Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
306 KB
Nội dung
Ngày dạy: / / TUẦN 1 Tiết: 1 ĐÍNH KHUY HAI LỖ I. MỤC TIÊU : - Biết cách đính khuy 2 lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. khuy đính tương đối chắc chắn - Với HS khéo tay: Đính được ít nhất 2 khuy 2 lỗ đúng đường vạch dấu . Khuy đính chắc chắn. II.CHUẨN BỊ : - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ . - Vật dụng : khuy, vải, chỉ khâu, len hoặc sợi, kim khâu , phấn vạch, thước , kéo . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động : 2. Bài mới : - GV giới thiệu mục tiêu bài học Hoạt động 1 : *Quan sát, nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu - GV nêu câu hỏi : + Khuy 2 lỗ có hình dạng như thế nào ? + Màu sắc của chúng ra sao ? Kích thước to hay nhỏ ? + Em có nhận xét gì về khoảng cách giữa các khuy trên sản phẩm GV tóm ý : Khuy ( cúc, nút ) được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai, gỗ , …với nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau. Nó được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khuy để nối khuy với vải. Trên 2 nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết. Khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩm vào nhau . Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn HS đọc lướt nội dung mục II - HS hát - HS lắng nghe *Hoạt động nhóm , lớp - HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và H 1 a SGK : cách đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm - HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc : áo , vỏ gối , … Võ Thị Kim Ngân 1 SGK - GV nêu câu hỏi : + Em hãy nêu các bước trong quy trình đính khuy ? + Hãy nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ ? - GV quan sát và uốn nắn - GV hướng dẫn HS đọc mục 2 b - GV hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất và hướng dẫn HS cách gút chỉ - GV vừa làm vừa nêu cách làm - GV lưu ý : Khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy. Mỗi khuy phải đính 3 - 4 lần cho chắc chắn . - GV làm mẫu lần 2 - GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp , vạch dấu các điểm đính khuy - GV hình thành ghi nhớ SGK / 7 Hoạt động 3 : Củng cố 4. Tổng kết- dặn dò : - Dặn dò : Về nhà thực hành cách vạch dấu các điểm đính khuy - Chuẩn bị : Thực hành đính khuy 2 lỗ vào vải - Nhận xét tiết học . - HS đọc yêu cầu mục II - HS nêu - HS đọc nội dung mục 1 SGK - HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1 - HS quan sát H 4 SGK - HS thực hiện thao tác ở các lần khâu còn lại - HS quan sát -Rút ra ghi nhớ Hoạt động cá nhân - HS nhắc lại ghi nhớ . - Lắng nghe Võ Thị Kim Ngân 2 Ngày dạy: / / TUẦN 2 ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 2) I MỤC TIÊU : - Biết cách đính khuy 2 lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. khuy đính tương đối chắc chắn. -Với HS khéo tay: Đính được ít nhất 2 khuy 2 lỗ đúng đường vạch dấu . Khuy đính chắc chắn. II CHUẨN BỊ : - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ . - Vật dụng : khuy , vải , chỉ khâu, len hoặc sợi, kim khâu , phấn vạch, thước , kéo . III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - HS hát 2. Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nêu câu hỏi : + Đính khuy 2 lỗ được thực hiện theo mấy bước ? + Tuyên dương HS có xem bài - HS trình bày sản phẩm -2 HS nêu 3. Bài mới: Giới thiệu : Nêu mục tiêu bài học -Lắng nghe Hoạt động 1 : HS thực hành - GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy 2 lỗ - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 (vạch dấu các điểm đính khuy) - GV quan sát, uốn nắn và sửa chữa Hoạt động nhóm , lớp - HS trao đổi và nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ . - HS thực hành đính 2 khuy vào vải Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm - GV ghi bảng các yêu cầu của sản phẩm HS trưng bày sản phẩm - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm - GV ghi bảng các yêu cầu của sản phẩm - GV nhận xét và đánh giá sản phẩm theo 2 mức : + Hoàn thành (A) + Chưa hoàn thành (B) - Nếu hoàn thành sớm , đính khuy đúng kĩ thuật : (A + ) - HS tự đánh giá sản phẩm theo các yêu cầu : + Đính được 2 khuy đúng các điểm vạch dấu + Các vòng chỉ quấn quanh chân khuy chặt + Đường khâu khuy chắc chắn - HS tự đánh giá lẫn nhau . Võ Thị Kim Ngân 3 *Hoạt động 3 : Củng cố 4. Tổng kết- dặn dò : - Dặn dò : Về nhà thực hành đính khuy 2 lỗ . - Chuẩn bị : " Thêu dấu nhân " - Nhận xét tiết học . - HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác đính khuy 2 lỗ và cách quấn chỉ khi kết thúc đính khuy -Lắng nghe Võ Thị Kim Ngân 4 Ngày dạy: / / TUẦN 3 THÊU DẤU NHÂN ( Tiết 1 ) I . MỤC TIÊU : - Biết cách thêu dấu nhân - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. - Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy. - Với HS khéo tay : +Thêu được ít nhất tám dấu nhân . Các mũi thêu đều nhau . Đường thêu ít bị dúm. +Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. II . CHUẨN BỊ : -Mẫu thêu dấu nhân . - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân . - Vật liệu và dụng cụ : Vải trắng, kim, chỉ thêu, chỉ len, kéo , phấn màu , … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Khởi động: - HS hát 2. Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nêu câu hỏi : + Đính khuy 2 lỗ được thực hiện theo mấy bước ? - HS trình bày sản phẩm - 2 HS nêu - HS nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu Hoạt động nhóm , lớp - GV giới thiêu một số mẫu thêu dấu nhân . - HS quan sát , so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V (ở mặt phải và mặt trái của thêu dấu nhân) + Nêu đặc điểm của mẫu thêu dấu nhân ở mặt phải, mặt trái đường thêu - Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. + Em hãy cho biết ứng dụng của thêu dấu nhân ? - Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như váy, áo, vỏ gối, khăn ăn, khăn trải bàn . - GV giới thiệu mũi thêu dấu nhân trên sản phẩm may mặc Võ Thị Kim Ngân 5 - GV chốt ý : SGV / 26 Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Hoạt động cá nhân, lớp - GV nêu vấn đề : - HS đọc mục II / SGK và nêu các bước thêu dấu nhân + Em hãy nhắc lại cách vạch dấu đường thêu dấu nhân - HS lên bảnh thực hiện thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân + Hãy so sánh cách vạch dấu đường thêu chữ V với cách vạch dấu đường thêu chữ V + Giống : vạch 2 đường dấu nhân song song cách nhau 1 cm +Khác : Thêu chữ V vạch dấu các điểm theo trình tự từ trái sang phải, còn điểm vạch dấu các điểm thêu dấu nhân theo chiều từ phải sang trái; các điểm vạch dấu để thêu chữ V nằm so le nhau trên 2 đường vạch dấu , còn các điểm vạch dấu để thêu dấu nhân nằm thẳng hàng với nhau trên 2 đường vạch dấu - GV hướng dẫn HS cách bắt đầu thêu theo H 3 , 4 - Lưu y : Lên kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch dấu thứ hai phía bên phải đường dấu . - GV lưu ý HS : + Các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên 2 đường kẻ cách đều + Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ hai dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất. + Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ,chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm . - GV quan sát và uốn nắn . - Hướng dẫn HS quan sát H 5 / SGK để nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân Hoạt động 3 : Củng cố - GV hình thành ghi nhớ 4. Tổng kết- dặn dò : - Dặn dò : Về nhà tập thêu dấu nhân - Chuẩn bị : Thực hành thêu dấu nhân - Nhận xét tiết học . - HS quan sát H 3, 4 và nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu các mũi thêu dấu nhân - HS lên bảng thực hiện các mũi kế tiếp . - HS lên bảng thực hiện thao tác kết thúc đường thêu dấu nhân . Hoạt động cá nhân, lớp - HS nhắc lại cách thêu dấu nhân . - Lắng nghe Võ Thị Kim Ngân 6 Ngày dạy: / / TUẦN 4 Tiết : 4 THÊU DẤU NHÂN ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU : - Biết cách thêu dấu nhân - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. -Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy. -Với HS khéo tay : +Thêu được ít nhất tám dấu nhân . Các mũi thêu đều nhau . Đường thêu ít bị dúm. +Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. II . CHUẨN BỊ : - Mẫu thêu dấu nhân . - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân . - Vật liệu và dụng cụ : Vải trắng, kim, chỉ thêu, chỉ len, kéo , phấn màu , … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Khởi động: - HS hát 2. Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - HS trưng bày đồ dùng 3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài học - HS nhắc lại 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 : Thực hành Hoạt động nhóm , lớp - GV hệ thống lại cách thêu dấu nhân . - Lưu y : Trong thực tế, kích thước của các mũi thêu dấu nhân chỉ bằng 1/ 2 hoặc 1/ 3 kích thước của các mũi thêu đang học . - HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. - HS lên bảng thực hiện thao tác thêu 2- 3 mũi thêu dấu nhân . - HS nêu yêu cầu của sản phẩm ở mục III / SGK - GV quan sát và uốn nắn . - HS thực hành thêu dấu nhân theo nhóm . Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm - GV ghi bảng các yêu cầu của sản phẩm Hoạt động lớp - HS trình bày sản phẩm - Cả lớp nhận xét và bổ sung - HS nhắc lại cách đánh giá sản phẩm đạt yêu cầu : - GV nhận xét và đánh giá sản phẩm theo 2 mức : + Hoàn thành (A) + Thêu được các mũi thêu dấu nhân theo 2 đường vạch dấu + Các mũi thêu dấu nhân bằng nhau Võ Thị Kim Ngân 7 + Chưa hoàn thành (B) - Nếu hoàn thành sớm , thêu đúng kĩ thuật : (A + ) Hoạt động 3 : Củng cố - Em hãy cho biết ứng dụng của thêu dấu nhân . 4. Tổng kết- dặn dò : - Dặn dò : Về nhà thực hành thêu dấu nhân - Chuẩn bị : “ Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình" - Nhận xét tiết học . + Đường thêu không bị dúm Hoạt động cá nhân , lớp - HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác thêu và ứng dụng của thêu dấu nhân . - Lắng nghe Võ Thị Kim Ngân 8 Ngày dạy: / / TUẦN 5 MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I . MỤC TIÊU - Biết đặc điểm cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. -Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. - Có thể tổ chức cho HS tham quan, tìm hiểu các dụng cụ nấu ăn ở bếp ăn tập thể của trường.(nếu có) II . CHUẨN BỊ : -Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình (nếu có) -Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường -Một số loại phiếu học tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Khởi động: - HS hát 2. Bài cũ: - GV kiểm tra sản phẩm của HS đã làm ở tiết trước - Nhận xét , tuyên dương. - HS trình bày sản phẩm 3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu của bài: “ Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình “ - HS nhắc lại 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 : Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình . Hoạt động nhóm , lớp a/ Bếp đun : + Quan sát H 1, em hãy kể tên những loại bếp đun được sử dụng để nấu ăn trong gia đình ? - HS nêu : + Bếp ga, bếp dầu, bếp than, bếp điện, … - GV ghi tên các loại bếp đun lên bảng theo từng nhóm - HS nhắc lại tên các loại bếp đun . b/ Dụng cụ nấu : + Quan sát H 2, em hãy nêu tên, tác dụng của những dụng cụ nấu trong gia đình ? + Hãy kể tên một số dụng cụ nấu thường được dùng trong gia đình em ? - Nồi : nấu thức ăn, luộc rau, - Chảo : chiên cá, xào rau,…, - Nồi cơm : nấu cơm, - Am : đun nước, … - GV ghi tên các dụng cụ nấu lên bảng theo từng nhóm - HS nhắc lại tên các dụng cụ nấu c/ Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống: + Quan sát H 3, em hãy kể tên những dụng cụ Võ Thị Kim Ngân 9 thường dùng để bày thức ăn và ăn uống trong gia đình ? - Chén, dĩa, bát, đũa, muỗng, thố, … d/ Dụng cụ cắt, thái thực phẩm + Dựa vào H 4, em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ dùng để cắt, thái thực phẩm ? - Dao, kéo, bào, … + Dựa vào H 5, em hãy nêu tên và tác dụng của một số dụng cụ khác được dùng khi nấu ăn ? - Rổ, thau, lọ, ly, chén, … - GV chốt ý : Muốn thực hiện công việc nấu ăn cần phải có các dụng cụ thích hợp Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình Hoạt động nhóm - GV tổ chức HS thảo luận theo nhóm - GV phân công nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm : + Nhóm 1: Tên loại dụng cụ + Nhóm 2: Tên các dụng cụ cùng loại + Nhóm 3: Tác dụng các dụng cụ cùng loại + Nhóm 4: Cách sử dụng, bảo quản - HS thực hiện trên phiếu học tập - Các nhóm đọc thông tin , quan sát các hình SGK và thảo luận - GV nhận xét và bổ sung theo từng nội dung. - GV sử dụng tranh minh hoạ - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Cả lớp nhận xét và bổ sung - GV chốt ý : Khi sử dụng dụng cụ nấu ăn và ăn uống cần chú ý sử dụng đúng cách, bảo đảm vệ sinh an toàn . Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập Hoạt động cá nhân - GV tổ chức trò chơi “ Ai nhanh hơn “ để kiểm tra mức độ đạt được của HS - GV nêu đáp án - HS lên bảng thi đua và đối chiếu kết quả - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS - HS báo cáo kết quả tự đánh giá Hoạt động 4 : Củng cố + Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun ở gia đình em ? + Hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình ? 4. Tổng kết- dặn dò : - Chuẩn bị : “ Chuẩn bị nấu ăn . “ - Nhận xét tiết học . Hoạt động cá nhân , lớp - HS nêu . - HS nhận xét , góp ý. - Lắng nghe Võ Thị Kim Ngân 10 [...]... 1 : Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình + Hãy kể tên các dụng cụ và nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun ? - GV chốt ý : Có 2 cách nấu cơm : + Bằng soong hoặc nồi trên bếp ( bếp củi, bếp ga, bếp dầu , ) + Bằng nồi cơm điện - GV nêu vấn đề : + Nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện như thế nào để cơm chín đều, dẻo ? HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - HS hát - 2 HS nêu - HS... là gì - Làm cho nơi ăn uống của gia đình ? sạch sẽ, gọn gàng sau bữa ăn - GV hướng dẫn HS cách thu dọn sau bữa ăn - HS quan sát • Lưu ý : - HS lắng nghe + Công việc thu dọn sau bữa ăn được thực hiện ngay sau khi mọi người trong gia đình đã ăn xong + Không thu dọn khi có người còn đang ăn hoặc cũng không để qua bữa ăn quá lâu mới dọn + Khi cất thức ăn vào tủ lạnh, thức ăn phải được đậy kín hoặc cho . lớp - HS nhắc lại . - Lắng nghe Võ Thị Kim Ngân 19 Ngày dạy: / / TUẦN 10 Tiết 10 BÀY , DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I . MỤC TIÊU : - Biết cách bày, dọn bữa. những loại bếp đun được sử dụng để nấu ăn trong gia đình ? - HS nêu : + Bếp ga, bếp dầu, bếp than, bếp điện, … - GV ghi tên các loại bếp đun lên bảng theo