1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu giải pháp giải quyết việc làm cho lao động dân tộc thiểu số ở huyện Xín Mần - tỉnh Hà Giang

108 166 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 831,74 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu giải pháp giải quyết việc làm cho lao động dân tộc thiểu số ở huyện Xín Mần - tỉnh Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu giải pháp giải quyết việc làm cho lao động dân tộc thiểu số ở huyện Xín Mần - tỉnh Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu giải pháp giải quyết việc làm cho lao động dân tộc thiểu số ở huyện Xín Mần - tỉnh Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu giải pháp giải quyết việc làm cho lao động dân tộc thiểu số ở huyện Xín Mần - tỉnh Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu giải pháp giải quyết việc làm cho lao động dân tộc thiểu số ở huyện Xín Mần - tỉnh Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu giải pháp giải quyết việc làm cho lao động dân tộc thiểu số ở huyện Xín Mần - tỉnh Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu giải pháp giải quyết việc làm cho lao động dân tộc thiểu số ở huyện Xín Mần - tỉnh Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu giải pháp giải quyết việc làm cho lao động dân tộc thiểu số ở huyện Xín Mần - tỉnh Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu giải pháp giải quyết việc làm cho lao động dân tộc thiểu số ở huyện Xín Mần - tỉnh Hà Giang(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu giải pháp giải quyết việc làm cho lao động dân tộc thiểu số ở huyện Xín Mần - tỉnh Hà Giang

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM XÌN THANH QUYẾT NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM XÌN THANH QUYẾT NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG Ngành: Phát triển nông thôn Mã ngành: 8.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Yến THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố hình thức bậc đào tạo Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Xìn Thanh Quyết năm 2018 ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Bộ môn Phát triển nông thôn; thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn người dân UBND xã Pà Vầy Sủ, Chí Cà, Xín Mần xã Nàn Sỉn huyện Xín Mần; UBND huyện Xín Mần; Văn phòng HĐND - UBND, Chi cục Thống kê, Phòng Lao động TB Xã Hội, Phòng Tài - Kế hoạch, Phòng Dân Tộc Phòng Nơng Nghiệp PTNT huyện Xín Mần giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp số liệu, tài liệu cần thiết để nghiên cứu hồn thành Luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Yến dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Phát triển nông thôn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ, sẻ chia, giúp đỡ đồng hành sống trình học tập, nghiên cứu./ Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Xìn Thanh Quyết năm 2018 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Ý nghĩa khoa học luận văn .3 Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm .4 1.1.2 Chính sách giải việc làm .10 1.1.3 Vai trò giải việc làm cho hộ dân tộc thiểu số vùng khó khăn Miền núi phía Bắc Việt Nam 12 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến giải việc làm cho người lao động DTTS .14 1.2.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái 14 1.2.2 Nhân tố trình độ phát triển kinh tế .15 1.2.3 Dân số 16 1.2.4 Phong tục tập quán 16 1.2.5 Giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ 17 1.2.6 Chính sách vĩ mơ .18 1.3 Cơ sở thực tiễn giải việc làm .19 1.3.1 Các kinh nghiệm giải tình trạng việc làm Việt Nam 19 1.3.2 Kinh nghiệm rút cho huyện Xín Mần 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 iv 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp tiếp cận vùng .27 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 27 2.3.3 Các phương pháp phân tích .28 2.3.4 Hệ thống tiêu phân tích .29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên KTXH huyện Xín Mần .33 3.1.1 Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Xín Mần 33 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Xín Mần 34 3.2 Thực trạng việc làm lao động dân tộc thiểu số huyện Xín Mần 42 3.2.1 Các sách giải việc làm triển khai cho lao động dân tộc thiểu số huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 42 3.2.2 Việc làm cấu việc làm lao động dân tộc thiểu số huyện Xín Mần .46 3.2.3 Phân tích SWOT .64 3.2.4 Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc làm đồng bào dân tộc thiểu số huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 65 3.2.5 Những vấn đề đặt giải việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang .69 3.3 Định hướng giải pháp giải việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 73 3.3.1 Định hướng giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 74 3.3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 77 KẾT LUẬN 90 Kết luận 90 Kiến nghị .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải CN : Công nghiệp CP : Chính Phủ DTTS : Dân tộc thiểu số HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã ILO : Tổ chức lao động quốc tế KTXH : Kinh tế xã hội LĐ : Lao động LN : Lâm nghiệp NĐ : Nghị định NN : Nông nghiệp NTM : Nông thôn NQ : Nghị Quyết RRA : Kỹ thuật đánh giá nhanh nông thôn TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TTGTVL : Trung tâm giới thiệu việc làm TTg : Thủ tướng TU : Tỉnh uỷ TW : Trung ương UBND : Uỷ ban nhân dân XKLĐ : Xuất lao động vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Địa điểm, thành phần dân tộc thu thập qua phiếu điều tra .27 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Xín Mần năm 2017 35 Bảng 3.2 Dân số trung bình năm phân theo giới tính phân 36 Bảng 3.3 Dân số phân theo thành phần dân tộc huyện Xí Mần năm 2016 37 Bảng 3.4 Tín dụng giải việc làm cho lao động huyện Xín Mần giai đoạn 2015 - 2017 45 Bảng 3.5 Phân bổ lao động DTTS theo ngành năm 2017 50 Bảng 3.6 Lao động DTTS phân theo giới tính năm 2017 .51 Bảng 3.7 Trình độ văn hố người LĐ DTTS năm 2017 53 Bảng 3.8 Trình độ chun mơn người LĐ DTTS năm 2017 54 Bảng 3.9 Mức độ tiếp cận nguồn thông tin lao động DTTS 56 Bảng 3.10 Tỷ suất sử dụng thời gian lao động phân theo ngành .57 Bảng 3.11 Biến động thu nhập hộ dân tộc thiểu số năm 2017 59 Bảng 3.12 Tình hình biến động thu nhập hộ DTTS điều tra năm 2017 60 Bảng 3.13 Kết giải việc làm cho lao động DTTS huyện Xín Mần giai đoạn 2015 -2017 61 Bảng 3.14 Phân tích SWOT .64 Bảng 3.15 Số hộ phân theo diện tích đất nơng nghiệp .66 Bảng 3.16 Tổng hợp trình độ văn hóa lao động điều tra năm 2017 67 Bảng 3.17 Tổng hợp trình độ chun mơn lao động điều tra năm 2017 .67 Bảng 3.18 Tỷ suất sử dụng thời gian lao động phân theo mức thu nhập 68 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Nơng thơn có vị trí vơ quan trọng, cung cấp cho xã hội sản phẩm tối cần thiết thay được, làm sở cho ổn định phát triển xã hội Theo số liệu điều tra dân số nhà vào thời điểm 01/4/2009, nông thôn nước ta nơi cư trú 70,39% dân số 55,5% lực lượng lao động xã hội, vấn đề việc làm thu nhập lao động nông thôn xúc Hiện tượng thiếu việc làm, thu nhập thấp, đời sống khó khăn nguyên nhân chủ yếu cản trở phát triển kinh tế, văn hố xã hội nơng thơn Do vậy, giải việc làm tăng thu nhập cho lao động nơng thơn đòi hỏi cấp bách Hà Giang tỉnh miền núi có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Bắc Tổ quốc, nơi tập trung sinh sống hộ gia đình người dân tộc thiểu số (tỉnh Hà Giang gồm có 22 anh em dân tộc, đó: Mơng chiếm: 32,57%; Tày chiếm 23,23%; Dao chiếm 14,95%; Kinh chiếm 12,92%; Nùng chiếm 9,75%; lại dân tộc khác chiếm 6,57% ), tỉnh giáp với tỉnh Quảng Tây Vân Nam Trung Quốc (có nhiều huyện có đường biên giới với Trung Quốc huyện Hồng Su Phì, Xín Mần, Vị Xuyên, Quản Bạ, Yên Minh, Đồng văn Mèo Vạc…) Kinh tế người dân chủ yếu phát triển kinh tế nông lâm nghiệp, với nguồn nhân lực cho phát triển ngành nông lâm nghiệp, diện tích đất sản xuất nơng lâm nghiệp lớn, nhiên điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt, điều kiện địa hình phức tạp, đất sản xuất nơng lâm nghiệp chủ yếu đất đồi núi đá, có độ dốc lớn nên việc sản xuất nông lâm nghiệp người dân gặp nhiều khó khăn (nhất huyện, xã vùng biên) Vì tình trạng thiếu đất sản xuất, thiếu việc làm, thu nhập thấp, đói nghèo dẫn đến người dân tộc thiểu số phá rừng làm ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái tự vượt biên giới làm thuê, di cư tới vùng khác nhằm tìm kiếm việc làm thu nhập, tình trạng cản trở phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh ổn định trị địa phương tỉnh Hà Giang nói riêng đất nước nói chung Để có nhìn thực trạng thiếu việc làm sinh kế hộ dân tộc thiểu số phía Bắc, em lựa chọn địa bàn huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống (gồm có 15 anh em dân tộc, dân tộc Nùng chiếm 44%; Mông chiếm 23%; Tày chiếm 14%; La Chí chiếm 8%; Dao chiếm 7%; Kinh chiếm 3% dân tộc lại chiếm 1%) Huyện Xín Mần có xã (Pà Vầy Sủ, Chí Cà, Xín Mần, Nàn Sỉn) với tổng 32 km đường biên giới giáp với huyện Mã Quan - Tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, kinh tế chủ yếu người dân sản xuất nơng lâm nghiệp, tỷ lệ hộ đói nghèo cao năm 2017 47,62% (theo tiêu chuẩn nghèo đa chiều) Lực lượng lao động huyện dồi dào, chất lượng nguồn lao động thấp, số lao động khơng có việc làm ổn định chiếm khoảng 60%, tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng ngày tăng (đặc biệt lao động DTTS ngày thiếu việc làm trình độ văn hố, chun môn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển nay), mức thu nhập thấp dẫn tới việc lao động DTTS phải tự lăn lội tìm kiếm việc làm cách, khơng trường hợp bị lừa gạt phải làm công việc nặng nhọc cho thu nhập thấp, việc làm trái pháp luật như: Trộm cắp, lừa đảo, buôn bán ma tuý, mại dâm đặc biệt thường xuyên vượt biên trái phép sang Trung Quốc làm thuê…tất sống sinh tồn thiếu việc làm, thất nghiệp, mức thu nhập thấp gây Từ lý trên, học viên lựa chọn đề tài “Nghiên cứu giải pháp giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số huyện Xín Mần - tỉnh Hà Giang” góp phần tìm giải pháp giải việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số, góp phần xóa đói giảm nghèo Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề xuất giải pháp nhằm giải khó khăn thiếu việc làm cho người dân tộc thiểu số huyện Xín Mần Từ góp phần vào phát triển kinh tế xã hội bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số sống khu vực phía Bắc Việt Nam nói chung huyện Xín Mần nói riêng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng việc làm hộ dân tộc thiểu số huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang từ năm 2015-2017 86 14/CT-TU ngày 6/10/2016 Ban thường vụ Tỉnh uỷ đẩy mạnh công tác XKLĐ đưa lao động làm việc tỉnh; Chương trình số 299/CTr-UBND ngày 30/11/2016 UBND tỉnh xuất lao động đưa lao động làm việc tỉnh giai đoạn 2016 - 2020; Phối hợp với công ty xuất lao động thường xuyên tuyên truyền tư vấn cho vay vốn, giáo dục định hướng tạo điều kiện cho người lao động xuất Tăng cường công tác tuyên truyền, tư vấn, giới thiệu việc làm bắng nhiều hình thức, đa dạng hoá nội dung tư vấn; tư vấn pháp luật chọn nơi làm việc, lựa chọn ngành nghề phù hợp…Thiết lập kênh thơng tin lao động việc làm miễn phí thường xun phát sóng qua tivi, đài Thơng báo cơng khai, cụ thể thị trường lao động, số lượng, thời gian, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện lao động, pháp luật lao động nước có nhu cầu lao động chi phí, mức lương quyền lợi hưởng để người lao động tìm hiểu có kế hoạch lựa chọn tham gia xuất lao động Mở rộng thị trường xuất lao động, mặt khai thác thị trường truyền thống như: Malaixia, Đài Loan, Hàn Quốc…đồng thời mở rộng xuất lao động sang thị trường có thu nhập cao có nhu cầu lớn lao động đưa người lao động làm nghề nông Mỹ hay xuất lao động sang Châu Âu, Trung Đông…Cần lập quỹ xuất lao động để có nguồn hỗ trợ kinh phí cho người nghèo, người lao động dân tộc thiểu số người lao động thuộc diện sách để họ có đủ điều kiện xuất lao động 3.3.2.5 Giải pháp hỗ trợ khác giải việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số huyện Xín Mần a Nâng cao trách nhiệm cấp uỷ Đảng, kiện tồn máy hành cấp, củng cố tăng cường hệ thống nghiệp giải việc làm thu nhập cho người lao động dân tộc thiểu số Cấp ủy Đảng xã, thị trấn cần nhận thức đắn vai trò, vị trí hạt nhân lãnh đạo trị sở nơi trực tiếp quản lý, điều hành thực chủ trương, sách, chương trình, dự án giải việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số Mặt trận, đoàn thể huyện, xã, thôn cần nhiều đổi hoạt động; tập hợp ngày nhiều đoàn viên, hội viên thực có hiệu nhiều chương trình mục tiêu quốc gia việc làm, xóa đói giảm nghèo, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số 87 Các quan, Ban, Ngành liên quan theo chức cần thường xuyên hướng dẫn, đôn đốc thực chương trình, sách, dự án liên quan đến giải việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bổ nhiệm, bố trí, xếp cán người dân tộc thiểu số cán công tác vùng dân tộc thiểu số cần thực thường xuyên để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác b Có chế quản lý chặt chẽ người lao động dân tộc thiểu số vượt biên làm tự bên Trung Quốc Huyện Xín Mần có xã (Pà Vầy Sủ, Chí Cà, Xín Mần, Nàn Sỉn) với 32 km đường biên giới giáp với huyện Mã Quan - Trung Quốc Do tình trạng xuất cảnh trái phép qua đường mòn, lối mở sang Trung Quốc dường trở thành phòng trào (khơng đăng ký xuất, nhập cảnh theo quy định) với niềm tin, hy vọng tìm kiếm việc làm bên Trung Quốc nhằm có thu nhập, nghèo Người lao động xuất cảnh trái phép làm thuê tự bên Trung Quốc chủ yếu người dân tộc thiểu số Công việc mà người lao động nơi nhận làm chủ yếu lao động phổ thông vận chuyển hàng hóa, làm thuê trang trại, khai thác mỏ, xây dựng…Thu nhập bình quân họ dao động từ 200 đến 300.000 đồng/ngày, cá biệt có cơng việc trả tới 500.000 đồng cho ngày công Tuy nhiên theo người hồi hương, sống người lao động "chui" nơi xứ người vất vả, cực nhọc Do không thông thạo tiếng địa nên thường bị chủ sử dụng lao động o ép thời gian làm việc, tiền công, nhiều trường hợp bị cưỡng bức, bóc lột sức lao động dã man Để có biện pháp thực hữu hiệu cho vấn đề lao động xuất cảnh trái phép sang lao động Trung Quốc điều không đơn giản Nhất bối cảnh điều kiện kinh tế, trình độ nhận thức đồng bào địa phương có khác biệt Những ngun nhân dẫn đến trào lưu rõ ràng Thứ đời sống bà năm gần gặp nhiều khó khăn, thiếu việc làm Việc xuất lao động ngạch vượt khả gia đình nơng dân, ngư dân phải đóng mức chi phí cao hơn, đòi hỏi phải có trình độ ngoại ngữ, tay nghề chun mơn đạt chuẩn quản lý làm việc nghiêm ngặt, người 88 dân thiếu thơng tin lao động, việc làm… Khơng cách khác, người lao động đành lựa chọn đường “lao động chui” Do để giải vấn đề quyền địa phương, cấp, ngành cần đẩy mạnh công tác vận động, tuyên truyền, phân tích để người nghèo nơng thơn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số hiểu nhu cầu tìm việc làm đáng, song vượt biên trái phép qua biên giới lao động "chui" vi phạm pháp luật gặp nhiều rủi ro làm việc trái phép bên Trung Quốc, trí bỏ tính mạng người Mặt khác cấp ủy, quyền cần vào đạo liệt, phối hợp với lực lượng Cơng an, đồn biên phòng tổ chức đồn thể trị xã hội kịp thời ngăn chặn khơng để tăng thêm số lao động xuất cảnh trái phép; Thực tế cho thấy, để giải tận gốc tình trạng lao động xuất cảnh trái phép sang Trung Quốc làm thuê, điều quan trọng phải tạo sinh kế bền vững cho người lao động Một giải pháp xem bền vững hữu hiệu tình hình bộ, ngành hữu quan cần phối hợp nghiên cứu, triển khai công việc cần thiết để thỏa thuận cung ứng lao động Việt Nam-Trung Quốc quan có thẩm quyền hai bên đồng ý phê duyệt với đầy đủ điều khoản quy định biện pháp quản lý, hỗ trợ, bảo hộ quyền lợi đáng cho người lao động Được vậy, tình trạng người Việt Nam vượt biên trái phép sang Trung Quốc lao động "chui" giảm thiểu tiến tới chấm dứt hoàn toàn c Phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, đồn thể, quyền giải việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân có vai trò quan trọng việc tập hợp, vận động, đoàn kết rộng rãi tầng lớp nhân dân để thực đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước Đây tổ chức đại diện cho quyền lợi hợp pháp nguyện vọng đáng nhân dân Đối với đồng bào dân tộc thiểu số, vai trò tổ chức cộng đồng có vai trò quan trọng việc tun truyền, vận động, hướng dẫn người lao động dân tộc thiểu số cách làm ăn Do đó, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân cần: - Đổi hoạt động Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân hội quần chúng việc tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số 89 thực cách làm ăn mới, tạo việc làm phù hợp với họ, khắc phục tình trạng hành hóa, nhà nước hóa, phơ trương, hình thức; Chú trọng phong cách trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân có trách nhiệm với dân, nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin - Phát huy vai trò tổ chức đồn thể, kiên trì tuyên truyền vận động, làm cho người dân thấy lợi ích trước mắt lâu dài việc chuyển đổi thói quen canh tác, giúp người lao động ổn định sản xuất - Phát huy vài trò đội ngũ cán làm công tác khuyến nông, khuyến lâm, người lao động dân tộc thiểu số đội ngũ phải thật tận tụy, gần dân, sâu sát để hướng dẫn, giúp đỡ hộ đồng bào dân tộc thực công đoạn quy trình kỹ thuật từ chọn giống, trồng, chăm sóc nâng cao chất lượng sản phẩm…Bên cạnh hướng dẫn, giúp đỡ nông hộ việc phát triển kinh tế phụ gia đình nhằm lấy ngắn ni dài - Phát huy vai trò cơng tác quản lý, phải thường xuyên công khai giá thu mua sản phẩm nông sản giá thị trường thời điểm để hộ dân biết, tránh tình trạng tư thương lợi dụng thu mua ép giá người lao động dân tộc thiểu số, gây bất ổn công tác quản lý, điều hành Công tác quản lý phải bảo đảm lợi ích người lao động dân tộc thiểu số - Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân q trình thực chương trình, dự án mơ hình giải việc làm Khi thực chương trình, dự án phải ý đến phong tục tập quán bảo đảm lợi ích kinh tế trước mắt lâu dài người lao động dân tộc thiểu số./ 90 KẾT LUẬN Kết luận Qua phân tích thực trạng việc làm lao động dân tộc thiểu số huyện Xín Mần rút số kết luận sau: 1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Xín Mần nhiều khó khăn; đất đai manh mún, dân số tăng nhanh; trình độ văn hóa, trình độ chun mơn thấp; sở hạ tầng thiếu yếu, cấu kinh tế huyện Xín Mần chưa phát triển, chủ yếu sản xuất nông lâm nghiệp (lao động hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp chiếm 90% dân số) Thu hút đầu tư cho phát triển kinh tế chuyển dịch cấu ngành nghề vùng đồng bào DTTS chậm , nên ảnh hưởng tới việc làm người lao động 1.2 Trong năm (từ năm 2015 - 2017) huyện Xín Mần giải việc làm cho 4.010 người, có 320 lao động xuất lao động làm việc khu công nghiệp nước Việc làm lao động huyện Xín Mần, lao động DTTS chủ yếu giải địa phương 1.3 Số lao động khơng có việc làm ổn định chiếm 60% thu nhập lao động thiếu, khơng ổn định Số hộ nghèo theo tiêu chuẩn đa chiều lớn, chiếm tỷ lệ 45% số hộ 1.4 Có nhiều yếu tố ảnh hướng đến việc làm lao động dân tộc thiểu số, đó: Vốn sản xuất kinh doanh, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, trình độ văn hóa, trình độ chun mơn, mức thu nhập hộ gia đình tăng trưởng dân số yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc làm lao động DTTS huyện Xín Mần 1.5 Trên sở luận văn đưa số giải pháp nhằm giải việc làm nâng cao thu nhập cho lao động dân tộc thiểu số huyện Xín Mần Tỉnh Hà Giang Tóm lại, để giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số huyện Xín Mần cần phải dần khắc phục yếu điểm Kiến nghị 2.1 Đối với nhà nước - Xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, phát triển toàn diện kinh tế, chuyển dịch nhanh cấu kinh tế tạo điều kiện thuận lợi giúp người dân phát triển sản xuất 91 - Nâng cao trình độ dân trí, sức khoẻ cho người dân, chất lượng nguồn lao động thông qua việc đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chăm sóc sức khoẻ - Mở rộng chương trình vay vốn tín dụng thơng qua quỹ tín dụng với lãi suất ưu đãi, thời gian thủ tục đơn giản Đẩy mạnh chương trình dồn điền đổi - Tiếp tục hỗ trợ tạo điều kiện phục vụ sinh hoạt khác cho hộ nghèo, hộ đặc biệt khó khăn tạo điều kiện để nhóm yên tâm sản xuất - Tăng cường khuyến khích phát triển dịch vụ nông nghiệp, ngành nghề phục vụ nông nghiệp Thúc đẩy mối liên kết “4 nhà” để phát triển sản phẩm nơng nghiệp hàng hố, tạo thành chuỗi giá trị khép kín - Cần tập trung quan tâm đạo giúp đỡ hộ nghèo hộ đặc biệt khó khăn phát triển sản xuất - Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển việc làm cho lao động huyện Xín Mần, có quan tâm, ưu tiên đào tạo nghề, nâng cao kỹ lao động cho lao động dân tộc thiểu số 2.2 Đối với người lao động - Người lao động cần nâng cao trình độ dân trí, trình độ chun mơn, sức khoẻ cách tự thân phải phấn đấu, tu dưỡng, học tập coi trọng việc học hỏi kinh nghiệm sản xuất, kỹ lao động - Người lao động phải thay đổi tư duy, tận dụng tốt nguồn lực để phát triển kinh tế Khơng có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ từ nhà nước./ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thanh Bình (2016), Thực Nghị Quyết 30a Chính Phủ chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững địa bàn huyện Tủa Chùa Báo Đoàn Đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân tỉnh Điện Biên Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1999), Sổ tay thống kê thông tin thị trường lao động Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Xn Cầu (2002), Giáo trình Phân tích lao động xã hội, NXB Lao động-xã hội, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993) Nghị định ban hành quy định xếp lại tổ chức đổi chế quản lý doanh nghiệp nơng nghiệp nhà nước Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) Báo cáo Đánh giá kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015 định hướng xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 20162020 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đình Phạm Vân Đình (1998), Phát triển xí nghiệp hương trấn Trung Quốc, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Hội đồng Bộ trưởng, Nghị 120/HĐBT ngày 11 - -1992 chủ trương, phương hướng biện pháp giải việc làm năm tới Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1992), Giáo trình kinh tế học trị Mác - Lênin, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 10 Viết Hùng (2011), phát triển nghề dệt thổ cẩm huyện miền núi kỳ Sơn - Nghệ An Báo Tin tức 11 Gia Kiệt (2017), Hiệu nguồn vốn vay giải việc làm tỉnh Điện Biên Báo Điện Biên Phủ online 12 Bùi Sỹ Lợi (2015), Thất nghiệp việc làm - thực trạng thách thức 93 13 Thanh Phúc (2016), Lâm Bình thực hiệu sách hỗ trợ giảm nghèo Báo Tuyên Quang online 14 Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn, thực trạng giải pháp, NXB Nông nghiệp Hà Nội 15 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 số 74/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006, Bộ luật lao động luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 16 Robert Wade (2005), Điều tiết thị trường - Lý thuyết kinh tế vai trò phủ cơng nghiệp hóa Đơng Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Trọng Thủy (2018), Bảo đảm cho đồng bào dân tộc thiểu số an cư lạc nghiệp Báo điện tử tin tức 18 Mạc Văn Tiến (2015), Chất lượng nguồn nhân lực Việt nam- thực trạng giải pháp, Hội thảo Ban Tun giáo Trung ương 19 Phạm Minh Trí, Nguyễn Đình Long (2007), Nông nghiệp đa chức Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Lê Quang Trung - Phó cục trưởng Cục Việc làm (2011) Chính sách, pháp luật việc làm: Một số vấn đề đặt hướng hồn thiện Tạp chí lao động 21 Đức Tuấn (2015), Ứng dụng tiến kỹ thuật, hình thành vùng sản xuất chuyên canh Sơn La Báo Việt Báo 22 UBND huyện Xín Mần, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2015, 2016, 2017 23 UBND tỉnh Cao Bằng (2015), Báo cáo kết thực đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2014 sơ kết năm 2010 - 2014 thực đề án, kế hoạch năm 2015 giai đoạn 2016 - 2020 24 UBND tỉnh Lạng Sơn (KH số 88/2016), Kế hoạch đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2017 - 2020 25 UBND tỉnh Tuyên Quang (QĐ số 1600/2016), Quyết định phê duyệt chương trình giáo dục nghề nghệp - việc làm tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2016 - 2020 26 Uỷ ban thường vụ Quốc Hội - Viện Nghiên cứu lập pháp (2013), Thông tin chuyên đề Pháp luật việc làm số đề xuất, kiến nghị xây dựng luật 94 Tiếng Anh 27 Hean H.D, (1991), ‘Environmental consequences of agricultural growth’, food and agricultural development centre (FADC), pp 31-47 Internet 28 http://khcncaobang.gov.vn/Chinh-tri-KT-VH-XH/Mot-so-ket-qua-thuc-hienDe-an-Dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-den-nam-2020-tren-dia-ban-tinhCao-Bang 29 http:www.langson.gov.vn/trangdinh/node 30 http://baodansinh.vn/yenbainganhangcanchovayduvondixuatkhaulaodong 95 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Người vấn:…………………………………… Dân tộc: …………………Giới tính……… ……tuổi Thơn:…………………………… Xã:……………………………………………… Huyện:………………………………………… Phần I: THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Xin Ông/Bà cho biết tên tuổi, giới tính, học vấn, nghề nghiệp thành viên gia đình nay: Quan Họ tên hệ với chủ Giới tính Tuổi Khả Trình độ Trình độ lao động học vấn chuyên môn 2: lớp 3: Lớp ……… Nghề nghiệp Chủ hộ (*) 0: Không học; 1: lớp 1; (**) THCN: Trung học chuyên nghiệp; CĐ: Cao đẳng; ĐH: Đại học (***) Ghi cụ thể: Nông nghiệp, làm thuê, công chức, buôn bán, học Nhà có phải Ơng / Bà sở hữu khơng? Phải…… Khơng….… Theo tiêu chí phân loại Bộ lao động thương binh xã hội, hộ Ông/Bà xếp vào nhóm (năm gần với điều tra này)? (khoanh tròn vào câu trả lời thích hợp) ? Hộ giàu Hộ Khá/Trung bình Hộ nghèo/cận nghèo Xin Ông / Bà cho biết số năm làm việc nghề Ơng/Bà bao lâu? ………(năm) Từ nhà Ông / Bà đến trung tâm mua bán (xã, huyện) gần bao xa?…………(km) 96 Nơi Ơng/ Bà có đường ô tô đến tận nhà không? Có…… Không…… Ông / Bà có tham gia vào câu lạc Nông dân, Tổ liên kết sản xuất, HTX sản xuất nơng nghiệp khơng? Có…… Khơng…… Tình hình kinh tế, đời sống gia đình Ơng / Bà so với 2-3 năm trước nào? Không thay đổi Cải thiện Xấu Nguyên nhân (ngắn gọn) ……………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo Ơng / Bà cần có hỗ trợ để phát triển kinh tế gia đình giảm nghèo (vốn, kỹ thuật, đường giao thông, ổn định giá vật tư, đất đai, nguồn nước canh tác, thị trường ổn định…)? ……………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Gia đình Ơng / Bà có nhận hỗ trợ dịch vụ từ trung tâm Khuyến nông địa phương không? (được cán khuyến nông hướng dẫn kỹ thuật, tham gia hội thảo đầu bờ, hội thảo khuyến nơng) Có…… Khơng…… 10 Gia đình Ông / Bà có người làm việc khu Cơng nghiệp hay làm việc nơi xa khơng? Có …… ; Khơng……… Nếu có, số người làm xa người: ………người Làm đâu: Trong huyện Trong tỉnh Ngồi tỉnh Nước ngồi 11 Tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp hộ gia đình a Trồng trọt TT Cây trồng Lúa Ngơ Gừng Cây khác Tổng số Diện tích (ha) Số canh tác 97 - Khó khăn, thách thức sản xuất ngành trồng trọt gia đình gì? …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b Chăn ni TT Vật nuôi Trâu Lợn Vật nuôi khác Số đầu vật ni Tổng cộng - Khó khăn thách thức chăn ni gia đình gì? ……………………………………………………………………………………… c Lâm nghiệp TT Cây lâm nghiệp Sa Mộc Tống Quán Sủ Cây khác Diện tích (ha) Tổng cộng - Khó khăn thách thức sản xuất lâm nghiệp gia đình gì? ……………………………………………………………………………………… 98 Phần II: VIỆC LÀM Trong gia đình ơng/ bà có hoạt động sản xuất nào? STT Hoạt động Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Ngư nghiệp Tiểu thủ CN Thương mại- DV Lựa chọn Để tìm hiểu thơng tin việc làm, ơng/ bà thường tìm hiểu cách nào? Xem chương trình khuyến nơng TV Nghe trương trình khuyến nơng đài TNVN Đọc báo tạp chí chuyên ngành Tham gia lớp tập huấn Tiếp cận ấn khuyến nông Quan hệ kinh tế với ngồi huyện Có máy điện thoại Có Xe máy (Tích dấu x vào lựa chọn) Hãy cho biết số ngày lao động thực tế ông/ bà tháng vừa qua TT Chỉ tiêu Tổng ngày lao động trồng trọt Tổng ngày lao động chăn nuôi Tổng ngày lao động lâm nghiệp Tổng ngày lao động thủy sản Tổng ngày lao động phi nông nghiệp Số ngày 99 Phần III: THU NHẬP Gia đình Ơng/Bà có thu nhập từ hoạt động ngồi cơng việc nơng nghiệp gia đình tháng vừa qua khơng? Nguồn thu nhập Số ngày Số tiền Khơng tìm đuợc việc làm Làm th nông nghiệp Làm tiểu thủ công nghiệp Làm ngành công nghiệp, xây dựng, vận tải Làm ngành dịch vụ (buôn bán, khách sạn, nhà hàng…) Công chức - Viên chức Nguồn khác: (*) (*) Xin ghi rõ tên nguồn thu nhập khác Thu nhập thực tế 12 tháng qua theo nguồn thu ? Nguồn thu nhập Tổng thu ước tính/tháng (triệu VNĐ) Số tháng có thu nhập (tháng) Tổng thu /năm (triệu VNĐ) 6=4*5 Nông lâm nghiệp tiền bán nông lâm sản Thủy sản tiền bán sản phẩm thủy sản Chăn nuôi bán vật nuôi, bán sản phẩm khác vật nuôi ? Khai tác Tài nguyên thiên nhiên (khai thác cát, đá, sỏi, khống sản ) Bn bán nhỏ, lặt vặt Lao động phổ thông (làm thuê) 100 Nguồn thu nhập Tổng thu ước tính/tháng (triệu VNĐ) Số tháng có thu nhập (tháng) Tổng thu /năm (triệu VNĐ) 6=4*5 Tiền lương (người làm công) Làm hàng thủ công Tiền gửi (nơi khác) 10 Vận tải, vận chuyển hàng hóa 11 Chế biến nông lâm sản 12 Khác (cụ thể: Trong nguồn thu trên, nguồn thu nhập gia đình anh/chị ? (Chọn câu trả lời nhất) ……………………………………… ………………………………………………………………………………… Thu nhập gia đình anh/chị ? (Chọn câu trả lời thích hợp nhất) Chồng Vợ Con trai Con gái Con dâu/rể Bố/mẹ Khác ………………………………………………………………… Thu nhập có trang trải đủ cho nhu cầu gia đình khơng? (Lựa chọn câu trả lời) Dư, thừa Đủ Gần đủ Không đủ Xin trân trọng cám ơn hợp tác Quý Ông / Bà./ Họ tên chữ ký chủ hộ ... hướng giải pháp giải việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 73 3.3.1 Định hướng giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang. .. ảnh hưởng tới việc làm đồng bào dân tộc thiểu số huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 65 3.2.5 Những vấn đề đặt giải việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang. .. thể - Đánh giá thực trạng việc làm hộ dân tộc thiểu số huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang từ năm 201 5-2 017 3 - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến giải việc làm cho người lao động dân tộc thiểu số huyện Xín

Ngày đăng: 23/04/2020, 09:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w