QTSX chuong 3.1

39 81 0
QTSX chuong 3.1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT Nội dung Lựa chọn q trình sản xuất Hoạch định cơng suất Các phương pháp hỗ trợ lựa chọn phương án cơng suất LỰA CHỌN Q TRÌNH SẢN XUẤT • Các nhân tố ảnh hưởng lựa chọn trình sản xuất - Trình độ chun mơn hóa, tiêu chuẩn hóa - Đặc điểm kết cấu sản phẩm - Quy mô doanh nghiệp, khối lượng sản xuất - Công nghệ, máy móc thiết bị, nguyên liệu - Các yêu cầu tổ chức sản xuất, lao động… Các loại q trình sản xuất • Căn vào khả liên tục trình sản xuất - Quá trình sản xuất liên tục - Quá trình sản xuất gián đoạn - Dự án sản xuất • Căn vào kết cấu đặc điểm chế tạo sản phẩm - Quá trình lắp ráp - Quá trình chế biến - Quá trình sản xuất hỗn hợp Các loại q trình sản xuất • Căn vào số lượng, tính chất lặp lại sản xuất - Q trình sản xuất đơn - Quá trình sản xuất hàng loạt • Căn vào khả tự chủ sản xuất - Quá trình thiết kế - sản xuất - Q trình nhận thầu - Q trình gia cơng Quá trình sản xuất liên tục Đặc điểm: + Khối lượng sản phẩm lớn, chủng loại + Bố trí sản xuất theo dây chuyền, + Sản phẩm di chuyển thành dòng + Chun mơn hóa máy móc, lao động, nơi làm việc Ưu điểm: + Năng suất cao + Quản lý điều hành đơn giản + Khả tự động hóa cao + Chi phí/SP thấp + Kiểm sốt chất lượng Q trình sản xuất liên tục Nhược điểm: + Hệ thống sản xuất linh hoạt + Phù hợp với hình thức sản xuất khối lượng lớn Quá trình sản xuất gián đoạn Đặc điểm: + Khối lượng sản xuất nhỏ, chủng loại đa dạng + Máy móc thiết bị đa + Nơi làm việc thực nhiều bước công việc + Người lao động thực số thao tác Phân loại: - Q trình sản xuất theo loạt - Cửa hàng cơng việc Quá trình sản xuất gián đoạn Ưu điểm: + Hệ thống sản xuất linh hoạt, thích ứng cao, + Đáp ứng kịp thời nhu cầu thường xuyên thay đổi, đa dạng khách hàng Nhược điểm: + Điều hành, quản lý phức tạp + Khó kiểm sốt chất lượng + Chi phí đơn vị sản phẩm cao + Năng suất thấp Dự án sản xuất Đặc điểm: + Sản phẩm đơn chiếc, không lặp lại + Không ổn định thời gian, không gian + Cơ cấu tổ chức liên tục thay đổi + Đảm bảo đồng thời yêu cầu: Thời gian, tài chính, chất lượng Dự án sản xuất Ưu điểm: - Sản phẩm đa dạng - Quản lý dự án sở động viên, khuyến khích - Thu nhập cao Nhược điểm: - Hết dự án, hết công việc - Yêu cầu cao cán quản lý dự án 10 Lựa chọn phương án công suất điều kiện rủi ro Nguyên tắc: Lựa chọn phương án công suất có giá trị tiền tệ mong đợi lớn EMV = Max( EMVi   EMV S ij ij ) EMVi: giá trị tiền tệ mong đợi phương án i EMVij: giá trị tiền tệ mong đợi theo tình j PA i Sij: khả xảy tình j phương án i 25 Lựa chọn phương án cơng suất điều kiện rủi ro Tính giá trị tiền tệ mong đợi phương án: EMV1 = 120*0.3 + 120*0.5+120*0.2 = 120 EMV2 = 90*0.3+150*0.5+150*0.2 = 132 EMV3 = -40*0.3 + 30*0.5 + 190*0.2 = 41 Lựa chọn PA cơng suất trung bình, có EMV lớn 26 Lý thuyết định • Cây định: cách trình bày sơ đồ trình định • Điều kiện sử dụng: - Biết phương án định - Các tình định phương án - Xác suất, giá trị mong đợi tình Trong định có nút định nút tình 27 Lý thuyết định NÚT TÌNH HUỐNG • Nút định: điểm có nhiều phương án lựa chọn khác nhau, ký hiệu Tình Tình Phương án NÚT TÌNH HUỐNG NÚT QUYẾT ĐỊNH • Nút tình huống: điểm xảy tình khác nhau, ký hiệu Phương án Phương án NÚT TÌNH HUỐNG 28 Lý thuyết định • Các bước sử dụng định: - Vẽ định - Ghi giá trị mong đợi xác suất tình - Tính giá trị tiền tệ mong đợi tình - Tính giá trị mong đợi nút tình từ phải qua trái - Lựa chọn phương án có giá trị mong đợi lớn nút tình 29 Lý thuyết định Nhu cầu thấp 0.3; 120 Ví dụ: Nhu cầu TB 0.5; 120 Nhu cầu cao 0.2; 120 PA cô ng su ât nh ỏ 0.3*120 +0.5*120+0.2*120 = 120 Nhu cầu thấp 0.3; 90 PA công suất TB Nhu cầu TB 0.5; 150 0.3*90 +0.5*150+0.2*150 = 132 Nhu cầu cao 0.2; 150 PA ng cô Nhu cầu thấp 0.3; -40 n lớ ất su Nhu cầu TB 0.5; 30 0.3*(-40) +0.5*30+0.2*190 = 41 Nhu cầu cao 0.2; 190 Lựa chọn phương án công suất trung bình 30 Ra định từ điều kiện khơng chắn sang điều kiện chắn • Doanh nghiệp chuyển định lựa chọn cơng suất từ điều kiện không chắn sang điều kiện chắn có thơng tin hồn hảo (thơng tin thị trường) - Giá tối đa phải trả mua thơng tin giá trị thơng tin hồn hảo EVPI EVPI = EMVC – EMV EVPI: giá trị thơng tin hồn hảo EMVC: giá trị mong đợi điều kiện chắn EMV: giá trị mong đợi điều kiện rủi ro 31 Ra định từ điều kiện không chắn sang điều kiện chắn n EMVC   EMVmj * S j j EMVmj: giá trị mong đợi lớn tình j điều kiện chắn Sj: xác suất tình j tương ứng với giá trị mong đợi EMVmj 32 Ra định từ điều kiện không chắn sang điều kiện chắn Ví dụ: Một cơng ty tư vấn biết thông tin thị trường muốn bán lại cho DN A với giá 15 triệu DN A có nên mua khơng giá tối đa trả bao nhiêu? EMVC = 120*0.3+150*0.5+190*0.2 = 149 triệu EVPI = 149-132 = 17 triệu Giá tối đa công ty phải trả 17 triệu Với giá công ty tư vấn đưa 15 triệu, công ty mua 33 PHÂN TÍCH HỊA VỐN TRONG LỰA CHỌN CƠNG SUẤT • Mục tiêu: tìm mức cơng suất mà có chi phí doanh thu Áp dụng trường hợp định ngắn hạn cơng suất - Chi phí cố định (FC): chi phí khơng phụ thuộc vào mức cơng suất sản xuất doanh nghiệp: chi phí khấu hao, chi phí quản lý, chi phí chung… - Chi phí biến đổi (VC): khoản chi phí thay đổi theo mức cơng suất sản xuất: nguyên vật liệu, tiền lương… 34 PHÂN TÍCH HỊA VỐN TRONG LỰA CHỌN CƠNG SUẤT • Trường hợp sản xuất sản phẩm/dịch vụ TR = TC -> Q.P = FC + V.Q FC Q  P V * FC TR  V 1 P * Q*: công suất hòa vốn FC: chi phí cố định hàng năm P: giá bán đơn vị sản phẩm, V: chi phí biến đổi cho sản phẩm TR*: doanh thu hòa vốn; 35 PHÂN TÍCH HỊA VỐN TRONG LỰA CHỌN CƠNG SUẤT Chi phí TR TC Doanh số hòa vốn V Cơng suất hòa vốn FC Cơng suất 36 PHÂN TÍCH HỊA VỐN TRONG LỰA CHỌN CƠNG SUẤT • Ví dụ: Nhà máy X sản xuất lốp có chi phí cố định năm 300.000.000 đồng, chi phí nguyên liệu 80,000 đồng /chiếc lốp, chi phí nhân cơng 10.000 đồng/ lốp Giả sử giá bán lốp thị trường 150.000 ngàn đồng/ lốp Hãy tính doanh thu cơng suất hòa vốn nhà máy TR= 300.000.000/ (1-(80.000+10.000)/150) =750.000.000 (đồng) Q= 300.000.000/(150.000-(80.000+10.000))=5.000 (chiếc) 37 PHÂN TÍCH HỊA VỐN TRONG LỰA CHỌN CƠNG SUẤT • Trường hợp sản xuất nhiều loại sản phẩm/dịch vụ FC TR  n Vi (1  ).Wi  Pi i=1 * i: mặt hàng Wi: tỷ trọng doanh số mặt hàng thứ i so với tổng doanh số tất mặt hàng Ví dụ: Đọc tài liệu 38 Xin cảm ơn 39

Ngày đăng: 24/04/2020, 14:42

Tài liệu cùng người dùng