thiết kế hệ dẫn động băng tải hiết kế và phát triển những hệ thống truyền động là vấn đề cốt lõi trong cơ khí. Mặt khác, một nền công nghiệp phát triển không thể thiếu một nền cơ khí hiện đại. Vì thế tầm quan trọng của các hệ thống dẫn động cơ khí là rất lớn. Hiểu biết lý thuyết và vận dụng nó trong thực tiễn là một yêu cầu cần thiết đối với một người kỹ sư. Để nắm vững lý thuyết và chuẩn bị tốt trong viểc trở thành một người kỹ sư trong tương lai. Đồ án môn học chi tiết máy trong ngành cơ khí là một môn học giúp cho sinh viên ngành cơ khí làm quen với những kỹ năng thiết kế, tra cứu và sử dụng tài liệu được tốt hơn, vận dụng kiến thức đã học vào việc thiết kế một hệ thống cụ thể. Ngoài ra môn học này còn giúp sinh viên cũng cố kiến thức của các môn học liên quan, vận dụng khả năng sáng tạo và phát huy khả năng làm việc theo nhóm. Trong quá trình trình thực hiện đồ án môn học này, em luôn được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo ThS. Lê Trọng Tấn và các thầy bộ môn trong khoa cơ khí. Em xin chân thành cảm ơn các thầy đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án môn học này.
Đồ án Cơ sở thiết kế máy GVHD ThS Phạm Hải Trình Đồ án sở thiết kế máy MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU ĐỀ TÀI CHƯƠNG I : CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN BỐ TỶ SỐ TRUYỀN 1.1 Chọn động 1.2 Phân phối tỷ số truyền 1.3 Xác định thông số lực tác dụng CHƯƠNG II : TÍNH TỐN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN 2.1 Thiết kế truyền bánh cấp nhanh ( Bánh nghiêng ) 2.2 Thiết kế truyền bánh cấp chậm ( Bánh trụ ) 13 2.3 Thiết kế truyền xích 20 CHƯƠNG III : TÍNH TỐN THIẾT KẾ TRỤC 28 3.1 Chọn vật liệu 28 3.2 Thiết kế trục I 28 3.3 Thiết kế trục II 32 3.4 Thiết kế trục III 35 3.5 Chọn then ổ lăn 67 CHƯƠNG IV : CHỌN THÂN HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ 69 4.1 Chọn thân hộp 69 4.2 Các chi tiết phụ 69 CHƯƠNG V : BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP 73 5.1 Dung sai ổ lăn 73 5.2 Lắp ghép bánh lên trục 73 5.3 Lắp ghép nắp, ổ thân hộp 73 5.4 Lắp ghép vòng chắn dầu lên trục 73 5.5 Lắp chốt định vị 73 5.6 Lắp ghép then 73 5.8 Bảng chi tiết dung sai hệ hệ thống 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN……………………………….76 SV Nguyễn Văn An GVHD ThS Phạm Hải Trình Đồ án sở thiết kế máy LỜI NÓI ĐẦU hiết kế phát triển hệ thống truyền động vấn đề cốt lõi khí Mặt khác, công nghiệp phát triển thiếu khí đại Vì tầm quan trọng hệ thống dẫn động khí lớn Hiểu biết lý thuyết vận dụng thực tiễn yêu cầu cần thiết người kỹ sư Để nắm vững lý thuyết chuẩn bị tốt viểc trở thành người kỹ sư tương lai Đồ án môn học chi tiết máy ngành khí mơn học giúp cho sinh viên ngành khí làm quen với kỹ thiết kế, tra cứu sử dụng tài liệu tốt hơn, vận dụng kiến thức học vào việc thiết kế hệ thống cụ thể Ngoài mơn học giúp sinh viên cố kiến thức môn học liên quan, vận dụng khả sáng tạo phát huy khả làm việc theo nhóm Trong q trình trình thực đồ án môn học này, em hướng dẫn tận tình thầy giáo ThS Lê Trọng Tấn thầy mơn khoa khí Em xin chân thành cảm ơn thầy giúp đỡ em hồn thành đồ án mơn học Nguyễn Văn An SV Nguyễn Văn An GVHD ThS Phạm Hải Trình Đồ án sở thiết kế máy ĐỒ ÁN MÔN HỌC CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY ĐỀ TÀI Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải T T1 T2 t1 t2 t Hệ thống dẫn động băng tải bao gồm : - Động điện pha - Nối trục đàn hồi - Hộp giảm tốc bánh trụ cấp phân đơi cấp nhanh - Bộ truyền xích ống lăn - Băng tải - Công suất trục băng tải, P = 4.5 (kW) Số vòng quay trục tang dẫn, n = 45 (vg/ph) Thời gian phục vụ, L = (năm) Quay chiều ,làm việc ca, tải va đập nhẹ (1 ca làm việc giờ) - Chế độ tải : T1 = T , T2 = 0,9 T , t1 = 24 giây, t2 = 45 giây Thực : Sinh viên thiết kế : Nguyễn Văn An Lớp : Đ4 CNCK Giáo viên hướng dẫn : Phạm Hải Trình SV Nguyễn Văn An GVHD ThS Phạm Hải Trình Đồ án sở thiết kế máy CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ TỶ SỐ TRUYỀN Chương : 1.1 Chọn động : 1.1.1 Công suất cần thiết : Pct = Pt η ht Trong : - Pt = 4.5 KW : Cơng suất trục băng tải - ηht = ηk η4ol η3br ηx :Hiệu suất hệ thống truyền động § ηk = 0.99 :Hiệu suất truyền động khớp nối § ηol = 0,99 :Hiệu suất truyền động cặp ổ lăn § ηbr = 0,96 :Hiệu suất truyền động cặp bánh § ηx = 0,93 :Hiệu suất truyền động xích ηht = 0.99.0,994.0,962.0,93 = 0,815 4,5 Vậy P = ct 0,815 = 5.52 KW 1.1.2 Số vòng quay đồng động : Số vòng quay trục công tác phút (băng tải) Nct= 55 (vg/ph) nsb= nlv.ut Với Ut tỷ số truyền toàn hệ thống dẫn động Ut=Ubr UX Tra bảng 2.4 Ubr=18 ;Ux=3 V: vận tốc băng tải D : đường kính băng tải nct=nlv nsb=55.18.3=2970 (vg) 1.1.3 Chọn động : Theo bảng P1.3 [p1.3,(1)] Kiểu động Công suất Vận tốc KW quay v/ph 4A100L2Y3 5.5 η% T T TK T 2,2 2,0 Max dn 2880 87,5 dn 1.1.4 Kiểm tra động chọn : a Kiểm tra điều kiện mở máy : mở máy mômen tả i không vượt mômen khởi động động không động không chạy Thật : T < TK T T mm dn SV Nguyễn Văn An GVHD ThS Phạm Hải Trình Trong Đồ án sở thiết kế máy Tmm = Tqt=1,8 T T K = 2,0 (Bảng động chọn) T dn b Kiểm tra điề u kiện làm việc :Mômen tải lớn động không vượt qua mômen cho phép động Nghĩa : TMaxqtdc £ Tdc ; Tdc = ηht 2,2.T Mômen cua động : 9550.P 9550.5.5 dc = Nm T= =18.75 ndc 2880 Þ Tdc = 0,815.2,2.18.75 = 33.63 Nm Mômen tải lớn động : T = K T Maxqtdc qt Vậy : = K 9550.Pt = 1,8 can qt T n η dc 9550.4.5 = 32.95 Nm 2880.0,815 ht £ Tdc Maxqtdc 1.2 Phân phối tỷ số truyền : Tỷ số truyền chung: uc = nđc/nct = 2880/55 = 52.36 Chọn ung=3 Þ uh=52.36/3=17.45 Ta có: uh=u1.u2 Trong đó: u1 tỷ số truyền cấp nhanh, u2 tỷ số truyền cấp chậm u1=5.5 Þ u2=3.22 Þ ux=3 1.3 Xác định thơng số lực tác dụng : 1.3.1 Tính tốn tốc độ quay trục : 1.3.1.Số vòng quay: nđc=2922(vòng/phút) Số vòng quay trục I n1=2880(vòng/phut) Số vòng quay trục II n = n1 = 2880 = 523.63 (vg/ph) Số vòng quay trục III u 5.5 n = n2 = 523.63 u SV Nguyễn Văn An =162.62 (vg/ph) 3,22 GVHD ThS Phạm Hải Trình Đồ án sở thiết kế máy Cơng suất trục công tác, trục 1, trục 2, truc Pct = 5,5 kW ; P P3 = ct = 5.5 = 5.97 kW ; 0,99.0,93 η η ol xich P2 = P1 = P3 = 5.97 = 6.28 kW; 0,99.0,9 ol br 6.28 = 6.61kW; P2 = η η 0,99.0,96 ol br η η Công suất thực động phát trình làm việc: = 6.61 = 6.71 PI P* = η η dc 0,995.0,99 ol khop Ta thấy công suất động phát thực tế lớn không đáng kể so với công suất định mức động 1.3.2 Mômen động cơ, trục , 2, trục công tác Tđc = 9,55 10 P 5.5 N.mm = = 18237.85 9,55.10 2880 n dc P dc 6.61 = n 2880 = 21918.57 N.mm 9,55.10 6.28 P2 = 114535 N.mm TII = 9,55 106 = 9,55.106 TI =9,55.10 n 523.63 TIII = 9,55 10 P3 = 9,55.106 n3 5.97 = 162.62 350593.4 N.mm Tct = 9,55 10 Pct = 9,55.106 5.5 = 955000 N.mm nct 55 Từ kết tính tốn ta có bảng sau: Trục Th.số T.S truyền Động I II U1 P(kW) 6.71 6.61 T(N.mm) 18237.85 21918.57 III = 5.5 U2= 3,22 6.28 5.97 114535 350593.4 Công tác Ux=3 5.5 955000 Chương : SV Nguyễn Văn An TÍNH TỐN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN GVHD ThS Phạm Hải Trình Đồ án sở thiết kế máy 2.1 Thiết kế truyền bánh cấp nhanh ( Bánh nghiêng ) a) Chọn vật liệu cho truyền : Sau khởi động Modul Design Acclerator chọn Design Spur Gear Ta chọn tab Calculation chọn vật liệu Carbon cast steel cho truyền Hình 2.1 : Tính chất vật liệu + Giới hạn mỏi tiếp xúc σ Hlim = 1140MPa + Giới hạn mỏi uốn σ Flim = 390 MPa + Modul đàn hồi E = 20600 MPa b) Xác định thơng số hình học truyền : Chọn tab Design ta chọn hướng thiết kế ( Design Guide ) cho tỷ số truyền khoảng cách trục tính modul số ( Module and Number of Teeth ) , nhập số liệu đầu vào : – Tỷ số truyền (Desired Gear Ratio ) = ul cho truyền cấp nhanh – Ta chọn khoảng cách trục thiết kế 120,67 mm – Góc áp lực ( Pressure Angle ) = 20 deg – Góc nghiêng ( Helix Angle ) = 10 deg – Bề rộng bánh ( Facewidth ) = 35 mm Sau nhấn Calculate máy tự động tính cho ta thơng số truyền : – Modul m =1.5mm – Số bánh nhỏ z1 = 22 ul – Số bánh lớn z2 = 135 ul – Tổng hệ số dịch chỉnh ( Total Unit Correction ) = 0,2178 ul (Đường kính vòng sở nhỏ vòng chân ) – Đường kính vòng sở : + Bánh nhỏ db1 = 28742 mm + Bánh lớn db2 = 161273 mm – Đường kính vòng lăn : + Bánh nhỏ d1 = 31.177 mm SV Nguyễn Văn An GVHD ThS Phạm Hải Trình Đồ án sở thiết kế máy + Bánh lớn d2 = 174.937 mm – Đường kính vòng đỉnh : + Bánh nhỏ da1 = 34.177 mm + Bánh lớn da2 = 177.823 mm – Đường kính vòng chân : + Bánh nhỏ df1 = 27.427 mm + Bánh lớn df2 = 171.037 mm Trong phần Design Guide (phần hướng dẫn thiết kế) ta chọn Modul nhập vào tỉ số truyền truyền vào mục Desired Gear Ratio (tỉ số truyền) u 1= 5.5, nhập góc ° nghiêng mục Helic Angle β = 30 Ta chuyển sang phần calculation nhập thông số c truyền phần Load: Power (công suất) trục I: P = 6.61 (Kw), Speed (số vòng quay) trục I: n1 = 2880(vg/ph), Efficiency (hiệu suất) truyền bánh răng: br=0,96 Chọn vật liệu thiết kế truyền mục Material Values (vật liệu), với bánh nhỏ Gear ta chọn EN C50 (ISO), với SV Nguyễn Văn An GVHD ThS Phạm Hải Trình Đồ án sở thiết kế máy Ø Shear Force Ø Shear Force, YZ Plane Ø Shear Force, XZ Plane Ø Bending Moment Ø Bending Moment, YZ Plane SV Nguyễn Văn An 62 GVHD ThS Phạm Hải Trình Đồ án sở thiết kế máy Ø Bending Moment, XZ Plane Ø Deflection Angle Ø Deflection Angle, YZ Plane Ø Defection Angle, XZ Plane SV Nguyễn Văn An 63 GVHD ThS Phạm Hải Trình Đồ án sở thiết kế máy Ø Defection Ø Defection, YZ Plane Ø Defection, XZ Plane SV Nguyễn Văn An 64 GVHD ThS Phạm Hải Trình Đồ án sở thiết kế máy Ø Bending Stress Ø Bending Stress, YZ Plane Ø Bending Stress, XZ Plane Ø Shear Stress Ø Shear Stress, YZ Plane SV Nguyễn Văn An 65 GVHD ThS Phạm Hải Trình Đồ án sở thiết kế máy Ø Shear Stress, XZ Plane Ø Torsional Stress Ø Tension Stress SV Nguyễn Văn An 66 GVHD ThS Phạm Hải Trình Đồ án sở thiết kế máy Ø Reduced Stress Ø Ideal Diameter Kết ta trục II sau: 3.11 Chọn then ổ lăn Với then ổ lăn ta chọn theo tiêu chuẩn có sẵn Inventor SV Nguyễn Văn An 67 GVHD ThS Phạm Hải Trình Đồ án sở thiết kế máy Hình 3.33 : Ổ lăn tiêu chuẩn DIN 628 – T1 Hình 34 : Then theo tiêu chuẩn ISO 2491 A SV Nguyễn Văn An 68 GVHD ThS Phạm Hải Trình Đồ án sở thiết kế máy CHƯƠNG IV : CHỌN THÂN HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ 4.1 Chọn thân hộp 4.1.1 Vỏ hộp giảm tốc Chọn võ hộp đúc mặt ghép nắp than mặt phẳng qua đường làm trục để việc lắp ghép dễ dàng 4.1.2 Các kích thước vỏ hộp Kết cấu vẽ lắp, với kích thước bản: Tên gọi Chiều dày thân hộp Chiều dày nắp hộp Chiều dày gân tăng cứng Chiều cao gân tăng cứng Chiều dày mặt bích thân Chiều dày mặt bích nắp Bề rộng bích nắp thân Đường kính bulơng Đường kính bulơng cạnh ổ Đường kính bulơng gắp bích nắp thân Đường kính bulơng ghép thăm dầu Chiều dày mặt đế hộp Bề rộng mặt đế hộp Khe hở bánh với thành hộp Khe hở bánh lớn với đáy hộp Số bulông Thông số σ = 10 σ1= e=9 h = 35 S3 = 18 S4 = 16 K3 = 30 D1 = 16 D2 = 12 D3 = 10 D4 = 10 S1 = 28 K1 = 54 V= 12 V= 30 Z=4 Bảng 6.1 : Kích thước vỏ hộp giảm tốc 4.2 Các chi tiết phụ 4.2.1 Nối trục Để giảm va đập, chấn động bù trừ lệch trục ta chon nối trục vòng đàn hồi liên kết trục động với trục Ta có: Mơmen truyền: Tnt = 24816 ( Nmm ) Đường kính nối trục vòng đàn hồi: d = 25 mm Nên ta chọn nối trục vòng đàn hồi [B(9-10),(2)] Đường kính chốt: d0 = 10 mm SV Nguyễn Văn An 69 GVHD ThS Phạm Hải Trình Đồ án sở thiết kế máy Đường kính vành ngồi D =90 mm Đường kính lỗ lắp chốt bọc đầu đàn hồi d0 = 25 mm Đường kính qua tâm chốt: D0 =60mm Đường kính chốt dC = 10 mm Chiều dài chốt lc = 19 mm Ren M8 Số chốt: Z = Chiều dài toàn lv = 15 mm Kiểm tra độ bền dập theo công thức : σ d = 2.k.Tnt =2.1,5.24816 = 1,378MPa £ σ = 3MPa ( T/m điều kiện ) [d ] 6.60.15.10 z.D0 lv dc Kiểm tra điều kiện bền chốt : σu = k.T.lc = 1,5.24816.15 = 18,6MPa £ σ = 60MPa (T/m điều kiện ) 3 0,1.dc D0.z 0,1.10 50.6 [u] Vậy nối trục vừa chọn phù hợp 4.2.2 Vòng phớt Có tác dụng không cho d ầu mở ch ảy ngồi hộp giảm tốc ngăn khơng cho bụi từ bên bay vào bên hộp giảm tốc 4.2.3 Vòng chắn dầu Ngăn khơng cho dầu mà mở tiếp xúc với 4.2.4 Chốt định vị có tác dụng định vị xác vị trí nắp than hộp giảm tốc, tạo điều kiện cho việc lắ p ghép xác nhanh chóng Dùng hai chốt định vị nên siế t chặt bulông không làm biến ng vòng ngồi ổ, loại trừ nguyên nhân làm ổ chóng hỏng SV Nguyễn Văn An 70 GVHD ThS Phạm Hải Trình Đồ án sở thiết kế máy C D L D1 = 0.7 40 9,6 d1 d cx450 L 4.2.5 Nắp thăm Có tác dụng kiểm tra, quan sát chi tiết bên hộp giảm tốc lắp ghép đổ dầu vào bên hộp, bố trí đỉnh hộp giảm tốc, cửa thăm đậy nắp A B A1 B1 C C1 K R VÍT SL 100 75 150 100 125 130 87 12 M8x22 4.2.6 Nút thơng Có tác dụng làm giảm áp suất, điều hồ khơng khí bên bên hộp giảm tốc, làm việc nhiệt độ bên hộp giảm tốc tăng cao Nút thông lắp bên cửa thăm A B M27x2 15 C 30 D 15 E 45 G 36 H I 32 K L 10 M N 22 O P Q 32 18 R 36 S 32 4.2.7 Nút thao dầu Có tác dụng tháo dầu c ủ sau thời gian làm việc, dầu bên hộp giảm tốc bị bẩn bụi, hạt mài bị biến chất Ren d M 20 x L 28 D 30 D0 25.4 S 22 m f 4.2.8 Que thăm dầu Là kết cấu dung để kiểm tra mức dầu bên hộp giảm tốc SV Nguyễn Văn An 71 GVHD ThS Phạm Hải Trình SV Nguyễn Văn An Đồ án sở thiết kế máy 72 GVHD ThS Phạm Hải Trình Đồ án sở thiết kế máy CHƯƠNG V : BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP Căn vào yêucầu làm việc chi tiết hộp giảm tốc, ta chọn kiểu lắp ghép sau : 5.1 Dung sai ổ lăn Vòng chịu tải hồn toàn, lắp ghép theo hệ thống : trục lắp trung gian để vòng ổ khơng trượt bề mặt trục làm việc Do phải chọn mối lắp ghép k6, lắp trung gian có độ dơi tạo điều kiện mòn ổ làm việc Vòng ngồi lắp theo hệ thống lỗ, vòng ngồi khơng quay nên chịu tải cục Để di chuyển dọc trục nhiệt độ tăng trình làm việc, ta chọn kiểu lắp trung gian H7 5.2 Lắp ghép bánh lên trục Chịu tải vừa, có thay đổi, va đập nhẹ nên chọn kiểu ghép H7/k6 5.3 Lắp ghép nắp, ổ thân hộp Chọn kiểu ghép lỏng H7/e6 để để dàng lắp ghép điều chỉnh 5.4 Lắp ghép vòng chắn dầu lên trục Để dễ dàng tháo lắp, chọn kiểu lắp ghép trung gian H7/js6 5.5 Lắp chốt định vị Chọn kiểu lắp chặt, bảo đảm độ đồng tâm không bị suất : P6/h6 5.6 Lắp ghép then theo chiều rộng ta chọn kiểu lắp trục P9/h9 kiểu lắp bạc Js9/h9 theo chiều cao , sai lệch kích thước then h11 theo chiều dài, sai lệch kích thước then h14 5.8 Bảng chi tiết dung sai hệ hệ thống Chi tiết (1) Mối lắp es (µm) ei (µm) (2) B –răng B –răng B –răng B –răng H7/k6 H7/k6 H7/k6 H7/k6 V –trong I k6 SV Nguyễn Văn An (3) ES (µm) EI (µm) Độ dơi lớn µ (5) (6) (7) (4) ( m) Bánh +13 +2 +25 +0 +13 +2 +25 +0 +13 +2 +25 +0 +15 +2 +30 +0 Ổ Lăn (THEO GOST 8338 – 75 ) +13 +2 13 13 13 15 Độ hở lớn (µm) (8) 23 23 23 28 13 73 GVHD ThS Phạm Hải Trình Đồ án sở thiết kế máy V –trong I V –trong II V –trong II V –trong III k6 k6 k6 k6 +13 +13 +13 +15 +2 +2 +2 +2 13 13 13 15 V –trong III k6 +15 +2 15 V –ngoài I V –ngoài I V –ngoài II V –ngoài II V –ngoài III H7 H7 H7 H7 H7 +25 +25 +25 +25 +30 0 0 V –ngoài III H7 +30 (1) (2) (3) (6) (7) (8) Bánh xích Khớp nối H7/k6 H7/k6 +15 +21 0 15 21 19 28 Then I (br) Then I (br) Then II (br) P9/h9 P9/h9 P9/h9 0 -74 -88 -88 74 88 88 30 36 36 Then III(br) P9/h9 -62 -26 -88 88 36 Then IV(br) P9/h9 -62 -32 -106 106 30 Then I (kn) P9/h9 -62 -32 -106 106 30 Then II (kn) Js9/h9 -62 +37 -37 37 25 Then I (br) Then II (br) Js9/h9 Js9/h9 0 -62 -62 +31 +31 -31 -31 31 31 31 31 Then III(br) Js9/h9 -62 +31 -31 31 31 Then IV(br) Js9/h9 -62 +37 -37 37 25 SV Nguyễn Văn An (4) (5) Bánh xích +2 +21 +2 +30 Then -52 -22 -62 -26 -62 -26 74 GVHD ThS Phạm Hải Trình Đồ án sở thiết kế máy TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí, Tập – , NXB Giáo Dục, 2003 Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm, Thiết kế chi tiết máy, NXB Giáo Dục, 2007 Nguyễn Tuấn Kiệt – Nguyên Thanh Nam – Phan Tấn Tùng - Nguyễn Hữu Lộc (Chủ biên ) , Cơ sở thiết kế máy, Tập – , ĐHBK TPHCM, 2001 Nguyễn Hữu Lọc, BT Cơ sở thiết kế máy máy, ĐHBK TPHCM, 2001 Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy, Tập – 2, NXB Giáo Dục, 1999 Lê Hoàng Tuấn, Sức bền vật liệu, Tập – 2, NXB KHKT, 1998 Ninh Đức Tốn, Dung sai lắp ghép, NXB Giáo Dục, 2000 SV Nguyễn Văn An 75 GVHD ThS Phạm Hải Trình Đồ án sở thiết kế máy NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………… ………………………… ………………………………………………………… …………………………… ……………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………… ………………………………… ………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………… ……………………………………… …………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… …………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………… …………………………………… ………………………………………………… ………………………………… …………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………… …………………………… ………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………… SV Nguyễn Văn An 76 ... Hệ thống dẫn động băng tải bao gồm : - Động điện pha - Nối trục đàn hồi - Hộp giảm tốc bánh trụ cấp phân đôi cấp nhanh - Bộ truyền xích ống lăn - Băng tải - Cơng suất trục băng tải, P = 4.5 (kW)... Chương : 1.1 Chọn động : 1.1.1 Công suất cần thiết : Pct = Pt η ht Trong : - Pt = 4.5 KW : Công suất trục băng tải - ηht = ηk η4ol η3br ηx :Hiệu suất hệ thống truyền động § ηk = 0.99 :Hiệu suất... (vg/ph) Thời gian phục vụ, L = (năm) Quay chiều ,làm việc ca, tải va đập nhẹ (1 ca làm việc giờ) - Chế độ tải : T1 = T , T2 = 0,9 T , t1 = 24 giây, t2 = 45 giây Thực : Sinh viên thiết kế : Nguyễn