Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
92,5 KB
Nội dung
Khái quát chung I-tình hình bộ môn 1. Đặc tr ng của bộ môn - Do yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội đối với việc đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn mới. Đất nớc ta đang bớc vào gia đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nớc nông nghiệp về cơ bản sẽ thành nớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế là con ngời. - Do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học công nghệ thể hiện qua lý thuyết, các thành tựu mới và khả năng ứng dụng cao, rộng và nhanh vào thực tế buộc chơng trình học(cụ thể chơng trình SGK ) luôn đợc xem xét điều chỉnh sao cho phù hợp. 2. Thuận lợi: - Giáo viên đợc đào tạo cơ bản, có đủ năng lực giảng dạy. Đã có thời gian thực hành làm việc với thiết bị thông tin cập nhật. Có kinh nghiệm trong giảng dạy, tâm huyết với nghề, nhiệt tình trong công tác.Không tự thỏa mãn với chính mình. Có ý thức su tầm nghiên cứu tài liệu đã nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. Đồng thời đã đợc trang bị những kiến thức, phơng pháp giảng dạy mới phù hợp với đặc trng bộ môn do đó chắc chắn sẽ đạt đợc những yêu cầu, kế hoạch đặt ra. - Học sinh phấn khởi, hào hứng trong học tập, trình độ chung ngày một nâng cao. Các em có ý thức chăm học, thích tìm hiểu kiến thức mới, bớc đầu đã xác định đúng động cơ học tập. - Nội dung chơng trình tin học 7 đợc đợc định hớng với mục tiêu rõ ràng phù hợp với xu hớng phát triển của xã hội, gần gũi với cuộc sống có nghĩa thiết thực nhằm phục vụ cho các môn học khác. Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh. - Phần nhiều phụ huynh có sự quan tâm đến việc học tập của con em mình, đã có ý thức mua sách vở, tài liệu tham khảo, đồ dùng học tập cho con em . - Nội dung chơng trình tin học 6 đợc đợc định hớng với mục tiêu rõ ràng phù hợp với xu hớng phát triển của xã hội, gần gũi với cuộc sống có nghĩa thiết thực nhằm phục vụ cho các môn học khác. Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh. - 1 - - Nhà trờng có phòng máy vi tính với 10 máy tính hoạt động tốt, phần mềm đầy đủ thiết thực bớc đầu tạo điều kiện tơng đối tốt cho các em đợc thực hành ngay khi học lí thuyết. - Ban giám hiệu nhà trờng luôn quan tâm cho môn học. 3. Khó khăn: - Môn Tin học lớp 7 là môn học mới đợc tiếp xúc, môn học có nhiều khái niệm mới khó tiếp thu nên đòi hỏi ngời học phải cần cù chịu khó học bài trên lớp và thực hành thì mới có thể đáp ứng yêu cầu môn học trong nhà trờng. - Học sinh ở lứa tuổi ham chơi, ý thức học tập ở một số em cha tốt. Kỹ năng thục hành của một số em còn yếu. Còn có những học sinh rất lời học, thiếu đồ dùng học tập. - Do đặc điểm tình hình nói trên đòi hỏi ngời giáo viên phải biết khai thác hết các khả năng mới có thể truyền tải đến học sinh đợc hết lợng kiến thức trong bàivà đạt đợc kết quả cao trong học tập. - 2 - II. Nhiệm vụ bộ môn Bộ môn Tin học dành cho học sinh THCS nói chung và môn Tin học 6 nói riêng, có nhiệm vụ cung cấp cho các em học sinh những kiến thức phổ thông và hình thành kỹ năng cơ bản của công nghệ thông tin. Hiểu đợc chức năng chủ yếu của máy tính qua ứng dụng trong sinh hoạt, học tập nh soạn thảo một số văn bản cơ bản khai thác tính năng của một số phần mềm ứng dụng hình thành thói quen làm việc an toàn với máy tính và thông tin. Cụ thể: 1. Đối với giáo viên Thực hiện tốt quy chế chuyên môn. Tích cực su tầm tài liệu, tập trung nghiên cứu, trau dồi nghiệp vụ để ngày càng hoàn thiện hơn về phơng pháp giảng dạy cũng nh kiến thức đa ra ngày càng phù hợp với học sinh, tiến tới hiệu quả giảng dạy ngày càng đợc nâng cao. Từ lý thuyết đến các bài tập thực hành phải đợc kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn để giúp học sinh tiếp thu bài nhanh hơn, tốt hơn Kết hợp giữa tin học và các môn học khác giúp học sinh khai thác triệt để ứng dụng của máy tính. 2. Đối với học sinh Học kĩ lý thuyết và làm bài tập do giáo viên giao cho trớc mỗi buổi thực hành. Đọc và chuẩn bị bài mới trớc mỗi buổi học lý thuyết. Tham khảo, tìm hiểu thêm qua các phơng tiện thông tin đại chúng để củng cố kiến thức, liên hệ thực tế, học đi đôi với hành, tranh thủ thực hành ở ngoài trờng học khi có điều kiện. Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực trong thực hành. Có đầy đủ vở ghi và SGK. - 3 - III. ChØ tiªu phÊn ®Êu: - 4 - Líp SÜ sè Giái Kh¸ Trung b×nh YÕu Sè lîng % Sè lîng % Sè lîng % Sè lîng % 7A 29 5 17,2 15 51,7 9 31 0 0 7B 26 3 11,5 12 46,2 11 42,3 0 0 7C 26 3 11,5 12 46,2 11 42,3 0 0 7D 26 3 11,5 12 46,2 11 42,3 0 0 Tæng 131 16 12 61 47 54 41 0 0 IV. Biện pháp thực hiện: 1- Đối với giáo viên - Thờng xuyên học tập bồi dỡng nâng cao trình độ, tay nghề nghiên cứu kỹ nội dung chơng trình giảng dạy . - Soạn giảng đúng thời gian đúng phân phối chơng trình, nghiên cứu chơng trình đổi mới kết hợp với đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh lấy học sinh làm trung tâm. - Tăng cờng kiểm tra phân loại đối tợng học sinh để có phơng pháp giảng dạy phù hợp và hiệu quả. - Phát hiện chú trọng bồi dỡng, quan tâm đến những học sinh có năng lực, phân công các em giúp đỡ các bạn có có học lực yếu. - Đấy mạnh việc học tập bằng hình thức kiểm tra miệng, 15 phút, nhận xét, phê bình, khen th- ởng kịp thời. - Động viên các em phấn khởi yên tâm học tập. - Thực hiện chấm trả bài đúng qui định. - Kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm để nâng cao ý thức học tập bộ môn của các em. - Phát hiện và tổ chức bồi dỡng các em có năng lực học tin - Tập luyện cho học sinh phát huy tích cực sáng tạo trong học môn Tin - Rèn luyện cho các em học đi đôi với hành, trang bị phòng máy tính chất lợng tốt - Đảm bảo chế độ thực hành, không để học sinh nào không đợc thực hành trên máy tính. - Thờng xuyên quan tâm đến học sinh trong khi thực hành tháo gỡ khó khăn cho các em ngay khi các em mắc phải. 2- Đối với học sinh - 5 - - Trên lớp học tập nghiêm túc, chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài . - Chuẩn bị bài cũ chu đáo, chủ động tích cực lĩnh hội nắm bắt kiến thức - Có tinh thần tự học, tự đọc, tự nghiên cứu sách tham khảo, su tầm những kiến thức liên quan đến bài học . - Trên cơ sở học tập học sinh nắm vững lí thuyết và thực hành thành thạo. - 6 - V. KÕ ho¹ch tõng ch¬ng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - 7 - . VI. Kế hoạch cụ thể Phần Yêu cầu kiến thức, kỹ Chuẩn bị Số tiết Kiểm tra GV HS LT TH 15 ; 45 ' Phần 1: Bảng tính điện tử 20 26 3 8 1.Khái niệm bảng tính điện tử - Hiểu đợc khái niệm bảng tính điện tử và vai trò của bảng tính trong đời sống và học tập - Biết cấu trúc của một bảng tính điện tử, dòng, cột, địa chỉ của ô tính -Soạn và giảng đúng phân phối ch- ơng trình -SGK, SBT, máy tính, máy chiếu, phần mềm học tập - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Học và làm bài đầy đủ. - Chuẩn bị đầy đủ lý thuyết khi thực hành. tiết 21 (LT) tiết 16, 40 (TH) tiết 22 (LT) tiết 32 (TH) tiết 53 (LT) tiết 66 (TH tiết 35,36 (KTHK I) tiết 2. Làm việc với bảng tính điện tử - Biết các chức năng chủ yếu của phần mềm bảng tính. -Soạn và giảng đúng phân phối ch- ơng trình -SGK, SBT, máy - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Học và làm bài đầy đủ. - 8 - Phần Yêu cầu kiến thức, kỹ năng Chuẩn bị Số tiết Kiểm tra GV HS LT TH 15 ; 45 ' - Biết nhập dữ liệu, biết sử dụng lệnh sao chép dữ liệu. - Biết định dạng một trang tính: dòng , cột , ô. - Biết sửa cấu trúc một trang tính, bảng tính : chèn, xoá dòng, cột, ô. - Biết các thao tác: Mở tệp bảng tính, ddosng tệp, tạo tệp mới, sửa tệp cũ, ghi tệp. - Biết in một vùng, một trang bảng tính. Tạo đợc một bảng tính theo khuôn dạng cho tr- ớc. tính, máy chiếu, phần mềm dạy học. - Chuẩn bị đầy đủ lý thuyết khi thực hành. - 9 - Phần Yêu cầu kiến thức, kỹ năng Chuẩn bị Số tiết Kiểm tra GV HS LT TH 15 ; 45 ' 3. Tính toán trong bảng tính điện tử - Hiểu cách thực hiện một số phép toán thông dụng. - Hiểu một số hàm có sẵn để thực hiện phép tính. - Biết cách sử dụng lệnh Copy công thức. - Viết đúng công thức một số phép toán. - Sử dụng đợc một số hàm có sẵn. -Soạn và giảng đúng phân phối ch- ơng trình -SGK, SBT, máy tính, máy chiếu, phần mềm dạy học. - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Học và làm bài đầy đủ. - Chuẩn bị đầy đủ lý thuyết khi thực hành. - 10 - . % 7A 29 5 17, 2 15 51 ,7 9 31 0 0 7B 26 3 11,5 12 46,2 11 42,3 0 0 7C 26 3 11,5 12 46,2 11 42,3 0 0 7D 26 3 11,5 12 46,2 11 42,3 0 0 Tæng 131 16 12 61 47. Ban giám hiệu nhà trờng luôn quan tâm cho môn học. 3. Khó khăn: - Môn Tin học lớp 7 là môn học mới đợc tiếp xúc, môn học có nhiều khái niệm mới khó tiếp