ơng cha khơng thờ” (Nguyễn Đình Chiểu, Lục Vân Tiên) Một phần, người Việt có quan niệm “trần sao, âm vậy” Nó thể mối quan hệ người khuất người sống Tác động kép mối quan hệ phụ thuộc vào thái độ ứng xử người sống Hình 5: Một bàn thờ gia tiên ngày Tết người Việt Phạm Hải Yến Page Việc thờ cúng tổ tiên có vai trò quan trọng Nó giúp trì sợi dây liên kết hệ Đó cách thức giáo dục bồi duỗng truyền thống gia đình, dòng họ cộng đồng, chuẩn mực ứng xử tiêu trí đạo đức, đảm bảo tính tơn ti trật tự cộng đồng, thể tinh thần “Uống nước nhớ nguồn” Đó tiếp nối khứ, tại, tương lai Vì vậy, sức sống tín ngưỡng vơ tận Đặc điểm thờ cúng tổ tiên; cấp độ, thời điểm; biểu hiện: Người Việt thờ cúng tổ tiên xưa ngày mang tính thực tế Họ cầu mong điều có ích với sống cho thân người thân họ, không xa vời Ngồi ra, văn hóa thờ cúng tổ tiên người Việt mang tính hòa đồng dân chủ Khái niệm thờ cúng tổ tiên hiểu theo nghĩa rộng với cấp độ: thờ cúng gia đình, thờ cúng dòng họ(họ tộc), làng xã (thành hồng làng), cấp Quốc gia ( giỗ tổ Hùng Vương, Hai Bà Trưng, ) Dù có nhiều hình thức khác thờ cúng tổ tiên gia đình, dòng họ, làng xã, quốc gia, có khâu, quy mơ khác chỉnh thể chặt chẽ, hỗ trợ lẫn Nó phản ánh quan hệ cá nhân với cộng đồng, gia đình đất nước Hình 7: Một phần cảnh quan, kiến trúc Đền Hùng Phạm Hải Yến Page III Tâm thức vật linh 1.Khái niệm tâm thức vật linh Vật linh quan niệm vạn vật có linh hồn, vạn vật tác đông qua lại lẫn tác động qua lại Người Vạn vật Biểu hiện: - Họ sùng bái lực lượng tự nhiên, siêu nhiên như: ông Sông bà Bể, thần Sấm, thần Sét, - Sùng bái người người có cơng với đất nước, đánh đuổi giặc ngoại xâm, hay Thành Hoàng làng - Sùng bái sinh sản sinh sơi nảy nở: điển tín ngưỡng phồn thực Lý giải cho điều Việt Nam nước nông nghiệp từ xa xưa, nên người Việt mong mùa màng, mùa vụ tươi tốt, chăn nuôi sản sinh nhiều người sinh sơi nảy nở Vai trò tín ngưỡng phồn thực lớn tới mức, trống đồng, biểu tượng sức mạnh quyền lực, biểu tượng tồn diện tín ngưỡng phồn thực - Tín ngưỡng vật linh đa dạng, chồng nhiều lớp phụ thuộc vafoo điều kiện xã hội, tộc người, tự nhiên, 3.Một số tín ngưỡng tâm thức vật linh 3.1.Tín ngưỡng phồn thực Để cầu mong sinh sơi nảy nở, trí tuệ sắc sảo tìm quy luật khoa học để lý giải thực họ xây dựng triết lý âm dương, trí tuệ bình dân xây dựng tín ngưỡng phơng thực “Phồn” nghĩa nhiều, “thực” nghĩa nảy nở Tín ngưỡng phồn thực Việt Nam thể hai dạng: thờ quan sinh dục nam, nữ ( linga yoni) thờ hành vi giao phối Điều khác biệt so với văn hóa Ấn, thờ sinh thực khí nam Dễ thấy rằng, tín ngưỡng phồn thực phổ biến Từ trống đồng, hình dáng trống đồng phát triển từ cối giã gạo; cách đánh trống theo lối cầm chày dài mà đập lên mặt trống mô động tác giã gạo Tâm trống hình Mặt Trời biểu tượng cho sinh thực khí nam (tính dương) , xung quanh hình có khe rãnh biểu tượng cho sinh thực nữ Xung quang mặt trống đồng gắn tượng cóc, biểu tín ngưỡng phồn thực (“con Cóc cậu ơng Trời”) Phạm Hải Yến Page 10 Khơng thờ sinh thực khí, tín ngưỡng dân gian Việt Nam thờ hành vi giao phối, điển hình cho trọng đến văn hóa nơng nghiệp vùng Đơng Nam Á Điển hình hình nam nữ giao phối tìm thấy mặt trống đồng làng Đào Thịnh (ở Yên Bái, có niên đại 500 trước cơng ngun); lồi động vật cá sấu, gà, cóc, khắc mặt trống đồng Hồng Hạ Ta khơng xa lạ vào dịp hội đền Hùng, vùng đất tổ lưu truyền điệu múa “tùng dí”, gọi sau tiếng trống “tùng”, niên nam nữ lại cầm tay sinh thực khí biểu trưng cho giới “dí” hai vật vào với Những phong tục “giã cối đón dâu” biểu tượng cho tín ngưỡng phồn thực “Chày” “cối” biểu cho tín ngưỡng phồn thực biểu tượng cho sinh thực khí nam, nữ Một số nơi có tục, vừa giã cối vừa hát giao duyên 3.2.Thờ Thành Hoàng làng Nguồn gốc: việc thờ Thành Hoàng làng người Việt phong phú, đa dạng, phức tạp, phụ thuộc vào nhiều lớp theo vùng sinh thái/ lịch sử Người Việt có tín ngưỡng thờ Thần Nhân Thần (những nhân vật lịch sử tiếng, nhân vật theo truyền thuyết, số nhiên thần nhân thần hóa); Thần có nguồn gốc từ đạo Phật, đạo Lão, ; Thần tự nhiên( thiên thần/ nhiên thần, thường có thần tích “người”); thần có nguồn gốc từ tín ngưỡng phồn thực; thần người có cơng lập làng( tiền hiền, hậu hiền khai canh khai khẩn) Thần Thành Hồng vốn thần thành trì từ trung ương đến địa phương Trung Quốc từ thời Tam Quốc Thời Bắc thuộc, Thành hoàng với tư cách thần bảo trợ cho trị sở Hình 8: Một lễ nghi thờ Thành hoàng làng Phạm Hải Yến Page 11 Hình 9: thờ Thành hồng làng Thành hồng làng Việt Nam chủ yếu theo hệ “phi thống” Đây dòng chủ thẻ chủ yếu phản ánh chất tư tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam, hệ thống “cấy” ạt vào hệ thống làng Việt kỉ XV, nhu cầu tăng cương sức mạnh vương quyền thần quyền địa phương Thành hồng thờ thường có cơng với làng Tuy nhiên số làng thờ người lý lịch không rõ ràng trẻ con, ăn xin, ăn mày, trộm cắp họ chết vào “giờ thiêng” 3.3 Thờ Mẫu Tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng địa với ảnh hưởng ngoại lai từ Đạo giáo, tín ngưỡng lấy việc tôn thờ Mẹ: mẹ Tổ quốc, mẹ Việt Nam anh hùng, mẹ quê hương làm thần tượng với quyền sinh sôi, bảo trữ che chở cho người, giới tính hóa mang khn hình người Mẹ gửi gắm ước vọng giải cho khỏi thành kiến, ràng buộc Nho giáo phong kiến Đạo Mẫu theo chân người Việt cư vào phương Nam q trình Nam tiến Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt giao thoa, tiếp biến với tục thờ Mẫu người Chăm, Khơ Me, người Lào, từ có dạng thức thờ hác địa phương tín ngưỡng Thờ Mẫu ba miền Bắc bộ, Trung Nam Hình 10: Điện thờ Mẫu Liễu Hạnh Phạm Hải Yến Hình 11: Điện thờ Tam phủ Tứ phủ Page 12 Hình 12: Bàn thờ Mẫu Thượng ngàn Hình 13: Tháp Bà Po Nagar Nha Trang Nhắc tới tín ngưỡng thờ Mẫu, khơng thể không nhắc tới nghi lễ Trầu Văn, UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Theo nhiều nguồn tài liệu tham khảo, tín ngưỡng hình thành phát triển thờ Nữ thần Mẫu thần địa, sau tiếp thu ảnh hưởng Đạo giáo Trung Hoa để đạt đến đỉnh cao đạo thờ Mẫu Tam phủ Tứ phủ Tới kỷ XVII – XVIII, mẫu Tam phủ Tứ phủ hình thành phát triển lại Tam phủ, Tứ phủ hóa tục thờ Nữ thần, Mẫu thần Ở Bắc bộ, thời phong kiến số nữ thần cung đình hóa lịch sử hóa danh xưng: Quốc Mẫu, Vương Mẫu, Thánh Mẫu tượng thờ Âu Cơ, Quốc Mẫu Tây Thiên, mẹ Thánh Gióng, Tứ vị Thánh nương, từ sau kỷ XV trở đi, hình thức thờ mẫu Tam phủ, Tứ phủ phát triển mạnh, xuất nhân vật Thánh Mẫu Liễn Hạnh, Mẫu Thượng Ngàn, Cô Đôi Thượng Ngàn, với nghi thức ảnh hưởng từ Đạo Giáo Ở Trung bộ, dạng thức tiêu biểu thường thấy Nam Trung Bộ Nơi đây, khơng có diện Mẫu Tam phủ, tứ phủ mà có hình thức thờ Nữ thần Mẫu thần Hình thức thờ Nữ thần thờ Tứ vị Thánh nương, bà ngũ hành; hình thức thờ Thánh Mẫu thờ Thiên Y A Na, Po Nagar Ở Nam Bộ, phân biệt Nữ thần Mẫu thần rõ rệt Do Nam Bộ vùng đất người Việt, di cư vào họ mang truyền thống tín ngưỡng cũ lại vừa tiếp nhận giao lưu ảnh hưởng cư dân sinh sống từ trước tạo nên đa dạng Phạm Hải Yến Page 13 tín ngưỡng Những Nữ thần thờ phụng Nam Bà Ngũ Hành, Bà Thủy Long, Bà Tổ Cô Mâu thần thờ phụng Bà Chúa Xứ, Bà Đen, Bà Thiên Hậu, Ở Hà Nội, có di tích thờ Mẫu tiêu biểu Phủ Tây Hồ, đền Bà Kiệu, đền Dầm, IV Một số vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo xã hội Việt Nam ngày đề xuất giải pháp: Người Việt ta cộng đồng có nét văn hóa tín ngưỡng phong phú độc đáo Bổn phận công dân, dù theo tôn giáo nào, thân người nên giữ gìn, tiếp nối phát huy sắc văn hóa Đó khơng thể lòng yêu nước, mà thể trân trọng văn hóa dân tộc, ơng cha ta gây dựng để lại Tuy vậy, xã hội Việt Nam đại, xuất giáo phái mà nhà nước cấm truyền giáo gọi Tà đạo Ta hiểu tà đạo giáo phái phản văn hóa, phi đạo đức Họ lợi dụng thuyết khơng có sở như: ngyaf tận Những giáo phái hoạt động lợi ích giáo chủ (những người cốt cán) u cầu tín đồ đóng hội phí giá cao, bán kinh sách Giáo lý đạo mê muội, cuồng tín, chà đạp lên nhân phẩm người Điển năm 2018, cách hai năm, xuất tượng Hội Thánh Đức Chúa Trời Việt Nam Đạo khuyên kêu gọi tín đồ đập bỏ bàn thờ, chí, sinh viên bỏ học để theo đạo, khơng ăn đồ thắp hương nhà, đập bỏ bàn thờ, Có gia đình vợ vừa sinh con, bỏ gia đình, bỏ cho chồng để nghe thuyết giáo hành đạo Vụ việc xã Ngọc Sơn, Tứ Kỳ, Hải Dương: cậu trai học lớp 12, bỏ học, trốn tiết bỏ nhà biền biệt để theo “Đức Chúa trời” (theo nguồn từ VTC 14) Từ xuất hiện tượng làm dư luận hoang mang, nhiều luồng ý kiến từ mạng xã hội nhiều đăng tin giả mạo làm trật tự an toàn xã hội Mỗi người thêm thắt thứ “nước màu đỏ” mà người đạo cho tín đồ họ uống Điểm chung Tà đạo làm cho người quên nhiệm vụ, bổn phận thân Một phần nhận thức, nhẹ dạ, tin tuyên truyền mạnh mẽ từ người đứng đầu giáo phái Những giáo phái hoạt động bóng tơi, khơng dám cơng khai, chia thành tốp, nhóm nhỏ, chứng tỏ mục đích khơng sáng Khi người cốt cán đạo dụ thêm tín đồ để tham gia, họ hưởng phần trăm hoa hồng Vậy nên họ tích cực truyền đạo ngày đêm Một phận lớn truyền đạo có tiền án hình trộm cắp, sử dụng, buôn bán ma túy, Phạm Hải Yến Page 14 “Phòng bệnh chữa bệnh” Vậy nên, cá nhân nên nâng cao nhận thức thân, thật sáng suốt theo tín ngưỡng, tơn giáo để tránh bị lợi dụng, vi phạm pháp luật; nên phối hợp với quan chức năng, nâng cao ý thức người dân Nhà nước nên thiết lập hệ thống luật đầy đủ, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm, bồi dưỡng, tập huấn cho cán trị, phổ biến cho nhân dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tín ngưỡng dân gian: https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%ADn_ng%C6%B0%E1%BB%A1ng_d%C3%A2n_gia n_Vi%E1%BB%87t_Nam Cơ sở VHVN – THẦY Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam: thầy Trần Quốc Vượng , Tô Ngọc Thanh, Hội thánh đức Chúa trời: https://www.youtube.com/watch?v=zSz0GCuUrF8 Tín ngưỡng phồn thực: https://www.youtube.com/watch?v=1wqfLNg3BZ4&t=204s&fbclid=IwAR1n_dXarDSN4S SXfjxT3G-MKEXMLjWs-Z_JSmVWTzzhgoUkt-LCQJqAGcc, https://www.youtube.com/watch?v=LfvEEqmYreE Tín ngưỡng thờ Mẫu: youtube.com/watch?v=m7AZlZO5YDY&fbclid=IwAR33cYNCMMX8Z2csQtgToNAEZk2GBj9AYMaewquGmXqDxZ1ewJXUjPV-78 Tục thờ Thành Hồng làng: https://www.youtube.com/watch?v=LXng1pm6OKc Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên: https://www.youtube.com/watch?v=OPa1geszeas, https://www.youtube.com/watch?v=ceJUkb0wJvk, https://www.youtube.com/watch?v=0aXW-_KldXA Phạm Hải Yến Page 15 ... điểm tín ngưỡng, tơn giáo I Sự hỗn dung tín ngưỡng tơn giáo (theo giáo sư Từ Chi) Khái niệm Phải công nhận rằng, Việt Nam nước khơng có tơn giáo độc tơn, có hiều tín ngưỡng tơn giáo Những tơn giáo. .. Yến Page A Khái niệm tín ngưỡng, tơn giáo I Giống tín ngưỡng tơn giáo Tơn giáo tín ngưỡng có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử cá thể dựa sở giáo lý tôn giáo, điều mà họ tôn thờ, noi theo đấng... II Khác tín ngưỡng tơn giáo - Tín ngưỡng niềm tin vào đối tượng siêu hình, họ tin làm theo giáo lý ấy, chưa có giáo luật Tơn giáo: Phải hội tụ đủ yếu tố: giáo chủ, giáo lý, giáo luật, tín đồ B

Ngày đăng: 25/04/2020, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w