1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai giai BT1

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 297,5 KB

Nội dung

BÀI GIẢI BÀI TẬP Câu 1: SV cho biết cơng trình xảy cố xây dựng hay đưa vào sử dụng thời gian? ➢ Trả lời: Cơng trình xảy cố giai đoạn hoàn thiện giai đoạn cuối (sơn nước) => Tĩnh tải truyền xuống móng gần đầy đủ Câu 2: Hình thức hư hỏng nhà theo mơ tả báo (cấu kiện bị phá hoại tư nhà sau cố)? ➢ Trả lời: ₋ Tầng trệt: toàn hàng cột tầng nhà bị gãy, tường bị vỡ vụn ₋ Tư nhà: tầng bị sập nát, khối tầng lại xê dịch phía phải, sụp nguyên xuống mặt đất đè lên nhà bên cạnh Câu 3: SV tìm hiểu thêm cho biết nguyên nhân gây nên cố theo công bố quan chức gì? ➢ Trả lời: Theo báo Tài ngun & Mơi trường (https://baotainguyenmoitruong.vn/xa-hoi/vu-sap-nha-4-tango-binh-duong-do-cot-tang-1-khong-du-kha-nang-chiu-luc-783721.html), ngày 25/10, Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương có báo cáo nhanh với UBND tỉnh Bình Dương Bộ Xây dựng nguyên nhân cố sập cơng trình nhà tầng phường Phú Tân, TP Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương) vào đêm 22/10 vừa qua Theo đó, nguyên nhân xác định cột tầng không đủ khả chịu lực, dẫn đến phá vỡ kết cấu cột, làm sụp đổ tồn cơng trình Câu 4: SV tính khả chịu lực nén (giá trị tiêu chuẩn gá trị tính tốn) cột BTCT mác 150 tiết diện 180x180mm dùng cốt thép chủ AII 4d14 so sánh với giá trị tải trọng (tĩnh tải & hoạt tải) giả định tác dụng lên chân cột 45T (450kN) ➢ Bài giải: Bài toán xem cột chịu nén tâm (chỉ cho lực đứng tác dụng xuống móng), ta giả thiết thêm chiều cao cột tầng H=3,8m, đầu cột giằng hệ đà kiềng đà sàn (xem đầu ngàm cố định mềm – điều 8.1.2.4.4 => μ = 0,8) => Chiều dài tính tốn cột L0 = μH = 0,8.3,8 = 3,04m => L0/b = 3,04 / 0,18 = 16,9 Nội suy tuyến tính từ bảng 16 (điều 8.1.2.4.3) (bằng lệnh TREND(yA:yB;xA:xB;xC) Excel) ta φ = TREND(0,70:0,83;15:20;16,9) = 0,78 Theo điều 8.1.2.4.3 TCVN 5574:2018 [N] = φ (Rb.A + Rsc.As,tot) Rb: Cường độ chịu nén dọc trục bê tông TTGH1, với BT mác 150 (ứng với cập độ bền B10): Tra bảng ta có Rbtc = 7,5 MPa Tra bảng ta có Rbtt = 6,0 MPa Rsc: Cường độ chịu nén dọc trục cốt thép TTGH1, với thép AII: Tra bảng 12 ta có Rsctc = 300 MPa Tra bảng 13 ta có Rsctt = 260 MPa A: Diện tích tiết diện ngang cột (A = 0,18x0,18 = 0,0324m2) As,tot: Diện tích tồn cốt thép dọc tiết diện ngang cột (4ϕ14 có As,tot = 6,16x10-4 m2) => [N]tc = φ (Rbtc.A + Rsctc.As,tot) = 334kN [N]tt = φ (Rbtt.A + Rsctt.As,tot) = 277kN Cả [N]tt [N]tc < 450kN => Cột không đủ khả chịu lực Câu 5: SV tìm hiểu thêm cho biết kết cấu móng cơng trình theo thiết kế ban đầu theo thực tế thi cơng có thay đổi nào? ➢ Trả lời: Theo báo Tài nguyên & Mơi trường (https://baotainguyenmoitruong.vn/xa-hoi/vu-sap-nha-4- - tang-o-binh-duong-do-cot-tang-1-khong-du-kha-nang-chiu-luc-783721.html), “cơng trình thay đổi kết cấu móng từ móng băng thành móng đơn với kích thước 1,5 x 1,5m” Câu 6: Với kiến thức tích lũy năm học trường, SV cho biết nguyên nhân (về lý thuyết) dẫn đến cố ➢ Trả lời: ₋ Nếu giả thiết tính tốn câu với cơng trình ngun nhân làm cho cơng trình bị sập đổ kết cấu cột tầng (tầng 1) không đủ khả chịu lực Trong thực tế khơng có cột nhà chịu lực tâm, tính tốn kiểm tra theo câu cho giá trị khả chịu nén tâm cột > 450kN khơng đảm bảo khả chịu lực cột chịu nén lệch tâm (uốn – nén đồng thời) Một thực tế khác: trình đổ BT cơng nhân trộn nhiều nước, nhiều cát, đá, không đầm (hoặc đầm sơ sài) => mác BT bị giảm nhiều; lắp dựng cốt thép “nhấn” (uốn) thép nhiều làm khả chịu lực cốt thép chủ => KNCL cột giảm nhiều so với tính tốn ₋ Trường hợp kết cấu cột tầng (tầng 1) đảm bảo khả chịu lực có khả sau: • Các móng tính tốn bố trí khơng phù hợp với địa chất với phần cơng trình bên => lún lệch => nhà bị nghiêng => làm tăng mô men uốn cột (lớn cột tầng trệt), phá hủy cột tầng Trong thực tế đa số nhà phố khơng có khảo sát địa chất, chí khơng có tính tốn kết cấu mà tồn dùng “kinh nghiệm” nên rủi ro cao • Móng đơn đủ diện tích đế móng theo tính tốn dùng móng chân vịt, móng chân người => móng chịu tải lệch tâm lớn => làm cho cổ cột bị uốn gãy => nhà bị nghiêng => làm tăng mô men uốn cột (lớn cột tầng trệt), phá hủy cột tầng • Trường hợp bề dày móng khơng đủ lớn so với diện tích đế móng phát sinh tượng cột chọc thủng móng => nhà bị nghiêng => làm tăng mô men uốn cột (lớn cột tầng trệt), phá hủy cột tầng • Khả chịu lực móng khơng đảm bảo nên bị gãy (ít xảy trường hợp KNCL cổ cột nhà bị nghiêng => làm tăng mô men uốn cột (lớn cột tầng trệt), phá hủy cột tầng

Ngày đăng: 23/04/2020, 15:25

w