1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tiềm năng của hệ thống trợ cấp trẻ em đa tầng tại Việt Nam

49 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 7,97 MB

Nội dung

Đánh giá tiềm hệ thống trợ cấp trẻ em đa tầng Việt Nam Shea McClanahan Ha Noi Ngày Tháng năm 2019 Tìm hiểu mối liên quan Bảo hiểm Xã hội Trợ cấp trẻ em Cam kết luật pháp Việt Nam đảm bảo an sinh xã hội cho trẻ em Luật Trẻ em Việt Nam tạo dư địa lớn để nhà hoạch định sách xây dựng sách nhằm đảm bảo rằng, trẻ em tiếp cận chế độ an sinh xã hội “Trẻ em công dân Việt Nam bảo đảm an sinh xã hội theo quy định pháp luật phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nơi trẻ em sinh sống điều kiện cha, mẹ người chăm sóc trẻ em” — Điều 32, Luật Trẻ em, Số 102/2016/QH ngày Tháng năm 2016 Mở rộng Bảo hiểm Xã hội ưu tiên hàng đầu Trong bối cảnh xây dựng hệ thống Bảo hiểm Xã hội tích hợp, đa tầng, Nghị 28-NQ/TW ngày 23 Tháng năm 2018 Cải cách Chính sách Bảo hiểm Xã hội đặt mục tiêu cụ thể “Đẩy nhanh trình gia tăng số lao động tham gia bảo hiểm xã hội khu vực phi thức.” Hệ thống An sinh Xã hội Việt Nam Chưa bao phủ nhóm ở giữa Việt Nam • • Phần lớn người dân Việt Nam sống dựa vào nguồn thu nhập thấp không ổn định lại không bao phủ hệ thống An sinh Xã hội Tính đến nay, các chương trình xã hội Việt Nam chủ yếu cung cấp Trợ giúp Xã hội cho người nghèo, trong bảo hiểm xã hội giới hạn công chức viên chức người làm việc khu vực thức có tham gia chương trình Bảo hiểm Xã hội 100% 90% 80% 86.000 70% VND 60% Tầng lớp Trung lưu Người có mức sống bấp bênh Insecure 50% 40% 43.000 30% VND 20% 29.000 10% 0% VND Bảo hiểm Xã hội Chưa bao phủ nhóm Người dễ bị tổn Vulnerable thương Poor Người nghèo Trợ giúp Xã hội Nghèo khái niệm “dịch chuyển” Nghèo phân bố thu nhập Việt Nam, 2010 đến 2012 Xếp hạng phúc lợi năm 2010 Nhóm cao Xếp hạng phúc lợi năm 2012 Nhóm cao Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm thấp Nhóm thấp Trẻ em dễ bị rơi vào nhóm nghèo Tỷ lệ cận nghèo nhóm tuổi Việt Nam theo mức ngưỡng cận nghèo MOLISA 20% 15% 10% 5% 85 + -8 80 75 -7 -7 70 -6 65 -6 Nhóm tuổi (tuổi) 60 -5 55 -5 50 -4 45 40 -4 -3 35 -3 30 -2 25 -2 20 -1 15 -1 10 -9 -4 0% Tỷ lệ cận nghèo (%) 25% Tỷ lệ dân số (%) Tiếp cận trợ cấp xã hội nhóm tuổi 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Sống hộ gia đình nhận trợ cấp người cópayments cơng Living in household receiving merit Living in household receiving social assistance Sống hộ gia đình nhận trợ cấp xãother hội khác Recipient social pension Người nhậnof hưu trí xã hội Recipient VSS pension Người nhậnof hưu trí bảo hiểm Recipient forđộng loss of working capacity Người nhậnof trợallowance cấp sức lao Recipient allowance Người nhậnof trợunemployment cấp thất nghiệp Children under 15 Youth 15-24 years adults Người độ tuổi Thanh niên, từ 15 đến Working-age Trẻ em, 15 tuổi lao động, 25 24 tuổi 25+ years tuổi Các nhóm dân số People above Người tuổi nghỉ hưu age retirement Total Tổng Bối cảnh cải cách • Đề án Cải cách Chính sách Bảo hiểm Xã hội (MPSIR) – Như nêu Nghị 28 Kế hoạch hành động tương ứng • Đề án Đổi mới, Phát triển Trợ giúp Xã hội (MPSARD) – Như nêu Quyết định 488 Kế hoạch hành động tương ứng Mục tiêu mức độ bao phủ MPSIR Tới năm 2021 Tới năm 2025 Tới năm 2030 % người độ tuổi lao động tham gia chương trình Bảo hiểm Xã hội 35% 45% 60% % người độ tuổi lao động tham gia chương trình bảo hiểm thất nghiệp 28% 35% 45% % người độ tuổi nghỉ hưu thông thường hưởng hưu trí, trợ cấp bảo hiểm hàng tháng trợ cấp xã hội 45% 55% 65% Mục tiêu mức độ bao phủ MPSARD Một hệ thống trợ cấp trẻ em hai tầng yêu cầu tăng mức đóng góp Các tình đóng góp thêm dựa vào tính tốn bảo hiểm Xác định bốn ‘nhóm đối tượng’ Nhóm 1: có người, cha/mẹ hưởng lương khu vực phi thức tham gia đóng BHXH bắt buộc (có thu nhập cao lương bản) Nhóm 2: Cha mẹ làm việc khơng hưởng lương tham gia BHXH tự nguyện (thu nhập cao lương bản) Mức đóng: 12,45% Mức hưởng: VND 350K/trẻ Mức đóng: 30,4% Mức hưởng: VND 350K/trẻ Nhóm 3: có người, cha/mẹ tham gia bảo hiểm đóng bảo hiểm xã hội (thu nhập cao lương bản) Nhóm 4: cha mẹ khơng có khả đóng bảo hiểm xã hội (thu nhập thấp lương bản) Mức đóng: 12,45% (tăng từ mức 10,5%) Mức hưởng: VND 350K/trẻ Mức đóng: Khơng Mức hưởng: VND 175K/trẻ Tác động bù đắp hệ thống trợ cấp trẻ em Thay đổi tương đối phúc lợi sau có trợ cấp trẻ em, so với đóng góp % thay đổi thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình Tác động riêng BHXH (Khơng có trợ cấp trẻ em) Phương án 1: nguồn tài trợ từ thuế cho trẻ em từ 0-15 tuổi/nguồn từ đóng góp cho trẻ em từ 0-15 tuổi Phương án n 2: nguồn tài trợ từ thuế cho trẻ em từ 0-6 tuổi/nguồn từ đóng góp cho trẻ em từ 0-15 tuổi Phương án 3: nguồn tài trợ từ thuế cho trẻ em từ 0-3 tuổi/nguồn từ đóng góp cho trẻ em từ 0-15 tuổi Nhóm thấp Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm cao Các nhóm thu nhập bình qn (xếp từ nhóm thu nhập thấp đến nhóm thu nhập cao nhất) Phần lớn hộ gia đình có gia tăng phúc lợi ròng % hộ gia đình có trẻ em có gia tăng phúc lợi ròng Tỷ lệ hộ gia đình có có gia tăng phúc lợi ròng theo ba phương án, xét theo nhóm thu nhập Nhóm thấp Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm cao Các nhóm thu nhập bình qn (xếp từ nhóm thu nhập thấp đến nhóm thu nhập cao nhất) Tác động chung đến người nhận trợ cấp tầng có đóng góp • 97% số người chuyển sang hệ thống bảo hiểm bắt buộc (mức đóng 12,45%) có cải thiện phúc lợi sau nhận trợ cấp trẻ em • Nhưng, có 76% số người chuyển sang hệ thống bảo hiểm tự nguyện có cải thiện phúc lợi, nghĩa 24% số cha mẹ khơng hưởng lương khu vực phi thức bị giảm phúc lợi kể sau nhận mức trợ cấp trẻ em cao Tỷ lệ hộ gia đình có gia tăng phúc lợi ròng sau triển khai trợ cấp trẻ em tầng có đóng góp Already (change rate) Đã thaminsured gia bảo hiểm (tỷ lệ thay đổi) (Nhóm 3) (Group 3) 82 Move voluntary system Chuyểninto sang bảo hiểm tự nguyện (Nhóm 2) (Group 2) 76 Move intosang compulsory Chuyển bảo hiểm bắt system buộc (Nhóm 1) (Group 1) 97 20 40 60 80 Tỷ lệ (%) 100 120 Tác động chung đến người nhận trợ cấp tầng với nguồn tài trợ từ thuế Tỷ lệ hộ gia đình có gia tăng phúc lợi sau nhận trợ cấp tầng tài trợ từ thuế, xét theo phương án tuổi hưởng trợ cấp Phương án (0-3) Option (0-3) Tất hộ gia đình gia tăng phúc lợi, có nhiều gia đình hưởng phúc lợi cao có thêm nhiều trẻ em đủ điều kiện tham gia 31 Phương án(0-6) (0-6) Option 51 Phương1án(0-15) (0-15) Option 100 20 40 60 Tỷ lệ (%) 80 100 120 Tác động khác theo dân tộc khu vực địa lý Tỷ lệ (%) Tỷ lệ hộ gia đình có gia tăng phúc lợi ròng ba phương án, xét theo đặc điểm nguồn gốc 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Ethnic Dân tộc minority thiểu số Ethnic Dân tộc majority đa số Rural Nông thôn Urbanthị Thành Phương1 án Option (0-15) (0-15) Red River Midlands Đồng Trung du miền Delta andnúi sơng phía Bắc Northern Hồng Mountains Phương2án Option (0-6) (0-6) Bắc Đông Đồng Northern Central Southeast Mekong Tây Trung Nam nguyên andbộ Highlands Delta Duyên sông Coastal hải miền Cửu Central Trung Long Phương3 án Option (0-3) (0-3) Mức độ ảnh hưởng Mô tỷ lệ thay đổi thu nhập đầu người hộ gia đình, xét theo tuổi chủ hộ 40 Những hộ gia đình có chủ hộ 35 30 Phần trăm (%) cặp cha mẹ trẻ, độ tuổi từ 15-24, có mức tăng phúc lợi cao từ trợ cấp trẻ em theo Phương án (tăng trung bình 37%), cho thấy hệ thống trợ cấp trẻ em đa tầng hiệu nhóm mục tiêu mà hệ thống dự định hỗ trợ 37 25 22 20 20 22 15 10 Thanh niên, Youth 15-24 years từ 15-24 tuổi Người trưởng Working-age thành độ tuổi adults 25+ years lao động, 25 tuổi Người độ tuổi People above nghỉ hưu retirement age Tổng Total Chi phí hệ thống trợ cấp trẻ em đa tầng Hợp phần có nguồn tài từ đóng góp (% thu nhập đóng bảo hiểm) Cơ sở Cố định Mở rộng Hợp phần có nguồn tài trợ từ thuế (% GDP) Cơ sở Cố định Mở rộng Phần ngân sách tài trợ từ thuế giảm dần theo thời gian Tổng ngân sách dự kiến cho trợ cấp trẻ em dành cho tất trẻ em độ tuổi 0-15 (Phương án 1), đến năm 2030 Ngân sách trợ cấp trẻ em có nguồn tài từ đóng góp Amount of contributory child benefits Ngân sách cấp trẻ em cóchild nguồn tài trợ từ thuế Amount of trợ tax-financed benefits 1,00,000 Ngân sách trợ cấp trẻ em (Tỷ VND) 90,000 80,000 70,000 60,000 50,000 40,000 30,000 20,000 10,000 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 Những cân nhắc việc thiết kế Một hệ thống trợ cấp trẻ em đa tầng Việt Nam Những câu hỏi • Mục đích trợ cấp trẻ em gì? • Các vấn đề (chẳng hạn tài chính) ảnh hưởng đến thiết kế gì? Những định thiết kế (1) • • • Kết cấu tổng thể hệ thống trợ cấp trẻ em: Hệ thống chương trình tầng, phổ cập, với mức trợ cấp cào bằng; hệ thống đa tầng, phổ cập, tầng tài trợ từ thuế; hệ thống đa tầng, tầng xét trợ cấp hưởng? Tài chính: Trợ cấp tầng lấy nguồn tài từ đâu? Từ nguồn thu công? từ thuế đặc biệt? Trợ cấp tầng từ BHXH lấy nguồn tài từ đâu? đóng góp thêm từ người lao động? Người sử dụng lao động? Từ hai? cần phải có thêm cải cách để giảm tăng tham gia người lao động thu nhập thấp? Điều kiện hưởng trợ cấp: Nhóm tuổi hưởng trợ cấp nhóm nào? Có cần điều kiện thời gian đóng bảo hiểm tối thiểu để hưởng trợ cấp tầng khơng? Những định thiết kế (2) • • Mức trợ cấp: Mức tham chiếu trợ cấp áp dụng phổ cập cào bằng? Nếu hệ thống đa tầng, khác biệt mức trợ cấp tầng nào? Mức trợ cấp có nên khác biệt tùy theo số thứ tự hay không? Mức trợ cấp tầng từ bảo hiểm xã hội có nên khác biệt tùy theo thu nhập người (cha mẹ) bảo hiểm hay khơng? Tổ chức hành chính: Cơ quan ban ngành chịu trách nhiệm quản lý trợ cấp tầng và/ tầng 2? Nếu quan khác nhau, cần có chế để đảm bảo phối hợp tốt? Nếu quan, có ảnh hưởng tới tổ chức hành trợ cấp khác? Xin cảm ơn

Ngày đăng: 25/04/2020, 10:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w