Tìm hiểu thông tin kế toán về nghiệp vụ tín dụng được công bố và trình bày trên BCTC riêng lẻ SACOMBANK

70 549 8
Tìm hiểu thông tin kế toán về nghiệp vụ tín dụng được công bố và trình bày trên BCTC riêng lẻ  SACOMBANK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận Tìm hiểu thông tin kế toán về nghiệp vụ tín dụng được công bố và trình bày trên BCTC riêng lẻ Sacombank. Bài luận Tìm hiểu thông tin kế toán về nghiệp vụ tín dụng được công bố và trình bày trên BCTC riêng lẻ Sacombank.

HỌC VIỆN NGÂN NÀNG KHOA NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN MƠN KẾ TỐN NGÂN HÀNG I CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU THƠNG TIN KẾ TỐN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG ĐƯỢC CƠNG BỐ VÀ TRÌNH BÀY TRÊN BCTC RIÊNG LẺ CỦA NHTM SACOMBANK Giảng viên hướng dẫn : Hồng Sơn Nhóm lớp : Nhóm 08 (Ca Thứ + Ca Thứ 5) Nhóm sinh viên thực : Nhóm Hà Nội - 2019 THÀNH VIÊN STT Họ tên MSV Lê Thị Tâm (Nhóm trưởng) 19A4000526 Hồng Thu Hiền 19A4000196 Đỗ Việt Hoàng 19A4000226 Lưu Ngọc Kiên 19A4000286 Đoàn Duy Cương 19A4000076 Nguyễn Thị Thuý Nhàn 19A4000456 Nguyễn Thị Ngọc Mai 19A4000396 Nguyễn Thị Vân Anh 19A4000036 MỤC LỤC NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm nhiệm vụ kế toán NVTD .1 1.1.1 Khái niệm .1 1.1.2 Nhiệm vụ vủa kế toán NVTD 1.2 Chứng từ sử dụng kế toán NVTD 1.3 Tài khoản dùng kế tốn nghiệp vụ tín dụng 1.4 Hạch toán nghiệp vụ tín dụng chủ yếu 1.4.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay .4 1.4.1.1 Kế toán cho vay lần 1.4.1.2 Kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng 1.4.1.3 Kế toán cho vay hợp vốn 1.4.2 Kế tốn nghiệp vụ cơng vụ chuyển nhượng GTCG 1.4.3 Kế toán nghiệp vụ cho thuê tài 1.4.4 Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh II THỰC TRẠNG THƠNG TIN KẾ TỐN VỀ NGHIÊP VỤ TÍN DỤNG CỦA SACOMBANK (2016-2018) 11 2.1 Tổng quan ngân hàng Sacombank .11 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 11 2.1.2 Những hoạt động chủ yếu .11 2.2 Tình hình hoạt động ngân hàng Sacombank 12 2.2.1 Tổ chức máy quản lý máy kế toán 12 2.2.1.1 Tổ chức máy quản lý 12 2.2.1.2 Tổ chức máy kế toán 16 2.2.2 Tình hình tài sản nguồn vốn .17 2.2.3 Tình hình kết kinh doanh .24 2.3 Tổ chức công tác nghiệp vụ 25 2.3.3 Tổ chức vận dụng hình thức ghi sổ kế toán 25 2.3.4 Các chế độ sổ sách áp dụng ngân hàng 26 2.4 Chứng từ kế toán cho vay 26 2.4.1 Phân loại 26 2.4.1.1 Chứng từ gốc 26 2.4.1.2 Chứng từ ghi sổ 33 2.4.2 Các yếu tố chứng từ kế toán ngân hàng 36 2.4.3 Lập chứng từ kế toán ngân hàng 37 2.4.4 Luân chuyển chứng từ kế toán ngân hàng 38 2.5 Hệ thống tài khoản sử dụng kế toán cho vay 38 2.6 Quy trình kế toán cho vay 41 2.6.1 Quy trình kế tốn cho vay .41 2.6.1.1 Giải ngân 42 2.6.1.2 Thu nợ gốc 42 2.6.1.3 Thu lãi vay 43 2.6.2 Phương pháp hạch toán nghiệp vụ tín dụng chủ yếu 44 2.6.2.1 Cho vay cán nhân viên 45 2.6.2.2 Cho vay tiêu dùng .48 2.7 Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng Sacombank 49 2.7.1 Phân tích tình hình huy động vốn tiền gửi .49 2.7.2 Phân tích tình hình cho vay 51 2.7.2.1 Phân loại theo đối tượng khách hàng 51 2.7.2.2 Phân loại cho vay theo thời gian 54 2.7.3 Phân tích tình hình nợ hạn .58 2.8 Đánh giá chung cơng tác kế tốn nghiệp vụ tín dụng Sacombank .61 2.8.1 Ưu điểm 61 2.8.2 Tồn 61 2.9 Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn nghiệp vụ tín dụng .61 III Ý NGHĨA CỦA CÁC THÔNG TIN ĐỐI VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG 62 3.1 Nhà quản trị 62 3.2 Người có quyền lợi trực tiếp (Nhà đầu tư chủ nợ) .63 3.3 Người có quyền lợi gián tiếp ( Cơ quan thuế, Cơ quan thống kê Cơ quan chức năng) 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 CÁC TỪ VIẾT TẮT .65 DANH MỤC BẢNG BIỂU  BẢNG Bảng 1- Tình hình tài sản NHTM Cổ phần Sài Gòn Thương Tín 18 Bảng - Tình hình nguồn vốn NHTM Cổ phần Sài Gòn Thương Tín 20 Bảng 3- Một số tiêu KQKD Sacombank giai đoạn 2016 – 2018 .24 Bảng - Tình hình huy động vốn tiền gửi Sacombank 49 Bảng - Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng Sacombank 51 Bảng - Phân loại cho vay theo thời gian Sacombank .55 Bảng - Cơ cấu cho vay theo ngành nghề kinh doanh 57 Bảng 8- Tình hình nợ hạn NHTM Cổ phần Sài Gòn Thương Tín .59  BIỂU ĐỒ Biểu đồ – Cơ cấu nợ xấu/dư nợ tín dụng cho vay (tỷ đồng,%) 22 Biểu đồ Tổng vốn huy động tiền gửi 50 Biểu đồ Dư nợ cho vay theo khách hàng Sacombank .53 Biểu đồ – Dư nợ cho vay theo đối tượng doanh nghiệp .53 Biểu đồ - Dư nợ theo thời hạn cho vay 56 Biểu đồ – Cơ cấu cho vay theo kì hạn (ĐVT: Triệu đồng) 56  HÌNH Hình – Sơ đồ tổ chức máy quản lý ngân hàng Sacombank .13 Hình – Giấy đề nghị vay vốn Sacombank .27 Hình 3- Thẻ tiết kiệm có kỳ hạn Sacombank 31 Hình – Lệnh chuyển tiền kiêm giấy nộp tiền mặt 32 Hình – Giấy biên nhận tiền 34 Hình – Giấy uỷ nhiệm chi 35 Hình – Séc Sacombank 36 NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN I.1 Khái niệm nhiệm vụ kế toán NVTD I.1.1 Khái niệm Kế tốn nghiệp vụ tín dụng công việc ghi chép, phản ánh tổng hợp cách đầy đủ, xác, kịp thời khoản tín dụng tất khâu từ giải ngân, thu nợ, thu lãi theo dõi dư nợ toàn trình cấp tín dụng NHTM, sở để giám đốc chặt chẽ toàn số tiền cấp tín dụng cho khách hàng đồng thời làm tham mưu cho NVTD - I.1.2 Nhiệm vụ vủa kế toán NVTD Tổ chức ghi chép phản ánh đầy đủ, xác, kịp thời khoản cho vay, thu nợ, theo dõi dư nợ, chuyển nhóm nợ, trích lập dự phòng rủi ro qua hình thành thơng tin kế tốn phục vụ quản lý tín dụng Bảo vệ an tồn vốn cho vay - Tính thu lãi cho vay xác, đầy đủ, kịp thời - Giám sát tình hình tài khách hàng thơng qua hoạt động tài khoản tiền gửi tài khoản cho vay Phát kịp thời khách hàng có khả tài khơng lành mạnh sở tham mưu cho cán tín dụng để có biện pháp xử lý kịp thời I.2 Chứng từ sử dụng kế toán NVTD  Chứng từ gốc  Giấy đề nghị vay vốn: Là chứng từ KH lập để xin vay vốn NH, trình bày rõ mục đích vay, số tiền vay  Hợp đồng tín dụng: Là pháp lý quan trọng để giải tranh chấp có xảy KH NH  Giấy tờ khác: Hợp đồng cầm cố chấp, biên thẩm định,  Chứng từ ghi sổ  Nếu cho vay tiền mặt: Dùng giấy xin lĩnh tiền mặt  Nếu cho vay chuyển khoản dùng chứng từ tốn khơng dùng tiền mặt uỷ nhiệm chi, thẻ toán  Trường hợp ngân hàng chủ động trích tài khoản tiền gửi người vay để thu nợ, thu lãi đến hạn dùng phiếu chuyển khoản kê tính lãi hàng tháng I.3 Tài khoản dùng kế toán nghiệp vụ tín dụng Nhóm tài khoản nội bảng thường dùng 20 Cấp tín dụng cho tổ chức tín dụng khác 21 Cho vay tổ chức kinh tế cá nhân nước 211 Cho vay ngắn hạn đồng Việt Nam 212 Cho vay trung hạn đồng Việt Nam 213 Cho vay dài hạn đồng Việt Nam 214 Cho vay ngắn hạn ngoại tệ vàng 215 Cho vay trung hạn ngoại tệ vàng 216 Cho vay dài hạn ngoại tệ vàng 22 Chiết khấu công cụ chuyển nhượng GTCG tổ chức 221 kinh tế, cá nhân nước Chiết khấu công cụ chuyển nhượng GTCG đồng Việt Nam 222 Chiết khấu công cụ chuyển nhượng GTCG đồng ngoại tệ 23 Cho thuê tài 231 Cho thuê tài đồng Việt Nam 232 Cho thuê tài ngoại tệ 24 Trả thay bảo lãnh 241 Các khoản trả thay KH đồng Việt Nam 242 Các khoản trả thay KH ngoại tệ Nhóm tài khoản nội bảng khác 281 Các khoản nợ chờ xử lý có tài sản xiết nợ, gán nợ 359 Các khoản khác phải thu 37 Mua nợ 379 Dự phòng rủi ro 381 Chuyển vốn để cấp tín dụng hợp vốn 481 Nhận vốn để cấp tín dụng hợp vốn 383 Đầu tư vào thiết bị cho thuê tài 387 Tài sản thay cho việc thực nghĩa vụ bên đảm bảo 394 395 458 459 4591 488 702 704 705 706 chuyển quyền sở hữu cho TCTD chờ xử lý Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng Lãi phải thu từ nghiệp vụ mua nợ Chênh lệch mua bán nợ chờ xử lý Các khoản chờ toán khác Tiền thu từ việc bán nợ, TSĐB nợ khai thác từ TSĐB nợ Doanh thu chờ phân bổ Thu lãi cho vay Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh Thu lãi cho thuê tài Thu lãi từ nghiệp vụ mua bán nợ 717 Thu phí nghiệp vụ chiết khấu 79 Thu nhập khác 882 Chi dự phòng 89 Chi phí khác Các tài khoản Ngoại bảng 951 Tài sản dùng thuê tài quản lý công ty 952 Tài sản dùng thuê tài giao cho khách hàng thuê 94 Lãi cho vay phí phải thu chưa thu 97 Nợ khó đòi xử lý 981 Nghiệp vụ mua bán nợ 982 Cho vay theo hợp đồng hợp vốn 994 Tài sản, GTCG KH đưa chấp cầm cố 995 Tài sản gán, xiết nợ chờ xử lý 996 Các GTCG vay, GTCG KH đưa chiết khấu, tái chiết khấu chuyển quyền sở hữu đem sử dụng Nhóm tài khoản cam kết bảo lãnh 92 Các văn bản, chứng từ cam kết đưa 921 Cam kết bảo lãnh vay vốn 922 Cam kết bảo lãnh toán 923 Cam kết cho vay không huỷ ngang 924 Cam kết nghiệp vụ L/C 925 Cam kết bảo lãnh 926 Cam kết bảo lãnh 927 Cam kết bảo lãnh I.4 Hạch tốn nghiệp vụ tín dụng chủ yếu I.4.1 Kế toán nghiệp vụ cho vay I.4.1.1 Kế toán cho vay lần  Kế toán phát tiền vay: Nợ TK 2111/Nợ hạn/KH Có TK 1011,4211/KH TK TTV NH Ngoại bảng: Nợ TK 944  Kế toán giai đoạn thu nợ: Nợ TK 1011/4211 Có TK 2111/Nợ hạn/KH Ngoại bảng: Có TK 944, 966  Kế tốn thu lãi cho vay - Kế toán thu lãi định kỳ Nợ TK 1011, 4211/KH - Có TK 702 – Thu lãi cho vay Kế toán thu lãi sau NH tính lãi hạch tốn số lãi dự thu Nợ TK 3941- Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng Có TK 702 Khi đến kỳ thu lãi KH trả lãi vay NH hạch toán sau: Nợ TK 1011/4211 Có TK 3941 – Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng Có TK 70 : Số lãi chưa hạch toán dự thu I.4.1.2 Kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng  Kế tốn giai đoạn giải ngân: Việc giải ngân thực theo nhu cầu cốn kH vay phạm vi hạn mức tín dụng Do lần giải ngân kế tốn phải đối chiếu với hạn mức tín dụng thực để tránh giải ngân vượt hạn mức  Kế toán thu nợ TH1: Thu nợ trực tiếp vào tài khoản cho vay KH vay nộp tiền bán hàng tiền mặt chuyển khoản bên có tài khoản cho vay để trả nợ NH TH2: NH thu nợ định kỳ từ tài khoản tiền gửi Trường hợp tiền bán hàng nộp vào tài khoản tiền gửi toán Đến kỳ hạn trả nợ NH lập uỷ nhiệm chi trích tài khoản tiền gửi để trả nợ NH Nếu KH vay không chủ động trả nợ NH chủ động lập phiếu chuyển khoản để trích tài khoản tiền gửi KH để thu nợ  Kế toán thu lãi Xuất phát từ đặc điểm cho vay theo HMTD gốc không cố định nên lãi cho vay tính thu hàng tháng theo phương pháp tích số hạch tốn thu lãi trực tiếp từ TK tiền gửi KH I.4.1.3 Kế toán cho vay hợp vốn  Kế toán ngân hàng thành viên  Giai đoạn chuyển vốn cho NH đầu mối để tham gia đồng tài trợ lĩnh vực hoạt động đa dạng quy mô hoạt động vừa nhỏ nên lượng vốn cho vay chiếm tỷ trọng nhỏ tổng doanh số ngân hàng Trong trình hoạt động dài mình, ngân hàng Sacombank nổ lực nâng cao hiệu tín dụng việc đa dạng hóa đối tượng khách hàng mở rộng đối tượng hoạt động Từ năm 2010 trở trước, Ngân hàng chưa trọng hoạt động cho vay cá nhân, chủ yếu cho vay khách hàng doanh nghiệp Từ năm 2010 trở đi, Sacombank đặc biệt trọng quan tâm hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Và nay, với nhiều nổ lực Sacombank đạt bước phát triển tốt loại hình cho vay Bảng - Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng Sacombank (Đơn vị: triệu đồng) Đối Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 tượng KH 2017/2016 Tuyệt Tương Tuyệt Tương đối đối (%) đối đối (%) 25.78 24.566.6 19.12 Cá 102.164.19 128.499.83 153.066.50 26.335.6 nhân Doanh 41 90.933.301 88.210.386 96.650.666 - 76 -2.99 2.722.91 nghiệp 2018/2017 8.440.28 9.57 DN 2.599.118 1.962.735 2.437.108 -636.383 -24.48 474.373 24.17 88.334.183 86.247.651 94.213.558 - -2.36 7.965.90 9.24 quốc doanh DN 2.086.53 quốc doanh Tổng 193.098.21 216.710.21 249.716.72 23.612.0 cộng 06 12.23 33.006.5 15.23 06 (Nguồn: Sacombank) 50 Biểu đồ - Dư nợ cho vay theo khách hàng Sacombank 180,000,000 160,000,000 140,000,000 120,000,000 100,000,000 80,000,000 60,000,000 40,000,000 20,000,000 2016 2017 cá nhân 2018 doanh nghiệp (Nguồn: Sacombank) Đối với khách hàng cá nhân: Năm 2016, dư nợ cho vay khách hàng cá nhân đạt 102.164.192 triệu đồng; năm 2017 đạt 128.499.833 triệu đồng, tăng 25,78% so với năm 2016; năm 2018 đạt 153.066.509 triệu đồng, tăng 19,12% so với năm 2017 Đây bước phát triển khả quan ngân hàng Sacombank nổ lực mở rộng khối tín dụng cá nhân, thị trường đánh giá lớn, phù hợp với chiến lược ngân hàng vừa Đối với khách hàng doanh nghiệp: Dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp năm 2017 giảm nhẹ 2.722.915 triệu đồng so với năm 2016 lại tăng mạnh mẽ vào năm 2018; cụ thể tăng 8.440.280 triệu đồng Có lẽ năm 2017 cho vay KH doanh nghiệp bị giảm nhẹ năm NH trọng vào cho vay KH cá nhân, dẫn đến tổng dư nợ cho vay tăng Biểu đồ – Dư nợ cho vay theo đối tượng doanh nghiệp 51 88,334,183 86,247,651 2,599,118 1,962,735 2016 2017 DN quốc doanh 94,213,558 2,437,108 2018 DN quốc doanh (Nguồn: Sacombank) Đối với đơn vị kinh tế quốc doanh: Doanh số cho vay khu vực chiếm nhỏ cấu trúc cho vay doanh nghiệp, khoảng 1,5-2,5% Vì đa phần doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa chuyển sang hình thức tư nhân để tạo động lực cho kinh tế phát triển, lại số ngành mà nhà nước cảm thấy cần can thiệp Đối với đơn vị kinh tế quốc doanh: Khối lượng cho vay khu vực chiểm tỷ trọng gần toàn cho vay DN Năm 2017, doanh số cho vay giảm 2.086.532 triệu đồng; năm 2018 tăng trở lại 7.965.907 triệu đồng Năm 2017 giảm trọng cho vay KH cá nhân Ngân hàng để bù phần giảm cho vay KH doanh nghiệp Đến năm 2018, sau tiến hành triển khai dự án LOS ( hệ thống khởi tạo khoản vay – Loan origination system) giúp cho doanh số cho vay tăng mạnh, cụ thể 9,24% so với năm 2017 2.7.2.2 Phân loại cho vay theo thời gian Phân loại theo thời gian cho vay gồm có ba kỳ hạn: Cho vay ngắn hạn (từ tháng ñến 12 tháng) Cho vay trung hạn (từ 12 tháng ñến 60 tháng) 52 Cho vay dài hạn (từ 60 tháng trở lên) Bảng - Phân loại cho vay theo thời gian Sacombank Đơn vị: triệu đồng Năm 2016 2017 2018 2017/2016 Tương Tuyệt đối đối 2018/2017 Tương Tuyệt đối (%) đối (%) 76.543.022 97.563.475 121.256.034 21.020.453 27,46 23.692.559 24,28 hạn Trung 116.555.191 119.146.744 128.460.691 2.591.553 2,22 9.313.967 7,82 216.710.219 249.716.725 23.612.006 12,23 33.006.506 15,23 Ngắn – Dài hạn Tổng 193.098.213 cộng (Nguồn: Sacombank) 53 Biểu đồ - Dư nợ theo thời hạn cho vay 140,000,000 120,000,000 100,000,000 80,000,000 60,000,000 40,000,000 20,000,000 2016 2017 ngắn hạn 2018 trung-dài hạn (Nguồn: Sacombank) Biểu đồ – Cơ cấu cho vay theo kì hạn (ĐVT: Triệu đồng) Ngắn hạn 54 Trung hạn Dài hạn 20.29% 25.91% 29.12% 41.36% 31.60% 23.96% 38.35% 42.48% 46.91% 2016 2017 2018 (Nguồn: Sacombank) Doanh số cho vay ngắn hạn: Trong hoạt động cấp tín dụng tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn (năm 2018 chiếm 46,91% cấu thời hạn cho vay) Mục đích tín dụng ngắn hạn bổ sung vốn lưu động cho đơn vị vay để sản xuất kinh doanh, tài trợ xuất nhập tiêu dùng cá nhân Công tác cho vay vốn lưu động Sacombank tập trung vào tài trợ nguyên liệu, vật tư cho sản xuất xây dựng Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2017 đạt 97.563.475 triệu đồng, tăng 21.020.453 triệu đồng (tăng 27,46% ) so với năm 2016; năm 2018 đạt 121.056.234 triệu đồng, tăng 23.692.559 triệu đồng (tăng 24,28%) so với năm 2017 Trong năm Sacombank phát triển tín dụng cá nhân, chủ yếu theo hướng tăng cho vay ngắn hạn Điều giúp giảm thiểu rủi ro, đảm bảo khoản Doanh số cho vay trung-dài hạn: mục đích tín dụng trung – dài hạn nhằm giúp đỡ khách hàng mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển sở hạ tầng, mua sắm tài sản, thiết bị sản xuất,… Doanh số cấp tín dụng trung – dài hạn năm 2017 119.146.744 triệu đồng, tăng 2.591.533 (tăng 2,22%) so với năm 2016; năm 2018 đạt 128.460.691 triệu đồng (tăng 7,82%) so với năm 2017 Các khoản cho vay trung – dài hạn có thời hạn thu hồi vốn lâu, rủi ro lớn, giá trị khoản vay thường lớn nên Ngân hàng thận trọng công tác thẩm định xét duyệt cho vay Nhìn vào năm thấy Sacombank chủ yếu trì doanh số cho vay trung – dài hạn không cố gắng mở rộng, rủi ro nợ xấu cao Và lý khiến doanh số cho vay trung – dài hạn NH không tăng mạnh ngân hàng trọng phát triển mảng bán lẻ, tập trung cho vay cá nhân, cho vay ngắn hạn Bảng - Cơ cấu cho vay theo ngành nghề kinh doanh Chỉ tiêu Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản 2016 23.58% 2017 19.93% 2018 16.48% dịch vụ tư vấn Hoạt động làm thuê công việc hộ gia 4.88% 14.37% 16.22% đình, sản xuất sản phẩm dịch vụ tiêu dùng 55 Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp chế biến, chế tạo Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy 8.93% 10.68% 14.13% 10.41% 10.96% 11.03% 11.47% 10.05% 10.06% xe có động khác Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ Xây dựng Giáo dục, đào tạo Vận tải, kho bãi, thơng tin liên lạc Hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm Khác 10.37% 11.62% 2.53% 1.83% 1.44% 10.01% 7.45% 13.64% 9.57% 6.71% 2.37% 2.30% 1.47% 1.36% 0.95% 1.56% 11.49% 10.15% (Nguồn: Sacombank) Nhìn chung NH Sacombank cho vay đa dạng ngành nghề Điều thể đa dạng hóa danh mục cho vay, phân tán rủi ro, không đặt hết trứng giỏ Trong tỷ trọng hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn chiếm tỷ trọng cao qua năm, chiếm 16.48% vào năm 2018 có xu hướng giảm dần Tỷ trọng giảm năm NHNN liên tục nhắc nhở NHTM phải kiểm soát chặt chẽ cho vay BĐS nhằm hạn chế rủi ro Trong năm 2018, Thống đốc NHNN yêu cầu chi nhánh NHNN tổ chức tín dụng tăng cường cơng tác tra, giám sát hoạt động tín dụng, đặc biệt lĩnh vực BĐS Việc siết chặt quản lí hoạt động cho vay BĐS làm cho tỷ trọng hoạt động giảm mức cao Tỷ trọng cho vay hoạt động làm thuê công việc hộ gia đình, sản xuất sản phẩm dịch vụ tiêu dùng tốn hộ hóa đơn điện, nước, điện thoại dịch vụ truyền hình cáp mạng,… tăng đột biến từ 4,88% lên tới 16,22% Đã có thay đổi tỷ trọng mạnh năm 2016 so với năm 2017, 2018 với mức tăng gần gấp lần Ngành Nông-lâm- ngư nghiệp NH quan tâm đầu tư với tỷ trọng tương ứng qua năm 8.93%, 10.41% 11.47% Ngành có tỷ trọng giảm mạnh nhất ngành xây dựng, giảm 2.05% so với năm 2017 giảm 2.86% so với năm 2018 NH giảm tỷ trọng cho vay dài hạn mà dự án xây dựng thường dài hạn 2.7.3 Phân tích tình hình nợ hạn 56 Nợ hạn nợ mà phần hay toàn nợ gốc và/hoặc lãi hạn, yếu tố quan trọng thể chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng Nợ hạn lớn cho thấy hoạt động tín dụng ngân hàng chưa đạt hiệu Nợ hạn phát sinh nguyên nhân khách quan đến từ biến động thị trường, từ thiếu ý thức việc trả nợ khách hàng, … hay nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía ngân hàng yếu chun mơn chun viên tín dụng, phương án kinh doanh không mang lại hiệu ngân hàng, … Do đó, q trình hoạt động ngân hàng nỗ lực hạn chế nợ hạn xuống mức thấp loại bỏ hồn tồn khoản mục Bảng 8- Tình hình nợ hạn NHTM Cổ phần Sài Gòn Thương Tín ( Đơn vị: Triệu đồng ) S T T Chỉ tiêu 2017/2016 2016 2017 2018 2.544.363 811.652 855.987 +/- Nợ cần ý Nợ tiêu 590.016 186.469 2.607.662 8.461.365 57 1.732.711 68,1% 1.507.80 71,9% % 44.335 5,5% -403.547 600.481 250.396 2.007.18 -77% -350.085 khả vốn Tổng - +/- - ngờ Nợ có - chuẩn Nợ nghi % 2.097.823 2018/2017 15.711.21 8.277.23 4.554.08 10.279.3 5.846.93 68,4% 58,3% -184.135 -2,2% 3.723.14 -45% - - - - 79 5.431.83 34,6% 4.432.44 43,1% ( Nguồn: Sacombank ) Trong suốt 20 năm hoạt động, Sacombank cố gắng tối thiểu hóa nợ hạn nhận thức rõ rủi ro mà nợ hạn gây với khơng Sacombank mà với tồn hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, sau sát nhập Ngân hàng Phương Nam, nợ hạn Sacombank tăng đột biến phần lớn nợ có khả vốn Năm 2016, nợ hạn của Sacombank lên tới 15.711.213 triệu đồng, chiếm 8,1% tổng dư nợ tín dụng, đáng ý có tới nửa nợ có khả vốn Nhìn vào bảng số liệu, nhận thấy rõ chuyển biến tích cực tình hình nợ q hạn giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 Sacombank, khoản mục nợ giảm xuống qua năm Năm 2017, tổng nợ hạn giảm 34,6% so với năm 2016 chủ yếu giảm từ nhóm nợ cần ý ( giảm 68,1% ), nhóm nợ tiêu chuẩn ( giảm 71,9%) nhóm nợ nghi ngờ ( giảm 77% ) Nhóm nợ có khả vốn mức 8.277.230 triệu đồng, giảm 2,2%, tương đương với mức giảm 184.135 triệu đồng; cho thấy rủi ro tín dụng mà Sacombank phải đối mặt lớn Đến cuối năm 2018, nhờ thực tái cấu ngân hàng liệt giải nợ xấu, Sacombank thành công giảm gần nửa nợ có khả vốn, giảm 3.723.143 triệu đồng so với năm 2017 Nhóm nợ tiêu chuẩn nhóm nợ nghi ngờ tiếp tục giảm mạnh năm này, với mức giảm 64,4% 58,3% Chỉ có nhóm nợ cần ý tăng nhẹ 44.335 triệu đồng, tương đương mức tăng 5,5% Nhìn chung, năm 2018 năm Sacombank cho thấy thay đổi tích cực tình hình nợ q hạn Có thể nói, giai đoạn 2016 – 2018, Sacombank dần chuyển từ gánh nặng nợ xấu hàng nghìn tỷ đồng để trở với vị trí ngân hàng dẫn đầu Để đạt kết tích cực phải kể đến bước đắn thực đề án tái cấu trọng đặc biệt tới hiệu tiến độ xử lý nợ xấu Sacombank Ban lãnh đạo Sacombank vạch mục tiêu xử lý cách cụ 58 thể rõ ràng Năm 2017, Sacombank đặt mục tiêu xử lý khoảng 20.000 tỷ đồng nợ xấu Ngân hàng đạt mục tiêu Năm 2018, Sacombank đặt mục tiêu xử lý nợ xấu 15.000 tỷ đồng xử lý 13.000 tỷ đồng nợ xấu 2.8 Đánh giá chung cơng tác kế tốn nghiệp vụ tín dụng Sacombank 2.8.1 Ưu điểm  Sacombank ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế tốn nghiệp vụ tín dụng từ sớm.Tháng 9/2009, Ngân hàng Sacombank thức hồn tất chuyển đổi nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi( core banking) từ smartbank lên T24, phiên R8 tất điểm giao dịch nước  Phần mềm T24 phần mềm xuyên suốt toàn ngân hàng giúp kế toán Hội sở chi nhánh lấy số liệu từ phòng giao dịch cách dễ dàng.Bên cạnh đó, bảng cân đối tài khoản xuất từ T24 chi tiết đến tài khoản cấp giúp cho việc theo dõi phân loại nợ để trích lập dự phòng rủi ro theo quy định diễn nhanh chóng xác  Đối với Sacombank, việc ứng dụng phần mềm T24 hạch tốn kế tốn nghiệp vụ tín dụng khơng giảm thiểu khối lượng cơng việc cho kế tốn viên mà giảm thiểu sai sót, gian lận hạch tốn nghiệp vụ tín dụng ngân hàng  Quy trình chứng từ nghiệp vụ thu chi tiền mặt kế tốn nghiệp vụ tín dụng cấp kiểm soát duyệt chứng từ hệ thống đảm bảo việc hạch tốn xác kết hợp với việc kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ chứng từ trước hạch toán giúp hạn chế sai sót xảy 2.8.2 Tồn Ngân hàng Sacombank áp dụng mơ hình giao dịch cửa chi nhánh điều làm cho giao dịch viên vừa làm kế toán viên , vừa thủ quỹ thực thu, chi tiền dễ phát sinh rủi ro đạo đức 2.9 Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn nghiệp vụ tín dụng  Mặc dù quy trình chứng từ trước hạch toán thu chi kế tốn nghiệp vụ tín dụng tổ chức chặt chẽ khơng tránh khỏi vấn đề tồn nguyên nhân khách quan hay chủ quan Vì cần thường xuyên kiểm tra 59 việc thực quy trình chứng từ việc hạch tốn nghiệp vụ phát sinh để phát kịp thời lỗi sai chứng từ việc hạch toán để sửa chữa kịp thời  Mở lớp học hướng dẫn chi tiết sử dụng phần mềm T24 kế tốn nghiệp vụ tín dụng nói riêng tồn kế tốn ngân hàng nói chung để đảm bảo việc hạch tốn diễn nhanh chóng xác Hình thức đào tạo đào tạo trực tiếp song song với đào tạo e-learning  Coi trọng công tác đào tạo nâng cao cho nhân viên từ nghiệp vụ chuyên môn đến quy tắc đạo đức nghề nghiệp thu chi tiền mặt lĩnh vực tín dụng lĩnh vực “nhạy cảm” nên nhân viên phải không ngừng nâng cao đạo đức nghề nghiệp  Các hoạt động kế toán ngân hàng Sacombank hầu hết thực máy, vậy, Sacombank phải ngày nâng cấp phần mềm ứng dụng hệ thống máy tính để phục vụ cho hoạt động ngân hàng nói chung cơng tác kế tốn tín dụng nói riêng để cơng việc ngày hiệu xác Năm 2018, Sacombank thức khởi động dự án nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi T24 từ phiên R11 lên R17 đối tác Temenos thực III Ý NGHĨA CỦA CÁC THÔNG TIN ĐỐI VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG Tín dụng cộng việc quan trọng cơng tác kế tốn TCTD Cho vay công việc lớn tạo lợi nhuận cho TCTD Cho vay phải đảm bảo thu hồi nợ để trả cho bên vốn huy động thu lãi để bù đắp chi phí đảm bảo hoạt động TCTD Ý nghĩa hoạt động tín dụng TCTD khái quát sau: III.1 Nhà quản trị Thông qua số liệu kế tốn cho vay biết phạm vi, phương hướng đầu tư, hiệu đầu tư ngân hàng vào ngành kinh tế Kế toán cho vay theo dõi hiệu sử dụng vốn vay đơn vị, qua tăng cường khuyến khích cho vay vốn hay hạn chế cho vay khách hàng Phản ánh kịp thời, đầy đủ, xác số liệu cho vay để đảm bảo vốn sản xuất kinh doanh cho tổ chức kinh tế theo dõi chặt chẽ kỳ hạn nợ, hạch toán thu nợ kịp thời, tạo điều kiện tăng nhanh vòng vay vốn tín dụng Giám sát tình hình cho vay thu nợ, giúp lãnh đạo Ngân hàng có kế hoạch phương hướng đầu tư tín dụng ngày có hiệu Bảo vệ tài sản ngân hàng đơn vị xã hội 60 III.2 Người có quyền lợi trực tiếp (Nhà đầu tư chủ nợ) Thơng tin kế tốn cung cấp chứng đắn đáng tin cậy, sở để kiểm tra, giám sát tình hình tài tình hình hoạt động ngân hàng Giúp cho nhà đầu tư phân tích, đánh giá tình hình cấp tín dụng, tình hình tài chính, khả tốn, tình hình thực nghĩa vụ nhà nước, từ nhà đầu tư lựa chọn đưa định đầu tư phù hợp để kiếm lợi nhuận đảm bảo an toàn nguồn vốn III.3 Người có quyền lợi gián tiếp ( Cơ quan thuế, Cơ quan thống kê Cơ quan chức năng) Qua kiểm tra, tổng hợp số liệu kế toán, quan quản lý nhà nước (Tài chính, thuế, quản lý cấp trên, ) nắm tình hình hoạt động cấp tín dụng Từ đó, đề sách thu thuế thích hợp hoạch định sách, soạn thảo luật lệ thực chức kiểm sốt vĩ mơ Tiếp theo kể đến quan thống kê quan chức Theo quy định doanh nghiệp, tổ chức phải nộp loại báo cáo định cho quan thống kê quan chức định để tổng hợp thông tin kinh tế cho địa phương cho nước 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Hồng Yến, 2018, “Chương III: Kế tốn nghiệp vụ tín dụng”, Kế tốn ngân hàng, 6th end, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội, pp 61-106 Báo cáo tài Sacombank, Sacombank.com.vn Báo cáo thường niên Sacombank, Sacombank.com.vn 62 CÁC TỪ VIẾT TẮT 63 NVTD Nghiệp vụ tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại NH Ngân hàng TTV Thanh toán vốn TCTD Tổ chức tín dụng GTCG Giấy tờ có giá CCCN Cơng cụ chuyển nhượng NHTV Ngân hàng thành viên ... hình huy động vốn tiền gửi Sacombank 49 Bảng - Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng Sacombank 51 Bảng - Phân loại cho vay theo thời gian Sacombank .55 Bảng - Cơ cấu cho vay theo ngành... 1- Tình hình tài sản NHTM Cổ phần Sài Gòn Thương Tín 18 Bảng - Tình hình nguồn vốn NHTM Cổ phần Sài Gòn Thương Tín 20 Bảng 3- Một số tiêu KQKD Sacombank giai đoạn 2016 – 2018 .24 Bảng -. .. TRẠNG THƠNG TIN KẾ TỐN VỀ NGHIÊP VỤ TÍN DỤNG CỦA SACOMBANK (201 6-2 018) II.1 Tổng quan ngân hàng Sacombank II.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) thức

Ngày đăng: 23/04/2020, 08:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG

  • I. Cơ sở lý luận

    • I.1. Khái niệm và nhiệm vụ của kế toán NVTD

      • I.1.1. Khái niệm

      • I.1.2. Nhiệm vụ vủa kế toán NVTD

      • I.2. Chứng từ được sử dụng trong kế toán NVTD

      • I.3. Tài khoản dùng trong kế toán nghiệp vụ tín dụng

      • I.4. Hạch toán các nghiệp vụ tín dụng chủ yếu

        • I.4.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay

        • I.4.1.1. Kế toán cho vay từng lần

        • I.4.1.2. Kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng

        • I.4.1.3. Kế toán cho vay hợp vốn

        • I.4.2. Kế toán nghiệp vụ công vụ chuyển nhượng và GTCG

        • I.4.3. Kế toán nghiệp vụ cho thuê tài chính

        • I.4.4. Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh

        • II. Thực trạng thông tin kế toán về nghiêp vụ tín dụng của Sacombank (2016-2018)

          • II.1. Tổng quan về ngân hàng Sacombank

            • II.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

            • II.1.2. Những hoạt động chủ yếu

            • II.2. Tình hình hoạt động của ngân hàng Sacombank

              • II.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán

              • 2.2.1.1. Tổ chức bộ máy quản lý

              • 2.2.1.2. Tổ chức bộ máy kế toán

              • II.2.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn

              • 2.2.3. Tình hình kết quả kinh doanh

              • 2.3. Tổ chức công tác nghiệp vụ

                • 2.3.3. Tổ chức vận dụng hình thức ghi sổ kế toán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan