Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
147,5 KB
Nội dung
giúp đầy đủ địa đủ bộ giáo án 3cột theo yêu cầu đây là giáo án mẫu nếu cần xin liên hệ theo đt 01693172328 hoặc 0943926597 có các bộ môn theo phân phối mới 2010-2011 chú ý: bài này có một số tiết còn lại là phải có mật khẩu mới mở đợc Phn I. THNH PHN NHN VN CA MễI TRNG Tun 1 - Tit 1 DN S I. MC TIấU. 1. Kin thc. Hc sinh cn hiu v nm vng v - Dõn s, mt dõn s, thỏp tui - Ngun lao ng ca mt a phng - Hiu nguyờn nhõn ca gia tng dõn s v s bựng n dõn s - Hu qu ca bựng n dõn s i vi cỏc nc ang phỏt trin v cỏch gii quyt 2. K nng: - Qua biu dõn s, hiu v nhn bit c gia tng dõn s, bựng n dõn s - Rốn k nng c v khai thỏc thụng tin t cỏc biu v thỏp tui II. DNG - Biu gia tng dõn s th gii, H 1.2,H1.3, H1.4sgk - Hai thỏp tui H 1.1- sgk III. NI DUNG A. Bi c: Khụng kim tra, giỏo viờn gii thiu qua chng trỡnh a lý lp 7 cho HS rừ B. Bi mi Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca HS Ni dung chớnh - Gv y/c Hs c thut ng Dõn s trang 186 - GV gii thiu mt vi s liu núi v dõn s qua cỏc nm. ? Trong cỏc cuc iu tra dõn s ngi ta cn tỡm hiu nhng iu gỡ? * GV cht kin thc - Gv gii thiu s lc H.1.1 - sgk cu to, mu sc biu th trờn thỏp tui (3 nhúm tui) - GV cho Hs tho lun nhúm, QS hai thỏp tui H.1.1 cho bit: ? Tng s tr em t khi mi sinh ra n 4 tui mi thỏp? c tớnh cú bao nhiờu bộ trai? bao nhiờu bộ gỏi? ? Hỡnh dng hai thỏp tui khỏc nhau nh th no? thỏp tui cú hỡnh dng nh nh th no thỡ t l ngi trong tui lao ng cao? *Gv cht kin thc H.1.1 - Hs c thut ng dõn s - Hs nghe - Hs suy ngh tr li, Hs khỏc nhn xột - Hs theo dừi - Hs cỏc nhúm tho lun QS hai thỏp tui H.1.1 thng nht cõu tr li, i din nhúm trỡnh by, nhúm khỏc nhn xột b sung 1. DN S, NGUN LAO NG - Cỏc cuc iu tra dõn s cho bit bit tỡnh hỡnh dõn s ngun lao ng ca mt a phng. mt quc gia ? Vậy căn cứ vào tháp tuổi cho ta biết đặc điểm gì của dân số? - GV y/c Hs đọc thuật ngữ “ Tỉ lệ sinh” , “tỉ lệ tử” - Gv hướng dẫn Hs đọc biểu đồ H.1.3, H1.4, tìm hiểu khái niệm tăng dân số ? QS H1.3,H1.4 đọc chú dẫn cho biết tỉ lệ gia tăng dân số là khoảng cách giữa các yếu tố nào? ? Khoảng cách rộng, hẹp ở các năm 1950, 1980, 2000 có ý nghĩa gì? - GV giải thích thêm cho Hs rõ - GV y/cHS hoạt động nhóm quan sát H.1.2 cho biết: ? Tình hình tăng dân số thế giới từ đầu thế kỷ XIX đến cuối thế kỷ XX? Tăng nhanh năm nào? tăng vọt từ năm nào? giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên? * Gv chốt kiếnthức ở H.1.2 - GV y/c Hs QS H.1.3, H.1.4, cho biết trong giai đoạn từ 1950 đến 2000 nhóm nước nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn? Tại sao? * GV chốt kiếnthức ? Việt nam thuộc nhóm nước có nền kinh tế nào? Có trong tình trạng bùng nổ dân số không? Nước ta có những chính sách gì để hạ tỉ lệ sinh? ? Những biện pgáp giải quyết tích cực để khắc phục bùng nổ dân số ? * GV tổng kết các chính sách giảm tỉ lệ sinh ở nhiều nước - Hs dựa vào tháp tuổi trả lời, Hs khác nhận xét bổ sung - Một HS đọc thuật ngữ “tỉ lệ sinh”, tỉ lệ tử” - Hs nắm cách đọc biểu đồ ở H 1.3 ,H1.4 tìm hiểu khái niệm tăng dân số. - Hs cá nhân QS H1.3 và H1.4, trình bày, lớp nhận xét bổ sung - Các nhóm qs H 1.2 thống nhất câu trả lời, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung -Hs QS H.1.3, H.1.4 trả lời, Hs khác nhận xét bổ sung - HS liên hệ trả lời - HS tìm những biện pháp để khắc phục bùng nổ dân số - Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ thể của dân số, qua giới tính, độ tuổi, nguồn lao động hiện tại và tương lai của một địa phương II. DÂN SỐ THẾ GIỚI TĂNG NHANH TRONG THẾ KỶ XIX VÀ THẾ KỶ XX - Dân số thế giới tăng nhanh nhờ các tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế XH và ytế III. SỰ BÙNG NỔ DÂN SỐ - Dân số ở các nước phát triển đang giảm. Bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển - Nhiều nước có chính sách dân số và phát triển kinh tế xã hội tích cực để khắc phục bùng nổ dân số C. Củng cố: ? Tháp tuổi cho biết những đặc điểm gì của dân số? ? Khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong câu sau: Phương hướng giải quyết bùng nổ dân số a. kiểm soát tỉ lệ sinh để đạt được tỉ lệ tăng dân hợp lý b. có các chính sách dân số phù hợp, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, nâng cao dân trí c. phát triển kinh tế tốt để đáp ứng được sự gia tăng dân số d. không có câu trả lời đúng D. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi SGK và làm bài tập ở tập bản đồ - Chuẩn bị bài học sau: Tìm hiểu sự phân bố dân cư nước ta? nơi nào đông, nơi nào thưa? Tại sao? - Sưu tầm tranh ảnh người da đen, da trắng, da vàng Ng y soà ạn: Ng y già ảng Tiết 2. SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ . CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GỚI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Hiểu được sự phân bố dân cư không đều và những vùng đông dân trên thế giới - Nhận biết sự khác nhau cơ bản và sự phân bố 3 chủng tộc chính trên thế giới 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc bản đồ dân số, bản đồ tự nhiên thế giới - Nhận biết qua ảnh và trên thực tế 3 chủng tộc chính trên thế giới II. ĐỒ DÙNG - Bản đồ dân số thế giới - Bản đồ tự nhiên thế giới - Tranh ảnh 3 chủng tộc chính III. NỘI DUNG A. Bài củ. HS1 ? Tháp tuổi cho biết đặc điểm gì của dân số. HS2 ? Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Nguyên nhân? Hậu quả? Biện pháp khắc phục. B. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính - GV giới thiệu và phân biệt cho học sinh rỏ 2 thuật ngữ “ dân số” và “ dân cư “ - Gv y/c hs đọc thuật ngữ “ Mật độ dân số” - GV y/c hs tính mật độ dân số ở bài tập 2 trang 9 sgk - GV dùng bảng phụ ghi bài tập gọi HS tính mật độ dân số - HS nghe giáo viên giới thiệu . - HS tính mật độ dân số bài tập 2 trang 9 - HS ghi mật độ dân số vào bảng phụ I. SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. năm 2001 của các nước: việt Nam, Trung Quốc, In-đô-nê- xi-a ? Công thức tính mật độ dân số . ? Tính mật độ dân số thế giới năm 2002 biết DT các châu 149 triệu km 2 , DS các châu 6294 triệu người - GV y/c hs qs bản đồ 2.1 sgk cho biết: ? Một chấm đỏ bao nhiêu người? ? Có khu vực chấm đỏ dày? Khu vực chấm đỏ thưa? Nơi không có chấm đỏ nói lên điều gì? ? Có nhận xét gì về mật độ phân bố dân cư trên thế giới. - GV y/c học sinh đọc trên lược đồ h2.1 sgk kể tên khu vực đông dân đối chiếu với bản đồ tự nhiên thế giới cho biết: ? Những khu vực tập trung đông dân ? Hai khu vực có mật độ dân số cao? ? Khu vực thưa dân nằm ở vị trí nào? ? Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không đều - GV chốt kiếnthức - GV dùng câu hỏi phát triển thêm cho học sinh ? Tại sao có thể nói: “ Ngày nay con người có thể sống ở mọi nơi trên Trái Đất”. - GV cho học sinh đọc thuật ngữ : “ các chủng tộc” trang 186 sgk ? Căn cứ vào đâu người ta chia dân cư thế giới ra thành - HS nêu công thức tính mật độ dân số - HS tính mật độ dân số thế giới năm 2002 - HS cá nhân quan sát bản đồ h2.1sgk trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung. - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. - HS xác định trên bản đồ khu vực đông dân, ít dân và giải thích nguyên nhân của sự phân bố dân cư không đều, lớp nhận xét bổ sung. - HS vận dụng hiểu biết trả lời - 1HS đọc thuật ngữ “ Các chủng tộc “ - Các nhóm thảo luận một chủng tộc với các nội dung bên. - Dân cư phân bố không đều trên thế giới - Số liệu mật độ dân số cho biết tình hình phân bố dân cư của một địa phương -Dân cư tập trung sinh sống ở những đồng bằng châu thổ, ven biển, đô thị , là nơi có khí hậu tốt, điều kiện sinh sống giao thông thuận lợi II. CÁC CHỦNG TỘC các chủng tộc - Gv cho học sinh hoạt động nhóm chia lớp thành 3 nhóm lớn, mỗi nhóm thảo luận 1 chủng tộc về các vấn đề sau: ? Đặc điểm hình thái bên ngoài của chủng tộc được giao thảo luận . ? Địa bàn sống chủ yếu của chủng tộc đó. -GV gọi đại diện nhóm trình bày - GV chốt kiếnthức ở bảng chuẩn + Nhóm 1+ 2: Môn-gô- lô-ít + Nhóm 3+ 4: Nê-grô-ít + Nhóm 5+ 6: ơ-rô-pê-ô- ít - đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Tên chủng tộc Đặc điểm hình thái bên ngoài cơ thể Địa bàn sinh sống chủ yếu Môn-gô-lô-it (Da vàng) - Da màu vàng + Vàng nhạt: Mông Cổ, Mản Châu + Vàng thẩm: Hoa, Việt, Lào + Vàng nâu: Cămpuchia, Ấn Độ - Tóc đen, mượt, mũi tẹt Chủ yếu ở châu Á (trừ Trung Đông) Nê-grô-it (Da đen) - Da nâu, đậm đen, tóc đen, ngắn xoăn, mắt đen to - Mũi thấp, môi dày Chủ yếu sống ở châu Phi, Nam Ấn Độ Ơ-rô-pê-it (Da trắng) - Da trắng hồng, tóc nâu hoặc vàng, mát xanh hoặc nâu - Mũi dài, nhọn, môi mỏng Chủ yếu sống ở châu Âu, Trung và Nam Á, Trung Đông C. Củng cố: ? Hs lên bảng xác định trên bản đồ những khu vực dân cư thế giới sống chủ yếu ? Hãy nối các cột ở A và B sao cho phù hợp Cột A Cột B - Môngôlôit - Wêgrôit - Ơrôpôit - châu Âu - châu Á - châu Phi D. Dặn dò - Học và làm bài tập ở tập bản đồ bài 2 - Chuẩn bị học bài sau, y/c Hs: Sưu tầm tranh ảnh thể hiện làng xóm nông thôn và thành thị Tiết 3. QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HÓA I. MỤC TIÊU. Ng y soà ạn: Ng y già ảng: 1. Kiến thức. - Hiểu được những điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị. Sự khác nhau về lối sống của hai loại quần cư. - Biết được vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị 2. Kĩ năng - Nhận biết quần cư đô thị, quần cư nông thôn qua ảnh chụp tranh vẽ hoặc trong thực tế. - Nhận biết phân bố của 22 siêu đô thị đông dân nhất thế giới II. ĐỒ DÙNG - Lược đồ dân cư thế giới có các đô thị - Ảnh các đô thị ở Việt nam, một số thành phố lớn trên thế giới III. NỘI DUNG A. Bài củ. HS1 ? Xác định khu vực dân cư thế giới sống tập trung đông trên “ lược đồ dân cư thế giới”. Giải thích tại sao những khu vực trên dân tập trung sinh sống HS2 ? Căn cứ trên cơ sở nào để chia dân cư thế giới thành các chủng tộc? Việt Nam thuộc chủng tộc nào? Chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu? B. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính - Gv y/c hs đọc thuật ngữ “ Quần cư” - Gv phân biệt cho hs thuật ngữ “quần cư “và “dân cư” - Gv cho hs hoạt động nhóm QS hai ảnh h3.1, h3.2sgk và dựa vào hiểu biết cho biết: ? Sự khác nhau giữa hai kiểu quần cư : đô thị và nông thôn. - Gv kẻ bảng gọi đại diện nhóm trình bày. - GV chốt kiếnthức ở bảng chuẩn - 1HS đọc thuật ngữ “ quần cư “ - Các nhóm hoạt động trao đổi thống nhất tìm sự khác nhau giữa hai kiểu quần cư đô thị và nông thôn. - Đại diện nhóm triònh bày, nhóm khác nhận xét bổ sung I. QUẦN CƯ NÔNG THÔN VÀ QUẦN CƯ ĐÔ THỊ Các yếu tố Quần cư nông thôn Quần cư đô thị Cách tổ chức sinh sống Nhà cửa xen ruộng đồng, tập hợp thành làng xóm Nhà cửa xây thành phố phường Mật độ Dân cư thưa Dân tập trung đông Lối sống Hoạt động kinh tế Dựa vào truyền thống gia đình, dòng họ, làng xóm. Có phong tục tập quán lễ hội cổ truyền SX nông- lâm- ngư nghiệp Cộng đồng có tổ chức, mọi người tuân thủ theo pháp luật, qui định và nếp sống văn minh, trật tự, bình đẳng Công nghiệp- dịch vụ ? Liên hệ nơi em cùng gia đình - HS liên hệ trả lời, lớp đang cư trú thuộc kiểu quần cư nào? ? Với thực tế địa phương mình em cho biết kiểu quần cư nào đang thu hút số đông dân tới sinh sống và làm việc. - Gv y/c hs đọc đoạn từ “ Các đô thị xuất hiện .trên thế giới” cho biết ? Đô thị xuất hiện sớm nhất vào lúc nào? ở đâu? ? Đô thị phát triển nhất khi nào? - GV giới thiệu thuật ngữ “ Siêu đô thị “ - GV y/c hs đọc h3.3 cho biết: ? Châu lục nào có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên. ? Tên của các siêu đô thị ở châu Á có từ 8 triệu dân trở lên. ? Các siêu đô thị phần lớn thuộc nhóm nước nào? - Gv chốt kiến thức. ? Sự tăng nhanh tự phát số dân trong các đô thị và siêu đô thị đã gây hậu quả gì cho xã hội. - GV phân tích thêm cho học sinh rỏ ( Nếu cần ) nhận xét bổ sung. - HS n/c TT sgk trả lời, hs khác nhận xét bổ sung - HS đọc h3.3 xác định trên bản đồ, hs khác nhận xét bổ sung - HS suy nghĩ trả lời, lớp nhận xét bổ sung II. ĐÔ THỊ HÓA, SIÊU ĐÔ THỊ - đô thị xuất hiện sớm nhất vào thời cổ đại. - Đô thị phát triển mạnh nhất vào thế kỉ XIX là lúc công nghiệp phát triển. - Số siêu đô thị ngày càng tăng ở các nước đang phát triển, châu Á và Nam Mĩ C. Củng cố. ? Đặc điểm khác nhau cơ bản của hai loại quần cư: nông thôn và đô thị GV hướng dẫn học sinh khai thác bài tập 2 sgk D. Dặn dò. Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ Chuẩn bị học bài sau: Ôn lại cách đọc tháp tuổi , kĩ năng nhận biết phân tích tháp tuổi Tiết 4. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. Củng cố cho học sinh kiếnthức đã học của toàn chương về: - Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân cư không đều trên thế giới - Cáckhái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở châu Á 2. Kĩ năng. - Củng cố nâng cao thêm các kĩ năng nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân cư , các đô thị trên lược đồ dân số - Đọc và khai thác các thông tin trên lược đồ dân số, sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi một địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi - Vận dụng để tìm hiểu dân số châu Á, dân số nước nhà II. ĐỒ DÙNG - Bản đồ dân cư châu Á - Bản đồ hành chính Việt Nam - Tháp tuổi địa phương ( Nếu có ) - Lược đồ dân số của tỉnh ( Nếu có ) III. NỘI DUNG A. Bài củ. Không kiểm tra kết hợp trong thực hành B. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính -GV hướng dẫn hs phân tích đọc tên lược đồ h4.1sgk đọc chú giải cho biết: ? Có mấy thang mật độ dân số? Màu có mật độ dân số cao nhất? Màu có mật độ dân số thấp nhất? - GV y/c hs qs h4.1 sgk cho biết ? Nơi có mật độ dân số cao nhất? Mật độ là bao nhiêu? ? Nơi có mật độ thấp nhất? Mật độ là bao nhiêu? - Gv chốt kiến thức. - HS dưới sự hướng dẫn của giáo viên phân tích lược đồ h4.1sgk , HS khác nhận xét. - HS cá nhân dựa vào h4.1sgk trả lời,lớp nhận xét bổ sung * BÀI TẬP 1. Mật độ dân số Thái Bình năm 2000 thuộc loại cao của nước ta ( Mật độ dân số cả nước2001 là 238 người/ km 2 . Thái Bình là Ng y soà ạn: Ng y già ảng: - GV y/c học sinh nhắc lại dạng tổng quát phân chia các tháp tuổi - GV cho học sinh hoạt động nhóm QS tháp tuổi TPHCM năm 1989 và 1999 cho biết sau 10 năm: ? Hình dạng tháp tuổi có gì thay đổi. ? Nhóm tuổi nào tăng về tỷ lệ? Tăng bao nhiêu? ? Nhóm tuổi nào giảm về tỷ lệ? Giảm bao nhiêu? ? Sau 10 năm tình hình dân số ở TPHCM có gì thay đổi. - Gv chốt kiến thức. - GV y/c học sinh nhắc lại trình tự đọc lược đồ - GV y/c học sinh quan sát trên lược đồ phân bố dân cư châu Á cho biết: ? Những khu vực tập trung mật độ dân số cao được phân bố ở đâu? ?Các đô thị lớn, vừa ở châu Á thường phân bố ở đâu? - GV chốt kiếnthức trên bản đồ - HS nhắc lại dạng tổng quát phân chia các tháp tuổi. - Các nhóm qs tháp tuổi TPHCM năm 1989 và 1999 trao đổi thảo luận thống nhất câu trả lời, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS qua phân tích tháp tuổi trả lời. - 1 HS nhắc lại trình tự đọc lược đồ( Tên, kí hiệu) - HS qs và xác định trên bản đồ, học sinh khác nhận xét bố sung. tỉnh đất chật, người đông ảnh hưởng lớn tới sự phát triển KT-XH *BÀI TẬP 2. Sau 10 năm ( 1989 – 1999 ) tình hình dân số ở TPHCM già đi * BÀI 3. - Khu vực có mật độ dân số cao phân bố ở Đông Á, Tây Nam Á , Nam Á . - Các đô thị tập trung ở ven biển hai đại dương Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, trung,hạ lưu các sông lớn. C. Củng cố . - GV lưu ý học sinh nắm chắc kĩ năng đọc và phân tích lược đồ - Biểu dương kết quả học sinh thực hành D. Dặn dò. Chuẩn bị bài học sau: Ôn lại các đới khí hậu trên Trái Đất ở lớp 6 ( ranh giới các đới , đặc điểm khí hậu các đới) Phần II . CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ Chương I. MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG Tiết 5. ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Học sinh xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trường trong đới nóng - Nắm được đặc điểm môi trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt (rừng rậm thường xanh quanh năm) 2. Kĩ năng. - Đọc được đồ khí hậu xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm - Nhận biết được môi trường xích đạo ẩm qua sự mô tả hoặc tranh ảnh II. ĐỒ DÙNG - Bản đồ các môi trường địa lí - Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm , rừng ngập mặn III. NỘI DUNG A. Bài củ . Không kiểm tra giáo viên giới thiệu khái quát cho học sinh về: + Các môi trường địa lí trên bản đồ + Các kiểu môi trường trong đới nóng. B.Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính - Gv giới thiệu trên bản đồ khu vực đới nóng và y/c học sinh ? QS h5.1 sgk hãy xác định ranh giới các đới môi trường địa lí ? Tại sao đới nóng còn có tên gọi là nội chí tuyến. ? So sánh DT của đới nóng với - HS xác định ranh giới các đới môi trườngtrên bản đồ. - HS cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung. I. ĐỚI NÓNG Ng y soà ạn: Ng y già ảng: [...]... độ TB các tháng trong năm cho thấy nhiệt độ Xin-gapo có đặc điểm gì? Nhóm 3+ 4 ? Lượng mưa cả năm là bao nhiêu? Sự phân bố lượng mưa trong năm ra sao? Chênh lệch lượng mưa tháng cao và tháng thấp nhất? - Gv chốt kiếnthức ở bảng Nhiệt độ Những đặc điểm cơ - Chênh lệch nhiệt độ giữa hè bản của khí hậu ẩm và đông thấp 30 C - Nhiệt độ TB năm 25oC- 280C Kết luận chung Nóng ẩm quanh năm, Lượng mưa - Lượng... Nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn Câu 3 Sắp xép vị trí quang cảnh theo thứ tự tăng dần của vĩ tuyến trong môi trường nhiệt đới a xa van, rừng thưa, vùng cỏ thưa b Vùng cỏ thưa, xa van, rừng thưa c Rừng thưa, xa van, nửa hoang mạc d Không có câu trả lời đúng D Dặn dò -Làm bài tập ở tập bản đồ - Chuẩn bị bài sau tranh ảnh về rừng ngập mặn, rừng tre nứa, rừng thông, cảnh mùa đông ở... xa van nhiệt đới Tiết 6 MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI Ngày soạn: Ngày giảng: I MỤC TIÊU 1 Kiếnthức - Học sinh nắm được đặc điểm của môi trường nhiệt đới (Nóng quanh năm và có thời kì khô hạn) và khí hậu nhiệt đới (Nóng quanh năm và lượng mưa thay đổi, càng gần chí tuyến càng giảm và số tháng khô hạn càng kéo dài) - Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là xa van hay đồng cỏ cao nhiệt đới... trường nhiệt đới trên h5.1 môi trường nhiệt đới tuyến 50 đến chí tuyến ở cả trên h5.1 hai bán cầu - GV giới thiệu vị trí 2 địa điểm Malacan (90B) và Giamêna (120B) trên h5.1 sgk (hai địa điểm chênh nhau 3 vĩ độ ) - GV y/c học sinh qs h6.1, h6.2 sgk thảo luận nhóm nội dung sau: + Nhóm 1+2 QS phân bố nhiệt độ hai biểu đồ + Nhóm 3+ 4 Qs phân bố lượng mưa của hai biểu đồ - HS các nhóm qs H 6.1, H 6.2 hoạt... mùa lũ và mùa cạn - đất Fe-ra-lít dễ bị xói mòn, rửa trôi - HS bằng hiểu biết vận dụng kiếnthức để trả lời lớp nhận xét bổ sung C Củng cố Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng Câu1 Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng vĩ tuyến nào? a Vĩ tuyến 50B – 50N b Vĩ tuyến 30 0B -30 0N c Vĩ tuyến xích đạo d Vĩ tuyến từ 50- 30 0 ở hai bán cầu Câu 2 đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới a Nhiệt độ cao vào mùa khô... 25oC- 280C Kết luận chung Nóng ẩm quanh năm, Lượng mưa - Lượng mưa TB hàng tháng từ 170 mm- 250 mm - TB năm 1500mm-2500mm Mưa nhiều quanh năm - Gv y/c học sinh hoạt động cá - Học sinh các nhân qs 2 Rừng rậm xanh quanh nhân ảnh và lát cắt trả lời, năm QS ảnh và hình vẽ lắt cắt rừng lớp nhận xét bổ sung rậm xanh quanh năm cho biết : ? Rừng có mấy tầng chính ? Giới hạn các tầng ? ? Tại sao rừng ở đây có... như thế nào? + Mực nước sông thay đổi như thế nào? + Mưa tập trung một mùa ảnh hưởng tới đất như thế nào?) *Gv chốt kiếnthức - GV hỏi thêm hs : ? Tại sao khí hậu nhiệt đới có hai mùa: mưa và khô hạn rõ lại là nơi khu vực đông dân ? Tại sao diện tích xa van ngày càng mở rộng - GV chốt kiếnthức và giải thích thêm cho học sinh rỏ - Thực vật thay đổi theo mùa, càng về gần hai chí tuyến thực vật càng nghèo... biên - Hs so sánh nêu sự độ nhiệt trong năm càng lớn ? Khí hậu nhiệt đới có đặc khác nhau, lớp nhận xét dần, lượng mưa TB giảm điểm gì khác khí hậu xích đạo bổ sung dần,thời kì khô hạn kéo dài ẩm (*GV gợi ý cho HS yếu kém nhớ lại đặc điểm khí hậu xích đạo ẩm để so sánh) II CÁC ĐẶC ĐIỂM - HS qs h6 .3, h6.4 sgk KHÁC CỦA MÔI nêu sự giống nhau và TRƯỜNG - Gv y/c hs qs h6 .3, h6.4 sgk khác nhau, lớp nhận xét cho... hưởng tới động vật như thế nào? * GV chốt kiếnthức - Rừng nhiều loại cây mọc nhiều tầng, rất rậm rạp cao từ 40 – 50m - Đông vật rừng vô cùng phong phú đa dạng, sống trên khắp các tầng rậm rạp C Củng cố ? Xác định trên bản đồ vị trí, đặc điểm môi trường xích đạo ẩm ? Đặc điểm thực vật rừng môi trường xích đạo ẩm D Dặn dò - Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ - Chuẩn bị học bài sau: N/c trước bài 6 nắm... được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là xa van hay đồng cỏ cao nhiệt đới 2 Kĩ năng - Củng cố luyện tập thêm cho học sinh kĩ năng đọc biểu đồ khí hậu - Củng cố kĩ năng nhận biết về môi trườngđịa lí cho học sinhqua ảnh chụp, tranh vẽ II ĐỒ DÙNG - Bản đồ khí hậu thế giới - Biểu đồ khí hậu nhiệt đới h6.1 h6.2 sgk - Ảnh xa van đồng cỏ và động vật của xa van III NỘI DUNG A Bài củ HS1 ? xác định . giúp đầy đủ địa đủ bộ giáo án 3 cột theo yêu cầu đây là giáo án mẫu nếu cần xin liên hệ theo đt 016 93 172 32 8 hoặc 09 439 265 97 có các bộ môn theo. XX? Tăng nhanh năm nào? tăng vọt từ năm nào? giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên? * Gv chốt kiến thức ở H.1.2 - GV y/c Hs QS H.1 .3, H.1.4, cho biết