1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHBM T6(CKT)

17 277 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: A- SỐ HỌC LỚP 6 Tuần Tên chương, bài Tiết Mục tiêu của chương, bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị của GV, HS Ghi chú Chương I: ƠN TẬP VÀ BỞ TÚC VỀ SỚ TỰ NHIÊN 1. Kiến thức: - HS được ôn tập một cách có hệ thống về số tự nhiên: các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên; các tính chất chia hết của một tổng; các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9. - HS được làm quen với một số thuật ngữ và kí hiệu về tập hợp. - Hs hiểu được một số khái niệm: lũy thừa, số nguyên tố và hợp số, ước và bội, ước chung và bội chung, ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất. 2. Kỹ năng: - Thực hiện dúng các phép tính đối với các biểu thức không phức tạp. - Biết vận dụng tính chất của phép tính của phép tính để tính nhanh, tính nhẩm. - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán. - Nhận biết được một số có chia hết cho 2, cho 3û, cho 5, cho 9 hay không và áp dụng các dấu hiệu chia hết vào phân tích một hợp số ra thừa số nguyên tố. - Nhận biết được bội và ước của một số. - Tìm được ước chung lớn nhất và ước chung, bội chung nhỏ nhất và bội chung của hai hoặc ba số trong những trường hợp đơn giản. 3. Thái độ: - Bước dầu vận dụng được các kiến thức để giải các bài toán lời văn. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, biết lựa chọn kết quả thích hợp, chọn lựa giải pháp hợp lý khi giải toán. 01 02 03 04 05 06 07,08 Giúp HS làm quen với khái niện tập hợp, nhận biết được mợt đới tượng cụ thể tḥc hay khơng tḥc mợt tập hợp cho trước. Rèn tính tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết mợt tập hợp. HS biết được tập hợp các sớ tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp sớ tự nhiên, biết biểu diễn mợt sớ tự nhiên trên tia sớ. Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt sớ và chữ trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỡi chữ sớ trong mợt sớ thay đởi theo vị trí. HS hiểu và tìm được sớ phần tử của mợt tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. Rèn tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu va∈ ⊂ . HS nắn và vận dụng được các tính chất của phép cợng và phép nhân. Vận dụng hợp lí các tính chất của phép cợng và phép nhân vào giải toán. HS hiểu được khi nào kết quả của mợt - Tâập hợp. Phần tử của tập hợp. Rèn cho HS biết viết mợt tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu va∈ ∉ . - Biết được tập hợp các sớ tự nhiên. Phân biệt được các tập hợp N và N * , biết sử dụng các kí hiệu va≤ ≥ , biết sớ tự nhiên liền sau, sớ tự nhiên liền trước của mợt sớ tự nhiên. - Hiểu được hệ thập phân, phân biệt sớ và chữ trong hệ thập phân. Biết đọc và viết các sớ la mã khơng quá 30. HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi sớ và tính toán. + Khơng u cầu HS thuộc định nghĩa hệ thập phân. + Khơng đi sâu về cách ghi số la mã. - Sớ phần tử của mợt tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. Sủ dụng đúng các kí hiệu , , ,∈ ∉ ⊂ ∅ . + Khơng đi sâu vào tập hợp rỗng. + Khơng u cầu phát biểu định nghĩa tập hợp con. + Khơng giới thiệu quy ước tập hợp rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp. + Khơng ra loại bài tập “ Tìm tất cả các tập hợp con của một tập hợp” - HS nắn và vận dụng được các tính chất của phép cợng và phép nhân. + Khơng u cầu phát biểu các tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Phát hiện vấn đề, giải quyết vấn đề; Gợi mở vấn đáp; Trực quang; phương pháp hoạt động nhóm; Đònh hướng cách giải, chỉ ra nhiều cách giải khác. *Chú ý thực hành khắc phục những sai sót về dấu, phép tính, dấu ngoặc. Tăng cường luyện tập, bổ sung bài tập nâng cao có hệ thống. Kiểm tra viết *Giáo viên Thước thẳng,bảng phụ ghi tóm tắc lý thuyết hoặc đề bài tập hoặc bài giải mẫu. Máy tính bỏ túi. Phiếu học tập. Phô tô đề kiểm tra *Học sinh HS chuẩn bò bài cũ và đọc trước bài mới ở nhà. Làm đày đủ các bài tập đã cho vềø nhà. Thước thẳng, máy tính bỏ túi. Bảng nhóm. Chuẩn bò giấy kiểm tra và dụng cụ học tập 09,10 11 12 13 14 15 16 17,18 19,20 phép trừ, phép chia là một số tự nhiên; Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải toán thực tế. HS nắm được định nghĩa lũy thừa; biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau, tính giá trị của các lũy thừa, nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về nhân hai lũy thừa cùng cơ số.Thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa. HS nắm và áp dụng được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số. Rèn tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. HS nắm được và vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính. Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. Ôn tập và kiểm tra các kiến thức về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và phép nâng lên lũy thừa của số tự nhiên. Giáo dục tính tự giác, cẩn thận, chính xác trong tính toán. HS nắm và vận dụng được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. Biết sử dụng các kí hiệu ,MM . Rèn tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên. HS nắm và vận dụng được các dấu hiệu - HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ, phép chia là một số tự nhiên; nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. - Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số. + Không yêu cầu phát biểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. + Không ra loại bài tập nâng một lũy lên một lũy thừa - Chia hai lũy thừa cùng cơ số + Không yêu cầu phát biểu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Thứ tự thực hiện các phép tính. + Không yêu cầu thực hiện những dãy tính cồng kềnh, phức tạp khi không cho phép sử dụng máy tính bỏ túi. - Các kiến thức về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và phép nâng lên lũy thừa của số tự nhiên. - Tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. + Không chứng minh các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. - Dấu hiệu chia hết cho 2, cho5. 21,22 23 24 25 26 27 28,29 30,31 32 33 chia hết cho 2, cho 5. Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. HS nắm và vận dụng được các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. HS nắm được định nghĩa, kí hiệu tập hợp các ước và bội của một số; biết kiểm tra và tìm ước và bội của một số cho trước, vận dụng vào các bài toán thực tế. HS nắm được định nghĩa, nhận biết được một số là số nguyên tố hay hợp số; Vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học. HS hiểu và biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố; biết vận dụng dấu hiệu chia hết, dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. HS nắm được định nghĩa và tìm được ước chung, bội chung của hai hay nhiều số. Hiểu được khái niệm, kí hiệu giao của hai tập hợp. HS hiểu và biết tìm UCLN của hai hay nhiều số; hiểu thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau. Biết tìm UCLN của hai hay nhiều số; + Không chứng minh các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 - Dấu hiệu chia hết cho 3, cho9. + Không chứng minh các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 + Không ra các bài tập liên quan đến dấu hiệu chia hết cho 4, cho 25, cho 8, cho 125 - Ước và bội của một số. - Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố. + Không đi sâu vào những vấn đề lí thuyết liên quan đến số nguyên tố. - Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. + Không ra các bài tập phân tích một số ra thừa số nguyên tố, trong đó có thừa số nguyên tố lớn hơn 100. - Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. - ƯCLN của hai hay nhiều số. + Các số cho trước để tìm ƯCLN không vượt quá 100. + Chỉ ra các bài tập đơn giản tìm ƯCLN 34,35, 36 37,38, 39 HS hiểu và biết tìm BCNN của hai hay nhiều sớ; phân biệt được quy tắc tìm UCLN với BCNN của hai hay nhiều sớ. Rèn lụn cho HS vận dụng kiến thức về tìm BCNN của hai hay nhiều sớ; Ơn tập và kiểm tra các kiến thức về dấu hiệu chia hết, sớ ngun tớ, hợp sớ, ước chung, bợi chung, UCLN và BCNN. Giáo dục tính tự giác, cẩn thận, chính xác trong tính toán. Kiểm tra các kiến thức về dấu hiệu chia hết, sớ ngun tớ, hợp sớ, ước chung, bợi chung, UCLN và BCNN. Giáo dục tính tự giác, cẩn thận, chính xác trong tính toán. - BCNN của hai hay nhiều sớ. + Các số cho trước để tìm BCNN khơng vượt q 100. + Chỉ ra các bài tập đơn giản tìm BCNN - Các kiến thức về dấu hiệu chia hết, sớ ngun tớ, hợp sớ, ước chung, bợi chung, UCLN và BCNN của hai hay nhiều sớ. - Các kiến thức về dấu hiệu chia hết, sớ ngun tớ, hợp sớ, ước chung, bợi chung, UCLN và BCNN của hai hay nhiều sớ. ChươngII SỚ NG UY ÊN Làm quen với số ngun Tập hợp các số ngun 1. Kiến thức: - Biết được sự cần thiết của số nguyên âm trong thực tiễn cũng như trong toán học. - Biết phân biệt và so sánh các số nguyên . - Biét thực hiện các phép tính số nguyên. 2. Kó năng: - Tìm được số đối và giá trò tuyệt đối của một số nguyên . - Vận dụng đúng quy tắc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân các số nguyên vận dụng đúng quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc. - Thực hiên số tính đúng với dãy các phép toán với số nguyên đơn giản. - Tìm được bội, ước của số nguyên. 3. Thái độ: Có ý thức cẩn thận trong các phép tính 40 - Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N. Biết cách biểu diễn biểu diễn các số t/n và các số nguyên âm trên trục số - Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tế Phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề; *Giáo viên Thước thẳng có chia 41 42,43 44 45 46 47 - Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có 2 hướng ngược nhau Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tế - K/n tìm giá trò tuyệt đối của số nguyên ,tìm số liền trước , liền sau của 1 số nguyên; biết tính giá trò biểu thức đơn giản - Biết cộng 2 số nguyên cùng dấu Bước đầu là hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thò sự thay đổi theo 2 hướng ngược nhau của 1 đại lượng. Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tế - Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thò sự tăng giảm của 1 đại lượng. Có ý thức liên hệ những điều đã học vào thực tế. Bước đầu biết cách diễn đạt 1 tình huống thực tế bằng ngôn ngữ toán học - Rèn tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng qui tắc. Biết dùng số nguyên để biểu thò sự tăng hay giảm của 1 đại lượng thực tế - Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các t/c cơ bản để tính nhanh và tính hợp - Biết được tập hợp các số nguyên , điểm bd các số nguyên a trên trục số , số đối của số nguyên - Biết so sánh 2 số nguyên Tìm được gtrò tuyệt đối của 1 số nguyên + Chưa nên tóm tắt định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a bởi mệnh đề: ; ê 0 ; ê 0 a n ua a a n ua ≥  =  − <  - Biết cộng 2 số nguyên cùng dấu - Biết cộng 2 số nguyên - Cũng cố các quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu , cộng 2 số nguyên khác dấu - Biết được 4 t/c cơ bản của phép cộng các số nguyên t/c g/h, k/h, cộng với 0, cộng với số đối Gợi mở vấn đáp, thực hành, phương pháp hoạt động nhóm. Đònh hướng cách giải, chỉ ra nhiều cách giải Kiểm tra viết khoảng, bảng phụ, phiếu học tập. Phô tô đề kiểm tra. Máy tính bỏ túi *Học sinh Thước thẳng có chia khoảng, bảng nhóm, học bài cũ và xem trước bài mới. Chuẩn bò giấy kiểm tra và dụng cụ học tập. Máy tính bỏ túi 48 49 50 51 52 53 54 lý. Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên - Hiểu phép trừ trong Z. Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của 1 loạt hiện tượng (toán học )liên tiếp và phép tương tự - Rèn luyện k/n trừ số nguyên : Biến trừ thành cộng , thực hiện phép cộng k/n tìm số hạng chưa biết của 1 tổng ; thu gọn biểu thức. - Hs hiểu và vận dụng được qtắc dấu ngoặc. Hs biết dạng tổng đại số , viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số - Có kỹ năng thực hiện nhanh các phép tính. - Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép cộng, phép trừ - Hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a + b = b + c và ngược lại : N ếu a = b thì b = a. Hiểu và vận dụng thành thạo qtắc chuyển vế - Cũng cố và khắc sâu qtắc dấu ngoặc. Vận dụng qtắc vào làm bài tập nhanh và chính xác - Hs vận dụng các kiến thức trên vào các - Biết tính hiệu của hai số nguyên - Cũng cố các qui tắc phép trừ , phép cộng các số nguyên - Vận dụng được qtắc dấu ngoặc - Vận dụng thành thạo qui tắc dấu ngoặc, cho vào dấu ngoặc các số hạng với dấu “ + “ hoặc dấu “ –“ đằng trước. - Quy tắc chuyển vế - K/n thành thạo viết theo dạng tổng đại số cộng trừ và chuyển vế. - Thực hiện các phép tính và tìm số 55,56 57 58 59 60 61 62 63 64 65,66 b tập về về thực hiện các phép tính và tìm số chưa biết. n tập lại kt về t/c chia hết và các dấu hiệu chia hết. Vận dụng để tìm BC, BCNN, UC, UCLN - Kiểm tra mức độ nắm các kiến thức đã học của HS. - Sửa chữa những sai sót của HS hay mắc phải - Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổicủa 1 loạt các hiện tượng liên tiếp. Tính đúng tích của 2 số nguyên khác dấu - Biết vận dụng qtắc dấu để tính tích các số nguyên - Cũng cố và luyện tập quy tắc nhân , quy tắc dấu. Biết áp dụng vào bài toán thực tế - Biết áp dụng vào việc tính nhanh Biết áp dụng vào bài toán thực tế - Tính nhanh ,chính xác , biết áp dụng để tính nhanh. Biết áp dụng vào bài toán thực tế - Với a.b ∈ Z và b ≠ 0, Nếu a =bq thì a M b hay a là bội của b hoặc b là ước của a. Các số đặc biệt : 0; 1; -1 và các t/c chưa biết. ơn tập lại kt về t/c chia hết và các dấu hiệu chia hết. Vận dụng để tìm BC, BCNN, UC, UCLN - Các kiến thức đã học (đã ơn) - Các kiến thức đã học - Hiểu qtắc nhân 2 số nguyên khác dấu - Tích của hai số nguyên cùng dấu là số dương , qtắc dấu khi nhân - Thực hiện phép nhân hai số ngun nhanh và chính xác - Tính chất của phép nhân trong Ncũng đúng trong Z: giáo hoán , Kết hợp , nhân với 1, phân phối - Cũng cố quy tắc nhân ,t/c phép nhân - Bội và ước của một số nguyên 67 68 - Cũng cố : Phân biệt và so sánh các số nguyên, bội và ước của số nguyên. Thực hiện và tính toán đúng. Biết được sự cần thiết của các số nguyên âm trong thực tế và trong toán học - Phân biệt và so sánh các số nguyên, bội và ước của số nguyên. Giáo dục tính tự giác, cẩn thận, chính xác trong tính toán. - Tìm được số đối và gttđ của 1 số nguyên. Các quy tắc + ; - ; x và các t/c , chuyển vế , bỏ ngoặc trong các bất đẳng thức của số nguyên - Các kiến thức đã học. Chương III PHÂN SỚ Mở rộng khái niệm phân số a) Kiến thức: - Nhận biết và hiểu được khái niệm phân sớ, điều kiện để hai phân sớ bằng nhau, tính chất cơ bản của phân sớ; quy tắc rút gọn phân sớ, so sánh phân sớ, các quy tắc thực hiện các phép tính về phân sớ cùng các tính chất của các phép tính ấy; khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm; cách giải ba bài toán cơ bản về phân sớ và phần trăm. - Thấy được sự giớng nhau và khác nhau giữa khái niệm phân sớ đã học ở tiểu học và khái niệm phân sớ ở lớp 6. - HS hiểu được thế nào là quy đờng mãu nhiều phân sớ, nắm được các bước quy đờng mẫu nhiều phân sớ. b) Kỹ năng: - Viết được các phân sớ mà tử và mẫu là các sớ ngun, các phân sớ có mẫu âm thành các phân sớ có mẫu dương. - Nhận dạng được các phân sớ bằng nhau và khơng bằng nhau. - Có kỹ năng rút gọn phân sớ, so sánh phân sớ; kĩ năng làm các phép tính về phân sớ, giải các bài toán cơ bản về phân sớ và phần trăm; kĩ năng dựng các biểu đờ phần trăm. c) Thái đợ: - Có ý thức vận dụng các kiến thức về phân sớ vào việc giải các bài toán thực tế và học tập các mơn học khác. - Bước đầu có ý thức tự học, ý thức cân nhắc lựa chọn các giải pháp hợp lý khi giải toán; ý thức rèn lụn tính cẩn thận, chính xác, làm vịêc theo quy trình. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số 69 - HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở cấp 1 và khái niệm phân số học ở lớp 6. Thấy được số nguyên cũng được coi là - Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên . Phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề; *Giáo viên Thước thẳng, bảng Luyện tập Phép trừ phân số Luyện tập Phép nhân phân số Luyện tập Tính chất cơ bản của phép nhân phân số Luyện tập 70 71 72 73 74 75,76 77,78 79 phân số với mẫu la1 - Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau. Biết áp dụng bài toán vào thực tế - Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau. Biết áp dụng bài toán vào thực tế - Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản , đêt viết 1 phân số có mẫu âm thành phân số có băngf nó và có mẫu dương. Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ . - Dùng t/c cơ bản để rút gọn phân số , phân số tối giản. Biết áp dụng việc rút gọn phân số vào việc giải toán - Nắm vững quy tắc QĐMS. Có kỷ năng QĐMS nhanh. Biết áp dụng thực tế - Hs hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu , nhận biết phân số âm phân số dương. Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương , để so sánh phân số - Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng. Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng ( Có thể rút gọn các phân số trước khi cộng ) - Hai phân số bằng nhau . - HS nhận biết thế nào là hai phân số bằng nhau . - Nắm vững tính chất cơ bản của phân số . - Rút gọn phân số , tối giản phân số - Quy đồng mẫu nhiều phân số - Qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết phân sốâm phân số dương - Học sinh hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu , không cùng mẫu Gợi mở vấn đáp, phương pháp hoạt động theo nhóm nhỏ. Đònh hướng cách giải, chỉ ra nhiều cách giải. Kiểm tra viết phu ghi sẵn các đề bài tập ï,phiếu học tập. Phô tô đề kiểm tra. Máy tính bỏ túi *Học sinh Thước thẳng, bảngï nhóm. Học bài cũ, xem trước bài mới. Chuẩn bò giấy kiểm tra và dụng cụ học tập. Máy tính bỏ túi

Ngày đăng: 27/09/2013, 11:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Cók/n dựng bđ% dạng cột và hình vuông. Có ý thức tìm hiểu các bđ % trong  thực tế và dựng các bđ % với các số liệu  thực tế  - KHBM T6(CKT)
k n dựng bđ% dạng cột và hình vuông. Có ý thức tìm hiểu các bđ % trong thực tế và dựng các bđ % với các số liệu thực tế (Trang 13)
B - HÌNH HỌC LỚP 6 - KHBM T6(CKT)
6 (Trang 14)
- Nhận biết được một gĩc trong hình vẽ. - Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng. Nhận  biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ - KHBM T6(CKT)
h ận biết được một gĩc trong hình vẽ. - Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng. Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w