Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
134 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm Phần I: Đặt vấn đề 1.Cơ sở lý luận. Môn tin học ở trờng phổ thông trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về công nghệ thông tin và vai trò của chúng trong xã hội hiện đại, phơng pháp giải quyết vấn đề theo quy trình công nghệ và kỹ năng sử dụng máy tính phục vụ học tập và cuộc sống. Tin học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển trí tuệ, t duy thuật toán cho ngời lao động, góp phần hình thành học vấn phổ thông cho học sinh. Trong hệ thống các môn học ở trờng phổ thông, tin học còn hỗ trợ cho hoạt động học tập của học sinh, góp phần làm tăng hiệu quả giáo dục.Tin học tạo ra môi trờng thuận lợi cho học tập suốt đời và học từ xa, làm cho việc trang bị kiến thức, kỹ năng và hình thành nhân cách học sinh không chỉ thực hiện trong khuôn khổ của nhà trờng và các tổ chức đoàn thể, chính trị mà có thể thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc. Các kiến thức và kỹ năng đáp ứng đợc những đòi hỏi mới nhất của xã hội. Đối với chơng trình bảng tính đợc dạy học ở lớp 7( quyển 2) là một lĩnh vực không thể thiếu đợc trong chơng trình tin học phổ thông. ở phần này kiến thức cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản về khái niệm bảng tính và các thao tác đối với bảng tính khi sử dụng công thức và hàm trong bảng tính, chính vì vậy để có một phơng pháp truyền thụ cho học sinh những kiến thức trong phần này là rất quan trọng. Ngời thầy phải làm thề nào cho học sinh của mình khi học xong phần bảng tính biết tự thành lập bảng và tính toán đợc những bài tập đơn giản ngoài thực tế. Để đạt đợc đợc kết quả đó trớc hết giáo viên phải biết chọn lọc kiến thức và có phơng pháp soạn giáo án rồi từ đó mới có phơng pháp truyền thụ cho học sinh đạt hiệu quả nhất. Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh 1 Sáng kiến kinh nghiệm 2.Cơ sở thực tế: Tin học là môn mới đợc chính thức đa vào chơng trình dạy học ở trờng phổ thông nên trớc hết cần định hớng một cách tổng thể nội dung, phơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá của môn học. Tiếp theo xây dựng chơng trình cho từng cấp học, lớp học nhầm đảm bảo tính khoa học, tính s phạm, đồng thời tránh đợc lãng phí và tình trạng chồng chéo giữa các cấp học, giữa các môn học của cùng cấp học. Cùng với việc xây dựng chơng trình dạy học cần triển khai các hoạt động đồng bộ: chính sác, biên chế giáo viên. phòng máy, xây dựng mạng giáo dục, kết nối Internet, nghiên cứu phơng pháp dạy học, đào tạo giáo viên, thiết bị dạy học. Tin học là nghành khoa học phát triển rất nhanh, cứ vài năm phần cứng và phần mềm lại thay đổi và nâng cấp. Vì vậy cần phải trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thông và ký năng cơ bản để chơng trình không bị nhanh lạc hậu. Phần mềm dùng trong chơng trình có thể thay đổi để đảm bảo tính cập nhật. Tránh cả hai khuynh hớng khi xác định nội dung hoặc chỉ thiên về lý thuyết mang tính hệ thống chặt chẽ hoặc chỉ thuần tuý chú ý tới việc hình thành và phát triển những kỹ năng và thao tác. Đối với chơng trình bảng tính đang đợc giảng dạy cho học sinh lớp 7 thì hiện nay có rất nhiều phiên bản giới thiệu về chơng trình bảng tính nhng giáo viên và học sinh tuân thủ trong SGK tin học quyển 2 mới phát hành. Trong quá trình giảng dạy cần nêu những kiến thức cơ bản và chung nhất của chơng trình chứ không nên đi sâu vào những cái riêng t mà chỉ ở phần mềm này có còn phần mềm khác không có. Trong quá trình dạy học giáo viên luôn luôn hớng học sinh theo hớng mở khám phá, tìm tòi không nên gò ép học sinh trong khuôn khổ kiến thức SGK. Trong thực tế thì môn tin học khác so với một số bộ môn khác ở chỗ kiến thức rất rộng luôn gây sự hứng thú cho học sinh khám phá. Không phân biệt học sinh ở lứa tuổi nào, chính vì vậy giảng dạy môn tin học giáo viên nên để học sinh tự khám phá ra những cách làm độc đáo và của riêng mình. Nhng Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh 2 Sáng kiến kinh nghiệm nh thế phải có phơng pháp hớng dẫn những kiến thức chung từ đó gợi mở cho học sinh những khám phá riêng. Vậy để làm đợc điều đó thì phơng pháp dạy học và phơng pháp soạn giáo án phải kết hợp nhiều kiến thức liên quan. Tôi là một giáo viên đang giảng dạy môn tin học và cũng là ngời luôn tìm tòi học hỏi nhứng phơng pháp dạy để phù hợp với đặc trng của môn và ở đây tôi sẽ giới thiệu một bài soạn trong chơng trình bảng ính mà tôi đã thực hiện. Phần II:Những vấn đề khó và mới 1.Những vấn đề khó. Tin học là môn học tự chọn ở cấp THCS đợc đa vào giảng dạy cho lớp 6 bắt đầu từ năm học 2006-2007 và ở lớp 7 trong năm học 2007-2008, năm 2008-2009 sẽ tiếp tục dạy ở lớp 8, lớp 9 tiếp tục dạy trong những năm tiếp theo. ở môn tin học ngoài nội dung lí thuyết để học môn tin học học sinh cần rèn luyện kỹ năng thông qua thực hành trên máy tính, thậm chí ở lứa tuổi học sinh THCS phần thực hành còn chiếm thời lợng nhiều hơn. Vì vậy máy tính và phần mềm máy tính cả mạng máy tính là những dụng cụ học tập không thể thiếu trong giảng dạy tin học. Tuy nhiên, hiện nay tại các địa phơng cơ sở vật chất còn thiếu số lợng máy tính, kết nối Internet còn rất hạn chế. Do vậy giáo viên cần chủ động tìm các giải pháp khắc phục trong quá trình giảng dạy. Đội ngũ giáo viên dạy tin học còn thiếu cả về số lợng và chất lợng. Do đó cần chấp nhận sự đầu t u tiên so với các môn học khác trong việc đào tạo bồi dỡng giáo viên, trang bị những phơng tiện cần thiết cho việc dạy học tin học. Đặc biệt hiểu biết của ngời dân ở các vùng nông thôn về công nghệ thông tin còn qú hạn chế cha nói đến các cấp lãnh đạo ở địa phơng cũng cha nhận thức đúng đắn để đầu t cơ sở vật chất cho môn học mới này. Điều đó rất khó cho việc triển khai dạy học tin học đại trà ở các cấp học một cách thuận tiện. 2.Những vấn đề mới. Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh 3 Sáng kiến kinh nghiệm Nh tôi đã nói đây là một môn học mới bắt đầu thực hiện nên từ cơ sở vật chất thiếu thốn, cha nói đến phơng pháp giảng dạy cũng mới để phù hợp với đặc trng bộ môn. Để giảng dạy về các khái niệm của môn tin học là rất trừu t- ợng chính vì vậy mà trong quá trình dạy phải có mô hình biểu diễn đi kèm theo để diễn đạt. Trong SGK tin học quyển 1 và quyển 2 do BGĐT phát hành có nhiều kênh hình để minh hoạ cho quá trình giảng dạy. Nhng liệu các kênh hình đó có đủ sức thuyết phục cho học sinh hiểu bài hay cha thì câu trả lời là cha. Mà giáo viên phải thực hiện kết hợp lý thuyết và giảng dạy trực tiếp trên máy vi tính và máy chiếu thì mới đạt hiệu quả. Trong phần chơng trình bảng tính mới đa vào giảng dạy ở lớp 7 thì đó là một phần kiến thức rất mới cha có một sách nào chính thức viết về phơng pháp giảng dạy nh thế nào cho phù hợp và đạt hiệu quả cao mà ở đây trong quá trình thực hiện tự giáo viên rút ra phơng pháp giảng dạy đối với học sinh ở địa phơng mình. Phần III.nội dung và phơng pháp tiến hành Bài 5: Thao tác với bảng tính I.Mục tiêu. -Biết cách điều chỉnh cột, độ cao hàng. -Biết chèn thêm hoặc xoá cột hàng. -Biết sao chép và di chuyển dữ liệu. -Biết sao chép và di chuyển công thức. -Hiểu đợc sự thay đổi địa chỉ ô khi sao chép công thức. -Học sinh còn nhận thức đợc tầm quaqn trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và t duy khoa học. II.Chuẩn bị. GV: Nh đã đề cập ở trên, để giảng dạy và học tin học cần có máy tính, một thiết bị phụ trợ và các phần mềm liên quan đến nội dung giảng dạy. Đó là những thiết bị không thể thiếu đợc. Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh 4 Sáng kiến kinh nghiệm -Máy chiếu đa năng. -Tranh ảnh liên quan tới bài dạy. -Phiếu bài tập. HS: Vở ghi, dụng cụ học tập. III.Ph ơng pháp tiến hành. A.ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số lớp học. B.Kiểm tra bài cũ. C.Hoạt động dạy và học Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động 1. Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng. -Mục tiêu của hoạt động. HS biết cách điều chỉnh độ rộng cột và độ cao của hàng. Yêu cầu học sinh tìm hiểu ở các tr- ờng hợp nào cần thay đổi độ rộng cột và độ cao hàng. +Dãy ký tự quá dài. +Dữ liệu số quá dài xuất hiện dấu ### trong ô tính. +Cột quá rộng. GV yêu cầu HS lên thực hiện các tr- ờng hợp trên ở máy tính. GV thực hiện thay đổi độ rộng cột trên máy tính. -Quan sát trên máy tính và làm việc theo nhóm. Rút ra nhận xét các trờng hợp cần thay đổi độ rộng cột và độ cao hàng. -HS quan sát bạn làm và rút ra nhận xét. -HS quan sát. Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh 5 Sáng kiến kinh nghiệm Gọi học sinh lên thao tác lại. +Đua con trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai cột. +Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp. GV thực hiện nháy đúp chuột ở dải phân cách giữa hai cột, hai hàng. Gọi một HS lên thực hiện lại. L u ý : khi thực hiện trên máy GV lên lấy các bài tập và hình 33,34,35,36,37 trong SGK cho HS theo dõi. 2.Hoạt động 2. Chèn thêm hoặc xoá cột và hàng. Mục tiêu. -HS biết chèn thêm hoặc xoá cột và hàng. Yêu cầu hs quan sát hình 38a, b Hai bảng tính này chứa dữ liệu giống nhau, chỉ có trật tự cột là khác nhau, phần tiêu đề của hai bảng tính bố trí cũng khác nhau. a.Chèn thêm cột hoăc hàng. +Bảng thiếu cột,hàng mà không thể xoá đi làm lại vì mất thời gian. GV thực hiện các bớc chèn thêm ? Nêu các bớc để thay đổi độ rộng cột trong bảng tính. -HS tự nêu các thao tác thay đổi độ cao của hàng(SGK) -Hs quan sát và nhận xét. -Khi nháy đúp chuột trên vạch phân cách cột hoặc hàng sẽ điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng vừa khít với dữ liệu trong ô. ?Tìm ra điểm khác nhau giữa hai bảng tính. ?Trong thực tế em thấy ở những tr- ờng hợp nào thì cần chèn thêm cột và hàng. Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh 6 Sáng kiến kinh nghiệm cột, hàng ở trên máy tinh. -Phát phiếu bài tập sắp xếp các b- ớc chèn thêm cột, hàng. GV nhận xét đa ra nội dung các b- ớc. -Nháy chuột chọn cột(hàng) -Chọn bảng chọn Insert, chọn lệnh column(rows). *GV chọn nhiều cột, nhiều hàng sau đó thực hiện các bớc chèn cột, hàng. -HS trả lời trong giờ thực hành. b.Xoá cột, hàng. GV vẫn dùng hình 38 a, b. GV chọn một cột dùng phím Delete trên bàn phím xoá. GV chọn một cột khác và dùng lệnh xoá. -Chọn cột, hàng muốn xoá. -Chọn bảng chọn Edit rồi chọn lệnh Delete. -Cột trong bảng đợc đẩy sang phải còn hàng thì đợc đẩy lên trên. -Hs quan sát trên máy -Làm việc với phiếu bài tập. -Từng nhóm HS nhận xét rút ra kết luận các bớc chèn thêm cột, hàng. -HS quan sát rút ra nhận xét. Số cột hoặc hàng mới đợc chèn thêm sẽ đúng bằng số cột hay hàng em đã chọn. ?Khi chèn thêm cột, hàng thì kết quả của công thức có thay đổi không. HS quan sát H41 SGk và quan sát lên trên máy. HS quan sát rút ra nhận xét: Chỉ có dữ liệu trong ô trên cột bị xoá còn cột không bị xoá. HS quan sát và đa ra kết luận về thao tác xoá một cột, hàng. ? Khi xoá một cột, hàng các cột và hàng trong bảng tính dịch chuyển Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh 7 Sáng kiến kinh nghiệm -Gọi HS lên máy thực hiện. 3.Hoạt động 3. Sao chép và di chuyển dữ liệu. Mục tiêu. HS biết sao chép và di chuyển dữ liệu. a.Sao chép nội dung ô tính. Nhắc lại cho hs nhớ một số cách sao chép trong soạn thảo văn bản. -Giới thiệu một số nút lệnh trên thanh công cụ ở trong bảng tính( copy, cut, paste). Thực hiện các thao tác sao chép dữ liệu trên máy. -Phát phiếu bài tập: Sắp xếp cac b- ớc sao chép dữ liệu trong ô tính. -Chọn ô và các hoặc các ô có thông tin muốn sao chép. -nháy nút copy. -Chọn ô muốn đa thông tin đợc sao chép vào. -Nháy nút paste trên thanh công cụ +Đờng biên chuyển động quanh ô có nội dung đợc sao chép. +Đờng biên đó vẫn còn. nh thế nào. HS còn lại quan sát và nhận xét. ? Phân biệt sao chép và di chuyển khác nhau nh thế nào. ?Nêu lại một số cách sao chép trong soạn thảo văn bản đã học. -HS so sánh các nút lệnh trong soạn thảo văn bản với các nút lệnh trong bảng tính. -HS quan sát. -Làm việc với phiếu bài tập. -Từng nhóm đa ra cách sắp xếp. ? Sau khi nháy nút copy em thấy hiện tợng gì xảy ra. ?Sau khi nháy nút paste đờng biên Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh 8 Sáng kiến kinh nghiệm +Nhấn phím ESC. b.Di chuyển nội dung ô tính. Đa dữ liệu từ vị trí này sang vị trí khác mà nội dung không thay đổi. Yêu cầu HS quan sát hình 44a và H44b. -Di chuyển dữ liệu cột C H44a sang cột F H44b. Gọi HS lên máy thực hiện -Phát phiếu bài tập Tổng hợp ý kiến của HS đa ra các bớc di chuyển: Nội dung/SGK. 4.Hoạt động 4. Sao chép công thức. Mục tiêu: -Biết sao chép công thức. -Hiểu đợc sự thay đổi của địa chỉ ô khi sao chép công thức. Giới thiệu cho HS biết ngoài cách sao chép dữ liệu còn có thể sao chép công thức trong ô tính. -Khi sao chép công thức các địa chỉ ô và khối có trong công thức đợc điều chỉnh thích hợp một cách tự đó có còn không. ?Em dùng cách nào để làm mất đ- ờng biên đó. ?Em hiểu thế nào là di chuyển. ?Nêu sự khác nhau giữa hai hình này. -Quan sát bạn làm và rút ra nhận xét. -Làm việc với phiếu bài tập. -Từng nhóm cho ý kiến. -HS nghe và so sánh sao chép dữ liệu và sao chép công thức có gì khác nhau. Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh 9 Sáng kiến kinh nghiệm động để cho các kết quả tính toán đúng. a.Sao chép nội dung các ô có công thức. -Yêu cầu HS quan sát H45a,b ở H45a đã copy công thức ở ô B3 sang ô C6. -Trong công thức(1), A5 và D1 xác định quan hệ tơng đối về vị trí của các địa chỉ trong công thức so với ô B3. -Trong CT(2) ở ô đích C6, sau khi sao chép, quan hệ tơng đối về vị trí này đợc giữ nguyên bằng việc điều chỉnh A5 thành D1 thành D4. Nội dung/SGk. -Thực hiện trên máy tính:Chèn thêm hay xoá hàng cột. -Các địa chỉ này sẽ đợc điều chỉnh thích hợp để công thức vẫn đúng. b.Di chuyển nội dung các ô có công thức. Căn cứ vào bảng tính H.44a,44b trên máy. -Di chuyển nội dung các ô có chứa công thức là địa chỉ ô tính thì công thức đợc chép y nguyên không bị ? Nhìn vào nội dung hai hình em thấy có gì khác nhau. ?Em hiểu thế nào là quan hệ tơng đối. Lấy ví dụ minh họa. ?Từ đó em hiểu thề nào là địa chỉ t- ơng đối. ?Nêu kết luận khi sao chép một ô có nội dung là CT chứa địa chỉ ô tính. ?Địa chỉ của các ô trong CT thay đổi nh thế nào. -HS quan sát hai hình này và đa ra nhận xét. Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh 10 [...]... Anh Sáng kiến kinh nghiệm Môn tin học trong nhà trờng vừa là một môn học nhng nó lại đợc áp dụng vào thực tế một cách rộng rãi, đặc biệt năm nay là năm ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trờng để nâng cao phơng pháp giảng dạy và quản lý hành chính Tôi thấy hiện nay không chỉ học sinh mới phải học tin học mà bản thân mỗi thầy cô giáo cũng phải tự bồi dỡng để nắm bắt đợc tin học để ohục vụ cho quá trình... 1.thành công Để có một giờ dạy tin học thành công và đạt kết quả cao thì cần phải có những yếu tố sau đay Nghiên cứu tài liệu và soạn bài kỹ 12 Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Sáng kiến kinh nghiệm Tìm đợc kiến thức trọng tâm của bài Ngoài kiến thức mà giáo viên sàng lọc và tìm tòi đợc thì phơng pháp là một yếu tố rất quan trọng trong vấn đề thành công của tiết dạy Hơn thế nữa tin học là một môn gắn liền... Cơ sở vật chất đặc biệt là phòng thực hành còn hạn chế lên có ảnh hởng lớn đến chất lợng học tập của học sinh Phần VI.Điều kiện thực hiện Từ thực tế giảng dạy của bản thân tôi thấy để có một tiết dạy tin học thành công cần phải có: GV: chuẩn bị bài kỹ từ soạn giáo án đến các thiết bị đồ dùng nh phòng máy tính, máy chiều, phiếu bài tập, hệ thống bài tập trắc nghiệm HS: cần chuẩn bị kỹ những kiến thức... vấn đề thành công của tiết dạy Hơn thế nữa tin học là một môn gắn liền với thực tế rất nhiều lên phơng tiện và công cụ dạy học là một yếu tố không thể thiếu đợc đặc biệt là máy chiếu đa năng 2.Hạn chế: Tin học là môn học có kiến thức tơng đối rộng và phần cứng, phần mềm ngày càng đợc nâng cấp lên khi dạy giáo viên bao giờ cũng phải để kiến thức mở để học sinh tìm tòi và khám phá thêm chứ không thể khẳng... lý hành chính Tôi thấy hiện nay không chỉ học sinh mới phải học tin học mà bản thân mỗi thầy cô giáo cũng phải tự bồi dỡng để nắm bắt đợc tin học để ohục vụ cho quá trình giảng dạy của bản thân Để môn tin học ngày càng đạt kết quả cao trong giảng dạy thì các cấp lẫnh đạo phải quan tâm và đầu t cơ sở vật chất cho phòng máy tính ngày một hoàn thiên hơn, khi thực hành không đợc một em một máy thì tối thiểu . vấn đề khó. Tin học là môn học tự chọn ở cấp THCS đợc đa vào giảng dạy cho lớp 6 bắt đầu từ năm học 2006-20 07 và ở lớp 7 trong năm học 20 07- 2008, năm 2008-2009. phải học tin học mà bản thân mỗi thầy cô giáo cũng phải tự bồi dỡng để nắm bắt đợc tin học để ohục vụ cho quá trình giảng dạy của bản thân. Để môn tin học