ĐỒ án cơ sở thiết kế máy đã sửa

94 101 0
ĐỒ án cơ sở thiết kế máy đã sửa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hiết kế và phát triển những hệ thống truyền động là vấn đề cốt lõi trong cơ khí. Mặt khác, một nền công nghiệp phát triển không thể thiếu một nền cơ khí hiện đại. Vì thế tầm quan trọng của các hệ thống dẫn động cơ khí là rất lớn. Hiểu biết lý thuyết và vận dụng nó trong thực tiễn là một yêu cầu cần thiết đối với một người kỹ sư. Để nắm vững lý thuyết và chuẩn bị tốt trong viểc trở thành một người kỹ sư trong tương lai. Đồ án môn học chi tiết máy trong ngành cơ khí là một môn học giúp cho sinh viên ngành cơ khí làm quen với những kỹ năng thiết kế, tra cứu và sử dụng tài liệu được tốt hơn, vận dụng kiến thức đã học vào việc thiết kế một hệ thống cụ thể. Ngoài ra môn học này còn giúp sinh viên cũng cố kiến thức của các môn học liên quan, vận dụng khả năng sáng tạo và phát huy khả năng làm việc theo nhóm. Trong quá trình trình thực hiện đồ án môn học này, em luôn được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo ThS. Lê Trọng Tấn và các thầy bộ môn trong khoa cơ khí. Em xin chân thành cảm ơn các thầy đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án môn học này.

Đồ án Chi Tiết Máy Đề số – Phương án GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN THIẾT KẾ MÁY ĐỒ ÁN MÔN HỌC: CHI TIẾT MÁY Sinh viên thực hiện:THÂN TRỌNG KHÁNH ĐẠT MSSV:20800418 Ngành đào tạo: Chế tạo máy Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc Ngày hoàn thành: Ngày bảo vệ: ĐỀ TÀI Đề số 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN Phướng án số:01 Hệ thống dẫn động thùng trộn gồm: SVTH: Thân Trọng Khánh Đạt – MSSV:20800418 Trang Đồ án Chi Tiết Máy Đề số – Phương án GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữ 1- Động điện pha không đồng bộ; 2- Nối trục đàn hồi; 3- Hộp giảm bánh trụ cấp đồng trục; 4- Bộ truyền xích ống lăn; 5- thùng trộn Số liệu thiết kế: Công suất trục thùng trộn, P(KW)=3kw : Số vòng quay trục thùng trộn, n(v/p) =42: Thời gian phục vụ, L(năm)=5 : Quay chiều, làm việc hai ca, tải va đập nhẹ (1 năm làm việc 250 ngày, ca làm việc giờ) Chế độ tải: T1 = T ; t1=60 giây; T2 =0.82T ; t2=12 giây YÊU CẦU 01 thuyết minh, 01 vẽ lắp A0; 01 vẽ chi tiết NỘI DUNG THUYẾT MINH Xác định công suất động phân bố tỉ số truyền cho hệ thống truyền động Tính tốn thiết kế chi tiết máy: a Tính tốn truyền hở (đai xích) b Tính truyền hộp giảm tốc (bánh răng, trục vít) c Vẽ sơ đồ lực tác dụng lên truyền tính giá trị lực d Tính tốn thiết kế trục then e Chọn ổ lăn nối trục f Chọn thân máy, bu lông chi tiết phụ khác Chọn dung sai lắp ghép Tài liệu tham khảo SVTH: Thân Trọng Khánh Đạt – MSSV:20800418 Trang Đồ án Chi Tiết Máy Đề số – Phương án GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữ MỤC LỤC Trang SVTH: Thân Trọng Khánh Đạt – MSSV:20800418 Trang Đồ án Chi Tiết Máy Đề số – Phương án GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN 1: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN 1.1 Chọn động 1.2 Phân bố tỷ số truyền .7 1.3 Bảng đặc tính PHẦN 2: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT MÁY 2.1 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH ỐNG CON LĂN 2.1.1 Xác định thơng số xích truyền 10 2.1.2 Tính kiểm nghiệm xích độ bền 11 2.1.3 Đường kính đĩa xích .11 2.1.4 Xác định lực tác dụng lên trục 12 2.2 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG 12 2.2.1 Cấp chậm:bánh trụ nghiêng 12 2.2.1.1 Chọn vật liệu 12 2.2.1.2 Xác định hệ số tuổi thọ 13 2.2.1.3 Giới hạn mỏi tiếp xúc giới hạn mỏi uốn .14 2.2.1.4 Ứng suất cho phép 14 2.2.1.5 Chọn hệ số 15 2.2.1.6 Xác định sơ khoảng cách trục 15 2.2.1.7 Modun răng, góc nghiêng răng, tỉ số truyền 15 2.2.1.8 Các thông số hình học chủ yếu truyền bánh .16 2.2.1.9 Giá trị lực tác dụng lên truyền .16 2.2.1.10 Chọn cấp xác theo vận tốc vòng bánh 17 2.2.1.11 Chọn hệ số tải trọng động .17 2.2.1.12 Kiểm nghiệm độ bền .18 2.2.1.13 Các thơng số kích thước truyền bánh nghiêng .19 2.2.2 Cấp nhanh: bánh trụ nghiêng 20 2.2.2.1 Chọn vật liệu 21 2.2.2.2 Xác định hệ số tuổi thọ 21 SVTH: Thân Trọng Khánh Đạt – MSSV:20800418 Trang Đồ án Chi Tiết Máy Đề số – Phương án GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữ 2.2.2.3 Giới hạn mỏi tiếp xúc giới hạn mỏi uốn .21 2.2.2.4 Ứng suất cho phép 22 2.2.2.5 Chọn hệ số 22 2.2.2.6 Xác định sơ khoảng cách trục 23 2.2.2.7 Modun răng, góc nghiêng răng, tỉ số truyền 23 2.2.2.8 Các thơng số hình học chủ yếu truyền bánh .24 2.2.2.9 Giá trị lực tác dụng lên truyền .34 2.2.2.10 Chọn cấp xác theo vận tốc vòng bánh 24 2.2.2.11 Chọn hệ số tải trọng động .24 2.2.2.12 Kiểm nghiệm độ bền .25 2.2.2.13 Các thông số kích thước truyền bánh nghiêng .26 2.3 THIẾT KẾ TRỤC – CHỌN THEN 26 2.3.1 Chọn vật liệu chế tạo trục 26 2.3.2 Xác định khoảng cách gối đỡ điểm đặt lực 27 2.3.3 Xác định lực tác dụng lên trục 27 2.3.4 Chọn then kiểm nghiệm then 36 2.3.5 Kiểm nghiệm trục 37 2.4 TÍNH TỐN Ổ LĂN – NỐI TRỤC 38 2.4.1 Tính chọn nối trục đàn hồi .38 2.4.2 Tính chọn ổ lăn 39 PHẦN 3: CHỌN THÂN MÁY, BULONG VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ 46 Xác định kích thước vỏ hộp .46 Các chi tiết phụ khác 47 Chọn Bulong 50 Dung sai lắp ghép 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 SVTH: Thân Trọng Khánh Đạt – MSSV:20800418 Trang Đồ án Chi Tiết Máy Đề số – Phương án GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữ LỜI NÓI ĐẦU Thiết kế phát triển hệ thống truyền động vấn đề cốt lõi khí Mặt khác, cơng nghiệp phát triển khơng thể thiếu khí đại Vì vậy, việc thiết kế cải tiến hệ thống truyền động công việc quan trọng công đại hoá đất nước Hiểu biết, nắm vững vận dụng tốt lý thuyết vào thiết kế hệ thống truyền động yêu cầu cần thiết sinh viên, kỹ sư khí Trong sống ta bắt gặp hệ thống truyền động khắp nơi, nói đóng vai trò quan trọng sống sản xuất Đối với hệ thống truyền động thường gặp hộp giảm tốc phận khơng thể thiếu Đồ án thiết kế hệ thống truyền động khí giúp ta tìm hiểu thiết kế hộp giảm tốc, qua ta củng cố lại kiến thức học môn học Cơ kỹ thuật, Chi tiết máy, Vẽ kỹ thuật, Vẽ thiết kế máy tính ; giúp sinh viên có nhìn tổng quan việc thiết kế khí.Hộp giảm tốc phận điển hình mà công việc thiết kế giúp làm quen với chi tiết bánh răng, ổ lăn,…Thêm vào đó, q trình thực sinh viên bổ sung hồn thiện kỹ vẽ Cơ khí, điều cần thiết với sinh viên khí Em chân thành cảm ơn thầy PGS.TS NGUYỄN HỮU LỘC, thầy cô bạn khoa khí giúp đỡ em nhiều trình thực đồ án Với kiến thức hạn hẹp, thiếu sót điều tránh khỏi, em mong nhận ý kiến từ thầy cô bạn Sinh viên thực Thân Trọng Khánh Đạt SVTH: Thân Trọng Khánh Đạt – MSSV:20800418 Trang Đồ án Chi Tiết Máy Đề số – Phương án GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữ Phần 1: XÁC ĐỊNH CÔNG SUÂT ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN 1.1 CHỌN ĐỘNG CƠ: 1.1.1  Chọn hiêu suất hệ thống: Hiệu suất truyền động:         0,99.0,98.0,98.0,95.0,99  0,8677 kn br1 br x ol  Với: kn  0,99 : hiệu suất nối trục đàn hồi br1  0,98 : hiệu suất truyền bánh trụ nghiêng br  0,98 : hiệu suất truyền bánh trụ nghiêng x  0,95 : hiệu suất truyền xích ống lăn ol  0,99 : hiệu suất ổ lăn 1.1.2  Tính cơng suất cần thiết: Cơng suất tính toán:  T    tT1  T2   T t22  t  PPP t2 tt  max Công suất cần thiết: 1.1.3  td P  Ptt ct   3  2,917  T    60 T 60 1 T 12 0,82 2   T   2,917 kW  3,362 kW  0,8677 (1.1)   Xác định số vòng quay sơ động cơ: Số vòng quay trục cơng tác: nlv=42 (vòng/phút) SVTH: Thân Trọng Khánh Đạt – MSSV:20800418 Trang Đồ án Chi Tiết Máy  Đề số – Phương án GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữ Chọn sơ tỷ số hệ thống: uch  uh ux  16.2  32  uh  16 : tỉ số truyền hộp giảm tốc bánh trụ hai cấp 8  40    Với  : tỉ số truyền truyền xích 2  5 u x  SVTH: Thân Trọng Khánh Đạt – MSSV:20800418 Trang  Số vòng quay sơ động cơ: nsb  nlv uch  42 32  1344  vòng phút  1.1.4 Chọn động điện:  P P  ñc ct  3,362 kW  Động điện có thơng số phải thỏa mãn:  n  1344  vòng phút    n  ñc sb  Tra bảng 235 tài liệu (*) ta chọn:  Pñc  ,   kW  Động 4A100L4Y3  1420  vòng phút   ñc 1.2 PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN:  Tỷ số truyền chung hệ dẫn động: uch  nñc nl  1420 42  33,809 v  Tra bảng 3.1 trang 43 Tài liệu (*) ta chọn tỷ số truyền hộp giảm tốc cấp đồng trục: u  16  u  u h  u1  : tỉ số truyền cặp bánh cấp nhanh  vớ i  u  : tỉ số truyền cặp bánh cấp chaäm u h    Vậy tỷ số truyền truyền xích: ux  u 33,809 ch   2,1126 5,23.3, 06 u1.u 1.3 BẢNG ĐẶC TRỊ: 1.3.1 Phân phối công suất trục:  P  Pma   3.190kW  x ol x  P     3,288kW  P3 olbr 0,99.0,98 P 0,99.0,95 3,190 P2  olbr1  3,288 0,99.0,98  3,389 kW  X0=0,5; Y0=0,47  Q0  2,149kN  Như Q0  C0  18,17(kN) nên ổ đảm bảo điều kiện bền tĩnh  Số vòng quay tới hạn ổ: - Theo bảng 11.7 tài liệu (**) với ổ bi đỡ chặn bôi trơn mỡ: D n  1,3.105  pw  - Đường kính tâm lăn: Dpw  D  d  72  30  51 mm 2   Suy ra: n   1,3 105 n   2549  vòng phút    355  vòng phút  51 2.5.3 Trục III:  Số vòng quay n1  88,75(v / p)  Tải trọng tác dụng lên ổ: - Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A: AX R R 22 2996,9  3220 N 52 Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ1177, B: 32 BX FR R 3126,  3129 N  R B 2BY 52 Lực dọc trục : F  F  609, 25 122 a a3 N , 42 FAR  - - AY  Do có lực dọc trục nên ta chọn ổ bi đỡ -chặn, chọn cỡ nhẹ hẹp: Kí hiệu ổ 36209 d (mm) 45 D (mm) B (mm) 85 19 Góc tiếp xúc α=120 C (kN) 32,3 C0 (kN) 25  Chọn hệ số e: - Ta có tỷ số: Fa 609, 25   0,02437 theo bảng 11.4 với α=120 ta chọn C0 25.10 e  0,32  Chọn hệ số X, Y: - Chọn V=1 ứng với vòng quay - Lực dọc trục tác động vào ổ A, B lực hướng tâm FR gây ra: R S A e.F  0,32.3220  1030 N R S B e.F  0,32.3129  1001 N - Tổng lực dọc trục tác động lên ổ: R FA FBR SA A SB B Fa  Fa3  609, 25 N Fta1  SB  Fa  1001 609, 25  1610, 25 N Fta  S A  Fa  1030  609, 25  420,75 N - Ta có: Fta1 1610, 25   0.5 e nên ta chọn X=0,45 Y=1,8 V F 1.3220 A R Fta V F R B  e 420,75  0,13  nên ta chọn X=1 Y=0 1.3129  Tải trọng quy ước: - Tại A: QA   XVFr  YFa  Kt K -  0, 45 3220 1,8.1610, 25.1.1,  5, 217kN  Tại B: QB   XVFr  YFa  Kt K  1.1 3129  0.420,75.1.1,  3,755  kN  Với: Kt  : hệ số ảnh hưởng nhiệt độ K  1, : hệ số kể đến đặc tính tải trọng Trang bảng 11.3 tài liệu (*) với tải trọng va đập nhẹ Từ kết ta thấy ổ A chịu tải trọng lớn nên ta tính tốn theo ổ A  Thời gian làm việc: L 60Lhn 10 60.20000.88, 75  10  106,5  triệu vòng   Khả tải động tính tốn: C Q t B  5,217 m L Vì Ct C  32,3 kN  Tuổi thọ ổ:  24,73kN  bảo khả tải động nên ổ đảm , m6 10  C Lh    60n Q  10  32,3.103    60 88,75 5217   44568  giôø     20000(gio)  Kiểm tra tải tĩnh:  Q0  X0 Fr  Y0 Fa  0,5 3220  0,47 1610,5    2,367  kN   Q0  3,220kN  Q0  Fr  3,220  kN  Với ổ đỡ - chặn α=120 ta chọn X0=0,5; Y0=0,47 Như Q0  C0  25(kN) nên ổ đảm bảo điều kiện bền tĩnh  Số vòng quay tới hạn ổ: - Theo bảng 11.7 tài liệu (**) với ổ bi đỡ chặn bôi trơn mỡ: D n  1,3.105  pw  - Đường kính tâm lăn: Dpw  D  d  85  45  65 mm Suy ra:  n  n 1,3 105   2  2000  voøng phút      88, 75  vòng phuùt  65 PHẦN 3: CHỌN THÂN MÁY, BULONG, CÁC CHI TIẾT PHỤ, DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP CHỌN THÂN MÁY: 1.1 Yêu cầu: - Chỉ tiêu hộp giảm tốc khối lượng nhỏ độ cứng cao - Vật liệu làm vỏ gang xám GX15-32 - Hộp giảm tốc bao gồm: thành hộp, nẹp gân, mặt bích, gối đỡ, … - Bề mặt lắp ghép nắp thân cạo mài để lắp sít, lắp có lớp sơn mỏng sơn đặc biệt - Chọn bề mặt ghép nắp thân: song song mặt đế - Mặt đáy phía lỗ tháo dầu với độ dốc khoảng 20 chỗ tháo dầu lõm xuống 1.2 Xác định kích thước vỏ hộp: Tên gọi Chiều dày: - Thân hộp,  Biểu thức tính tốn  = 0,03a + = 10 mm - Nắp hộp, 1 1 = 0,9 = mm Gân tăng cứng: - Chiều dày, e e = (0,8  1) = mm - Chiều cao, h h < 58 mm - Độ dốc khoảng 2o Đường kính: - Bulơng nền, d1 d1 > 0,04a + 10>12 = 18 mm - Bulông cạnh ổ, d2 d2 = (0,7  0,8)d1 = 14 mm - Bulơng ghép bích thân, d3 d3 = (0,8  0,9)d2 = 12 mm - Vít ghép nắp ổ, d4 d4 = (0,6  0,7)d2 = mm - Vít ghép nắp cửa thăm, d5 d5 = (0,5  0,6)d2 = mm Mặt bích ghép nắp thân: - Chiều dày bích thân hộp, S3 S3 = (1,4  1,8)d3 = 18 mm - Chiều dày bích nắp hộp, S4 S4 = (0,9  1)S3 = 18 mm - Bề rộng bích nắp thân, K3 K3  K2 - (3  5) = 45-5=40 mm K2 = E2 + R2 + (3  5) = 45 mm - Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ, K2 E2  1,6d2 = 22 mm - Tâm lổ bulông cạnh ổ: E2 C (là R2  1,3d2 = 15 mm khoảng cách từ tâm bulông đến mép lổ) C  D3/2 = 55 mm - Chiều cao h h xác định theo kết cấu, phụ thuộc tâm lỗ bulơng kích thước mặt tựa Mặt đế hộp: - Chiều dày: khơng có phần lồi, S1 S1  (1,3  1,5)d1 = 26 mm - Khi có phần lồi,Dd; S1; S2 Dd xác định theo đường kính dao khoét S1  (1,4  1,7)d1 = 30 mm S2  (1  1,1)d1 = 18 mm - Bề rộng mặt đế hộp, K1 q K1  3d1 = 54 mm q  K1 + 2 = 74 mm Khe hở chi tiết: - Giữa bánh với thành hộp   (1  1,2) = 10 mm - Giữa đỉnh bánh lớn với đáy hộp 1  (3  5) = 32 mm - Giữa mặt bên bánh với   =10mm Z = (L + B)/(200  300) = Số lượng bulông nền, Z L=521mm B=351,5 mm  Kích thước gối trục: Đường kính ngồi tâm lỗ vít Trục D D2 D3 I 62 75 90 II 72 85 105 III 85 100 120 CÁC CHI TIẾT LIÊN QUAN ĐẾN KẾT CẨU VỎ HỘP: 2.1 Chốt định vị: Mặt ghép nắp thân nằm mặt phẳng chứa đường tâm trục Lỗ trụ (đường kính D) lắp nắp thân hộp gia cơng đồng thời Để đảm bảo vị trí tương đối nắp thân trước sau gia công lắp ghép, dùng chốt định vị Nhờ có chốt định vị, xiết bulơng khơng làm biến dạng vòng ngồi ổ (do sai lệch vị trí tương đối nắp thân), loại trừ nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng d c l 46 cx4 50 L d1 d Ta dùng chốt định vị hình có thơng số sau: 2.2 Nắp ổ: - Che chắn ổ lăn khaoir bụi từ bên - Làm vật liệu GX14-32 - Kết cấu nắp ổ hộp giảm tốc, bảng 18.2 (tài liệu (*)): Trục D D2 D3 D4 h d4 z I 62 75 90 52 11 8(M8) II 72 85 105 60 11 8(M8) III 85 100 1120 75 11 8(M8) 2.3 Cửa thăm: Để kiểm tra, quan sát chi tiết máy hộp lắp ghép để đổ dầu vào hộp, đỉnh hộp có làm cửa thăm Cửa thăm đậy nắp Trên nắp có lắp thêm nút thơng Kích thước cửa thăm chọn theo bảng 18-5 [1] sau: A B A1 B1 100 75 150 100 C C1 K R 125 130 87 12 Vít Số lượng M8 x 16 2.4 Nút thông hơi: Khi làm việc, nhiệt độ hộp tăng lên Để giảm áp suất điều hòa khơng khí bên bên ngồi hộp, người ta dùng nút thông Nút thông lắp nắp cửa thăm Kích thước nút thơng (tra bảng 18-6 [1]): A B C D E M27x2 15 30 15 45 36 32 2.5 Nút tháo dầu: G H I K L M N 10 O P 22 Q 32 18 R S 36 32 - Sau thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa hộp bị bẩn (do bụi hạt mài) bị biến chất, cần phải thay dầu Để tháo dầu cũ, đáy hộp có lỗ tháo dầu Lúc làm việc, lỗ bịt kín nút tháo dầu - Kết cấu kích thước nút tháo dầu tra bảng 18-8 [1] (nút tháo dầu tru) sau: d b m f l c q D S D0 M 20 x 15 28 2,5 17,8 30 22 25,4 2.6 Que thăm dầu: - Đê kiểm tra mức dầu hộp ta dùng que thăm dầu Que thăm dầu 2.7 Vòng móc: - Dùng để di chuyển hộp giảm tốc cách dễ dàng - Chiều dày: S=(2÷3)δ=20 mm - Đường kính lỗ vòng móc: d=(3÷4) δ=30 mm 2.8 Vít tách nắp thân hộp giảm tốc: Có tác dụng tách nắp thân hộp giảm tốc, vít M14x30 CÁC CHI TIẾT PHỤ KHÁC: 3.1 Vòng phớt: Vòng phớt loại lót kín động gián tiếp nhằm mục đích bảo vệ ổ khỏi bụi bặm, chất bẩn, hạt cứng tạp chất khác xâm nhập vào ổ Những chất làm ổ chóng bị mài mòn bị han gỉ Ngồi ra, vòng phớt đề phòng dầu chảy Tuổi thọ ổ lăn phụ thuộc nhiều vào vòng phớt Vòng phớt dùng rộng rãi có kết cấu đơn giản, thay dễ dàng Tuy nhiên có nhược điểm chóng mòn ma sát lớn bề mặt trục có độ nhám cao Vòng phớt 3.2 Vòng chắn dầu: Để ngăn cách mỡ phận ổ với dầu hộp BẢNG TỔNG KẾT BULONG: Dựa theo bảng Phụ lục sách Vẽ Cơ Khí tâp 1, Trần Hữu Quế  Bu long nền: d1=18, chọn M18, l0=42  Bu lông cạnh ổ: d2=14, l0=34, chọn M14x100  Bu long ghép bích nắp thân: d3=12, l030, chọn M12x55  Vít ghép nắp ổ: d4=8,l0=22, M8x40  Vít ghép nắp cửa thăm: d5=8, M8x16  Bảng tổng kết sau: Bulong –đai ốc M8 M12 M14 M18 S 13 19 22 27 D 14,4 21,1 24,5 30,2 h 5,5 12 hđ/ốc Số lượng 6,5 16 M8x40 M8x16 10 11 15 M12x55 M14x110 M18 DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP: Căn vào yêu cầu làm việc chi tiết hộp giảm tốc, ta chọn kiểu lắp ghép sau: 5.1 Dung sai ổ lăn: Vòng ổ lăn chịu tải tuần hồn, ta lắp ghép theo hệ thống trục lắp trung gian để vòng ổ khơng trượt bề mặt trục làm việc Do đó, ta phải chọn mối lắp k6, lắp trung gian có độ dơi, tạo điều kiện mòn ổ (trong q trình làm việc quay làm mòn đều) Vòng ngồi ổ lăn khơng quay nên chịu tải cục bộ, ta lắp theo hệ thống lỗ Để ổ di chuển dọc trục nhiệt tăng q trình làm việc, ta chọn kiểu lắp trung gian H7 5.2 Lắp ghép bánh trục: Bánh lắp lên trục chịu tải vừa, tải trọng thay đổi, va đập nhẹ, ta chọn kiểu lắp ghép H7/k6 5.3 Lắp ghép nắp ổ thân hộp: Để dễ dàng cho việc tháo lắp điều chỉnh, ta chọn kiểu lắp lỏng H7/e8 5.4 Lắp ghép vòng chắn dầu trục: Để dễ dàng cho tháo lắp, ta chọn kiểu lắp trung gian H7/Js6 5.5 Lắp chốt định vị: Để đảm bảo độ đồng tâm không bị sút, ta chọn kiểu lắp chặt P7/h6 5.6 Lăp ghép then: Theo chiều rộng, chọn kiểu lắp trục P9/h8 kiểu lắp bạc Js9/h8 Theo chiều cao, sai lệch giới hạn kích thước then h11 Theo chiếu dài, sai lệch giới hạn kích thước then h14 BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP Chi tiết Kích Mối lắp ES EI es ei Độ dơi Độ hở (  m) thước (  m) (  m) (  m) lớn lớn nhất +2 15 19 +2 15 19 +2 15 19 +2 18 23 (mm) Bánh 35 H7/ k6 +21 Bánh 35 H7/ k6 +21 Bánh 35 H7/ k6 +21 Bánh 50 H7/ k6 +25 +15 +15 +15 +18 Ổ BI ĐỠ CHẶN d Ổ vòng ngồi Trục I 62 H7/ h6 +21 0 -13 34 Trục II 72 H7/ h6 +21 0 -13 34 Trục III 85 H7/ h6 +25 0 -16 41 d Ổ vòng Trục I 30 H7/ k6 +21 +15 +2 15 19 Trục II 30 H7/ k6 +21 +15 +2 15 19 Trục III 45 H7/ k6 +25 +18 +2 18 23 bxh Trục I Trục II Trục III Then (trục) 10x7 P9/ h8 -15 -51 -18 42 10x8 P9/ h8 -15 -51 -22 51 10x8 P9/ h8 -15 -51 -22 51 10x8 P9/ h8 -15 -51 -22 51 12x9 P9/ h8 -18 -61 -27 61 12x8 P9/ h8 -18 -61 -27 61 Then (bánh + bánh xích + nối trục) Nối trục 10x7 Js9/ h8 +18 -18 -22 18 Br1 10x8 Js9/ h8 +18 -18 -22 18 Br2 10x8 Js9/ h8 +18 -18 -22 18 Br3 10x8 Js9/ h8 +18 -18 -22 18 Br4 12x9 Js9/ h8 +21,5 -21,5 -27 21,5 48,5 Đĩa xích 12x8 Js9/ h8 +21,5 -21,5 -27 21,5 48,5 d=6 P7/h6 -8 -20 -8 20 521 H7/e8 30 H7/js6 +21 +6,5 -6,5 6,5 27,5 30 H7/js6 +21 +6,5 -6,5 6,5 27,5 45 H7/js6 +25 +8 -8 33 28 H7/ js6 +21 +6,5 -6,5 6,5 27,5 43 H7/ js6 +25 +8 -8 33 62 H7/h6 +30 0 -19 49 72 H7/h6 +30 0 -19 49 85 H7/h6 +35 0 -22 57 Chốt định vị vỏ hộp Nắp ổ - vỏ hộp Vòng chắn dầu – trục I Vòng chắn dầu – trục II Vòng chắn dầu – Trục III Vòng phớt – trục I Vòng phớt – trục III Nắp bích ổ lăn trục I Nắp bích ổ lăn trục II Nắp bích ổ lăn trục III Năp cửa thăm – nắp hộp 150 H8/h7 +63 0 -40 103 KẾT LUẬN Qua thời gian làm đồ án môn học thiết kế hệ thống truyền động khí, em nắm vững cách phân tích cơng việc thiết kế, cách đặt vấn đề cho tốn thiết kế Vì đặc trưng nghiên cứu mơn học tính hệ truyền động nên qua giúp cho sinh viên có cách xử lý sát thực biết cách kết hợp với kiến thức học để tính tốn chọn phương án tối ưu cho thiết kế Dù cố gắng hoàn thành đồ án với cường độ làm việc cao, kỹ lưỡng có hướng dẫn cụ thể quý thầy cô khoa Cơ khí hiểu biết hạn chế chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên chắn đồ án có nhiều thiếu sót bất cập Vì vậy, em mong sửa chữa đóng góp ý kiến quý thầy cô để em rút kinh nghiệm bổ sung thêm kiến thức Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy khoa Cơ khí hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Hữu Lộc Sinh viên thực đồ án Thân Trọng Khánh Đạt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển: Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí, tập Nhà xuất giáo dục, 2003 [2] Nguyễn Hữu Lộc: Cơ sở thiết kế máy Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2004 [3] Trần Hữu Quế: Vẽ kỹ thuật khí, tập Nhà xuất giáo dục, 2001 [4] Đỗ Kiến Quốc (chủ biên): Sức bền vật liệu Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2004 ... thể thiếu Đồ án thiết kế hệ thống truyền động khí giúp ta tìm hiểu thiết kế hộp giảm tốc, qua ta củng cố lại kiến thức học môn học Cơ kỹ thuật, Chi tiết máy, Vẽ kỹ thuật, Vẽ thiết kế máy tính... Thân Trọng Khánh Đạt – MSSV:20800418 Trang Đồ án Chi Tiết Máy Đề số – Phương án GVHD: PGS.TS Nguyễn Hữ LỜI NÓI ĐẦU Thiết kế phát triển hệ thống truyền động vấn đề cốt lõi khí Mặt khác, cơng nghiệp... việc thiết kế khí.Hộp giảm tốc phận điển hình mà cơng việc thiết kế giúp làm quen với chi tiết bánh răng, ổ lăn,…Thêm vào đó, q trình thực sinh viên bổ sung hồn thiện kỹ vẽ Cơ khí, điều cần thiết

Ngày đăng: 24/04/2020, 12:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ TÀI

  • Phướng án số:01

  • Số liệu thiết kế:

  • U CẦU

  • NỘI DUNG THUYẾT MINH

  • MỤC LỤC

  • LỜI NĨI ĐẦU

  • Phần 1: XÁC ĐỊNH CƠNG ST ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN

    • 1.1. CHỌN ĐỘNG CƠ:

    • 1.1.2. Tính cơng suất cần thiết:

    •  2,917  3,362 kW

      • 1.1.3. Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ:

      •  16.2  32

        • uh  16 : tỉ số truyền của hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp8  40

        •  2 : tỉ số truyền của bộ truyền xích 2  5

          • 1.1.4. Chọn động cơ điện:

          • 1.2. PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN:

          •   4 với u1  4 : tỉ số truyền của cặp bánh răng cấp nhanh

          • u  4 : tỉ số truyền của cặp bánh răng cấp chậm

          •  33,809  2,1126

            • 1.3. BẢNG ĐẶC TRỊ:

            • 0,99.0,98

              • 1.3.2. Tính tốn số vòng quay trên các trục:

              • 1.3.3. Tính tốn moomen xoắn trên các trục:

              • 1.3.4. Bảng đặc tính:

              • 2.1.2. Thơng số bộ truyền:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan