1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu kỹ thuật che phủ rơm rạ trong trồng lạc tại một số tỉnh miền bắc việt nam TT

18 97 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 657,31 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -  - HOÀNG TUYỂN PHƢƠNG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHE PHỦ RƠM RẠ TRONG TRỒNG LẠC TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 62 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hồn thành tại: Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Huy Hoàng PGS.TS Lê Quốc Thanh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam vào hồi 8h30’, ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam; Thư viện Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam; Thư viện Trung tâm Chuyển giao công nghệ&Khuyến nơng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, lạc trồng có giá trị dinh dưỡng cao, mặt hàng nông sản xuất quan trọng Bên cạnh đó, lạc trồng có khả thích ứng rộng, khơng đòi hỏi đầu tư phân bón cao rễ có khả cố định đạm, tạo lượng đạm sinh học cung cấp cho làm tăng độ phì cho đất Ngồi ra, lạc trồng sử dụng nước Hiện nay, lạc đậu đỗ tham gia vào cơng thức ln canh, xen canh trồng mang tính bền vững thân thiện với môi trường Những năm gần đây, công tác nghiên cứu lạc nước ta đạt nhiều thành tựu đáng kể Thực tế cho thấy, để sản xuất lạc thành cơng ngồi khâu giống việc áp dụng kỹ thuật tiến đóng vai trò quan trọng Với đặc điểm khí hậu miền Bắc, nhiệt độ thấp vào thời điểm đầu vụ xuân mưa lớn vào thời điểm gieo trồng vụ thu đơng, gây cản trở mở rộng diện tích làm giảm suất lạc vụ xuân thu đơng việc áp dụng kỹ thuật che phủ ni lông thâm canh lạc khắc phục hạn chế Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp trồng lạc che phủ ni lông bối cảnh gặp phải số tồn như: chi phí cơng lao động lớn; giá ni lơng cao; vấn đề môi trường tồn dư sau thu hoạch không thu gom triệt để đồng ruộng; đầu tư cao nên thích hợp cho vùng có điều kiện kinh tế Vấn đề đặt sản xuất lạc phải nghiên cứu bổ sung vào sản xuất quy trình cơng nghệ che phủ có chi phí thấp tương đương, đơn giản, dễ áp dụng đảm bảo bền vững môi trường Rơm, rạ từ lâu người nông dân sử dụng làm vật liệu che phủ cho nhiều loại trồng Theo kết nghiên cứu nhiều tác giả nước, việc sử dụng rơm rạ che phủ đất góp phần giữ độ ẩm đất, tăng nhiệt độ đất, hạn chế cỏ dại, rửa trơi, xói mòn, làm đa dạng hệ vi sinh vật đất, làm tăng suất nhiều loại trồng như: ăn quả, công nghiệp (chè, cà phê, hồ tiêu ), rau màu (lạc, ngơ, đậu tương, hành, tỏi, cà rốt, bắp cải, bí xanh ) Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống việc sử dụng rơm rạ che phủ cho lạc Xuất phát từ thực tiễn trên, nhằm bổ sung nghiên cứu kỹ thuật trồng lạc, góp phần nâng cao suất, chất lượng lạc Việt Nam theo hướng hiệu bền vững, thực đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật che phủ rơm rạ trồng lạc số tỉnh miền Bắc Việt Nam” Mục tiêu đề tài Đánh giá ảnh hưởng kỹ thuật che phủ rơm rạ đến sinh trưởng, phát triển, suất lạc số tính chất hóa học đất tỉnh trồng lạc miền Bắc Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật bổ sung nhằm xây dựng quy trình trồng lạc che phủ rơm rạ theo hướng hiệu bền vững áp dụng tỉnh trồng lạc miền Bắc Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cơng trình nghiên cứu có hệ thống ứng dụng kỹ thuật che phủ rơm rạ lạc từ khâu xác định giống đến biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp, góp phần thúc đẩy sản xuất lạc theo hướng bền vững số tỉnh trồng lạc miền Bắc Việt Nam Kết đề tài sở liệu quan trọng bổ sung kết nghiên cứu lạc Việt Nam, giúp người nơng dân có nhiều lựa chọn việc áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất thâm canh lạc Những kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo, thông tin mới, làm tài liệu cho cơng tác nghiên cứu giảng dạy vấn đề tương tự 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Góp phần bổ sung, hồn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh lạc theo hướng bền vững, nâng cao suất, chất lượng lạc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sẵn có số tỉnh trồng lạc miền Bắc Việt Nam Kết nghiên cứu đề tài sở cho việc quản lý đạo sản xuất địa phương, góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hiệu quả, bền vững thân thiện với môi trường Phạm vi giới hạn đề tài Đề tài thực tại: Bắc Giang, Nam Định Thanh Hóa, đại diện cho vùng sinh thái, có đặc điểm sau: Có cấu luân canh lạc - lúa bố trí cánh đồng; Có diện tích đất trồng lúa đất trồng lạc (đất màu) liền kề nhau; nhằm giảm thiểu tối đa công lao động việc thu gom, vận chuyển rơm rạ Các thí nghiệm kỹ thuật thực tối đa vụ liên liếp (2 vụ xn vụ thu đơng) Những đóng góp luận án - Đánh giá trạng sử dụng rơm rạ sản xuất nông nghiệp nói chung trồng lạc nói riêng số tỉnh miền Bắc Việt Nam - Cung cấp liệu khoa học ảnh hưởng che phủ rơm rạ đến sinh trưởng, phát triển, suất lạc số tính chất hóa học đất trồng lạc số tỉnh miền Bắc Việt Nam - Xác định giống lạc L26 L27 thích nghi có tính ổn định điều kiện che phủ rơm rạ, cho suất cao vụ xuân vụ thu đông tỉnh Bắc Giang, Nam Định Thanh Hóa - Xác định số biện pháp kỹ thuật thâm canh lạc điều kiện che phủ rơm rạ: xử lý hạt giống với thuốc Gaucho 600 FS, lượng ml/kg hạt giống; sử dụng rơm rạ băm, kích thước 10 - 15 cm xử lý chế phẩm Biomix lượng 250 g/tấn rơm rạ trước gieo 15 ngày; lượng phủ 9,0 tấn/ha; thời điểm phủ sau gieo hạt; góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật che phủ rơm rạ trồng lạc số tỉnh miền Bắc Việt Nam - Xây dựng mơ hình kỹ thuật che phủ rơm rạ tổng hợp trồng lạc Thanh Hóa Nam Định cho hiệu kinh tế cao, tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) đạt 3,38 - 5,41 so với đối chứng không che phủ Cấu trúc luận án Luận án có 162 trang đánh máy vi tính khổ A4 với 62 bảng số liệu, 10 hình Luận án gồm phần; Mở đầu (5 trang); Chương 1: Tổng quan tài liệu sở khoa học đề tài (35 trang) Chương II Nội dung phương pháp nghiên cứu (16 trang); Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận (90 trang); Kết luận đề nghị (3 trang) Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Luận án tham khảo tổng quan 70 tài liệu tiếng Việt 43 tài liệu tiếng Anh với nội dung liên quan bao gồm: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu; Cơ sở thực tiễn đề tài; Một số kết nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Với dẫn liệu thu thập cho thấy: - Hiện có phương thức quản lý rơm rạ chính: lấy rơm rạ khỏi đồng ruộng, vùi rơm rạ vào đất đốt rơm rạ sau vụ thu hoạch - Sử dụng rơm rạ che phủ trồng trọt đem lại nhiều lợi ích khác giữ ẩm, tăng hàm lượng hữu cơ, hạn chế bốc bề mặt, hạn chế q trình rửa trơi, xói mòn đất Việc che phủ đất có ảnh hưởng rõ rệt đến việc tăng suất trồng; bảo vệ môi trường quản lý tài nguyên bền vững - Ở Việt Nam lạc lấy dầu ngắn ngày, cải tạo đất cho giá trị kinh tế cao Tiến kỹ thuật che phủ cho lạc góp phần tăng suất mở rộng diện tích lạc vụ Đơng Hiện cần quan tâm thêm việc sản xuất lạc theo hướng bền vững thân thiện với môi trường 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài - Lạc trồng rộng rãi 100 quốc gia giới, với gia tăng khơng ngừng diện tích, suất sản lượng Ở Việt Nam lạc trồng hầu hết địa phương - Việc áp dụng kỹ thuật che phủ ni lông cho trồng lạc đem lại thành công lớn sản xuất lạc miền Bắc Việt Nam Tuy nhiên, việc sử dụng ni lông có số hạn chế: giá thành cao, tốn cơng lao động, phù hợp với địa phương có điều kiện thâm canh, điều kiện áp dụng khắt khe gây ô nhiễm môi trường - Xu hướng phát triển nơng nghiệp bền vững đòi hỏi sử dụng rơm rạ theo hướng tích cực hiệu sản xuất nông nghiệp Việt Nam 1.3 Một số vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài (1) Nghiên cứu chọn tạo xác định giống lạc phù hợp: theo hướng suất, chống chịu sâu bệnh, chống chịu hạn, chất lượng,…; (2) Nghiên cứu phân hữu (có nguồn gốc từ phế phụ phẩm trồng trọt) bón cho lạc chủ yếu là: vùi rơm rạ phế phụ phẩm nông nghiệp, sử dụng phân xanh, hỗn hợp phế phụ trồng trọt chế phẩm vi sinh vật v.v.; (3) Nghiên cứu xử lý hạt giống lạc trước gieo: giúp tăng cường sức sống hạt giống; loại bỏ mầm bệnh có hạt, giảm tỷ lệ thối hạt chết trước sau nảy mầm; tăng số cành lá, lượng nốt sần; tăng suất lạc; (4) Nghiên cứu xử lý rơm rạ chế phẩm vi sinh vật: gồm nhiều chủng vi sinh vật có ích khác (5) Nghiên cứu sử dụng vật liệu che phủ cho trồng để:g iữ độ ẩm đất, tăng nhiệt độ đất, hạn chế cỏ dại, rửa trơi, xói mòn, làm đa dạng hệ vi sinh vật đất, làm tăng suất nhiều loại trồng lạc, ngô, vừng, khoai tây, rau màu,… Chƣơng VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu 2.1.1 Giống lạc: gồm: L14, L20, L26, L27 TK10 Tất giống nghiên cứu thuộc dạng hình Spanish, có kiểu phân cành liên tiếp dạng thân đứng Giống công nhận thức sản xuất thử trồng phổ biến sản xuất 2.1.2 Vật liệu che phủ: Rơm rạ khô (phần rơm thu gom từ máy gặt đập liên hợp, độ ẩm sau phơi 10 - 12%); Thân lá, ngô sau thu hoạch (độ ẩm 10 - 12%); Ni lông trắng không tự hủy, độ dầy 0,06 - 0,08 mm (1 kg phủ 100 - 120 m2 đất) 2.1.3 Các loại phân bón vật tư: Phân hữu vi sinh sông Gianh (HCVS); Phân đạm urê (hàm lượng 46% N), lân super Lâm Thao (hàm lượng 16% P2O5), kali clorua nhập (hàm lượng 60% K2O); Thuốc xử lý hạt: Rovral 750WG, Gaucho 600FS, Vicarben 50 BTN, Tosin M 75WP, Cruiser Plus 312.5FS; Chế phẩm xử lý rơm rạ: Biomix, Trichomix - DT, AT Compost Vôi bột, thuốc bảo vệ thực vật Tất loại phân bón vật tư nằm danh mục cho phép Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Thông tư 43/2009/TT-BNNPTNT, 2009 Thông tư 21/2013/TTBNNPTNT, 2013) 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu Đề tài triển khai tỉnh: Bắc Giang, Nam Định Thanh Hóa; Từ tháng 1/2014 - 12/2017 2.3 Nội dung nghiên cứu: - Điều tra, đánh giá trạng sử dụng rơm rạ sản xuất nông nghiệp số tỉnh miền Bắc Việt Nam; - Nghiên cứu ảnh hưởng số vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển, suất lạc số tính chất hóa học đất trồng lạc số tỉnh miền Bắc Việt Nam; - Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật che phủ rơm rạ trồng lạc số tỉnh miền Bắc Việt Nam - Xây dựng mơ hình kỹ thuật che phủ rơm rạ tổng hợp trồng lạc số tỉnh miền Bắc Việt Nam 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Điều tra, đánh giá trạng sử dụng rơm rạ sản xuất nông nghiệp số tỉnh miền Bắc Việt Nam Sử dụng phương pháp: thu thập thông tin thứ cấp: nguồn tài liệu, số liệu thống kê, đồ, qui trình kỹ thuật, báo cáo khoa học, báo cáo sản xuất… có liên quan đến trạng sử dụng rơm rạ sau thu hoạch, nguồn vật liệu che phủ mối quan hệ với sản xuất lạc tỉnh điều tra thu thập thông tin sơ cấp: Điều tra, thu thập thơng tin liên quan đến tình hình sử dụng loại vật liệu che phủ khác cho sản xuất lạc thông qua phiếu Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để xử lý số liệu, phân tích thơng tin điều tra có liên quan Thời gian thực hiện: Từ tháng tháng 12 năm 2014 2.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng số vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển, suất lạc số tính chất đất trồng lạc số tỉnh miền Bắc Việt Nam - Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng số vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển, suất số tính chất đất trồng lạc số tỉnh miền Bắc Việt Nam: tiến hành giống lạc L14, gồm cơng thức thí nghiệm: CT1 (đ/c): khơng che phủ; CT2: che phủ ni lông trắng, không tự hủy; CT3: che phủ rơm rạ, để nguyên CT4: che phủ thân ngô, để nguyên Thí nghiệm thiết kế theo kiểu khối ngẫu nhiên đủ (RCBD), lần nhắc lại, diện tích thí nghiệm 13,0 m2 (1,3 m rộng x 10,0 m dài) Mật độ trồng: vụ xuân 35 cây/m2; vụ thu đơng 40 cây/m2 Phân bón: 40 N + 90 P2O5 + 60 K2O + phân HCVS sông Gianh + 500 kg vôi bột Khối lượng rơm rạ, thân ngô: 8,0 tấn/ha, phủ mặt luống sau gieo hạt xong Thí nghiệm thực vụ xuân vụ thu đông từ năm 2014 đến năm 2015 xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định xã Phú Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Vụ xuân gieo ngày 10/2, vụ thu đơng gieo ngày 30/8 2.4.3 Nghiên cứu, hồn thiện kỹ thuật che phủ rơm rạ cho sản xuất lạc tỉnh miền Bắc - Thí nghiệm 2: Nghiên cứu xác định giống lạc thích hợp điều kiện che phủ rơm rạ số tỉnh miền Bắc: gồm giống lạc phổ biến sản xuất: L14 (Đ/c), L20, L26, L27 TK10 - Thí nghiệm 3: Nghiên cứu xác định khối lượng rơm rạ che phủ thích hợp cho giống lạc L26 số tỉnh miền Bắc: Các cơng thức thí nghiệm: CT1 (Đ/c 1): Không che phủ; CT2 (Đ/c 2): Phủ ni lông trắng, không tự hủy độ dày 0,06 - 0,08 mm; CT3: Phủ rơm rạ khô, lượng 3,0 tấn/ha; CT4: Phủ rơm rạ khô, lượng 6,0 tấn/ha; CT5: Phủ rơm rạ khô, lượng 9,0 tấn/ha CT6: Phủ rơm rạ khơ, lượng 12,0 tấn/ha - Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng kích thước rơm rạ thời gian phủ khác đến sinh trưởng, phát triển suất giống lạc L26 số tỉnh miền Bắc: Các cơng thức thí nghiệm: CT1 (K1T1): rơm rạ để nguyên + phủ sau gieo hạt; CT2 (K1T2): rơm rạ để nguyên + phủ sau gieo 10 ngày; CT3 (K1T3): rơm rạ để nguyên + phủ sau gieo 20 ngày; CT4 (K2T1): rơm rạ băm 10 - 15 cm + phủ sau gieo; CT5 (K2T2): rơm rạ băm 10 - 15 cm + phủ sau gieo 10 ngày CT6 (K2T3): rơm rạ băm 10 - 15 cm + phủ sau gieo 20 ngày - Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp xử lý hạt đến sinh trưởng, phát triển suất giống lạc L26 điều kiện che phủ rơm rạ số tỉnh miền Bắc: Các cơng thức thí nghiệm: CT1 (đ/c): không xử lý; CT2 (Rovral 50WP, 3g/kg hạt); CT3 (Gaucho 600 FS, ml/kg hạt); CT4 (Vicarben 50 WP, g/kg hạt), CT5 (Tosin M 70WP, 3g/kg hạt) CT6 (Cruiser Plus 312.5FS, ml/kg hạt) - Thí nghiệm 6: Nghiên cứu ảnh hưởng số chế phẩm sinh học xử lý rơm rạ đến sinh trưởng, phát triển suất giống lạc L26 số tỉnh miền Bắc: Các cơng thức thí nghiệm: CT1 (đ/c): khơng xử lý; CT2 (AT Compost, lít/ rơm rạ); CT3 (Biomix, 250 g/tấn rơm rạ); CT4 (Trichomix – DT, 500 g/ rơm rạ) * Thiết kế thí nghiệm: Các thí nghiệm nhân tố (thí nghiệm 2, 3, 6) bố trí đồng ruộng theo kiểu khối ngẫu nhiên đủ (Randomized Completely Block Design - RCBD), lần nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm 13,0 m2 (1,3 m rộng x 10,0 m dài) Riêng thí nghiệm gồm nhân tố, với tổ hợp công thức bố trí theo kiểu thí nghiệm nhân tố khối ngẫu nhiên đủ, lần nhắc lại, diện tích thí nghiệm 13,0 m2 (1,3 m rộng x 10,0 m dài) * Các tiêu theo dõi: Các tiêu theo dõi đặc điểm nông sinh học, sâu bệnh hại lạc giống lạc thí nghiệm thực theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lạc (QCVN 01-57:2011/BNNPTNT) 8 * Thời gian, địa điểm thực hiện: Các thí nghiệm tiến hành vụ xuân vụ thu đông liên tục năm (từ 2015 - 2016) địa điểm (xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định xã Phú Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa) Riêng thí nghiệm (xác định giống) bố trí thêm xã Danh Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Ngày gieo: vụ xuân gieo ngày 10/2, vụ thu đông gieo ngày 30/8 (riêng thí nghiệm vụ thu đơng gieo ngày 25/8 điểm Nam Định ngày 6/9 điểm Thanh Hóa 2.4.4 Xây dựng mơ hình kỹ thuật che phủ rơm rạ tổng hợp trồng lạc số tỉnh miền Bắc Việt Nam Mơ hình đối chứng 1: giống lạc L14, khơng che phủ; Mơ hình đối chứng 2: Giống lạc L26, che phủ ni lông, Mơ hình thực nghiệm: Giống lạc L26, che phủ rơm rạ áp dụng biện pháp kỹ thuật che phủ tốt từ kết đề tài Địa điểm: Mơ hình triển khai vụ xn xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định vụ thu đông xã Phú Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Thời gian triển khai: năm 2017; Quy mô thực hiện: 10 ha/vụ 2.5 Phƣơng pháp theo dõi tiêu, thu thập, xử lý phân tích số liệu 2.5.1 Phương pháp theo dõi tiêu trồng sâu bệnh hại: Các tiêu theo dõi đặc điểm nông sinh học, sâu bệnh hại lạc giống lạc thí nghiệm thực theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lạc (QCVN 0157:2011/BNNPTNT) 2.5.2 Đo tiêu nhiệt độ, độ ẩm đất trực tiếp đồng ruộng; phân tích tiêu mẫu đất; vi sinh vật đất theo tiêu chuẩn Việt Nam Phòng Phân tích Trung tâm - Viện Nơng hóa Thổ nhưỡng 2.5.5 Phương pháp hạch toán hiệu kinh tế: Sử dụng phương pháp hạch tốn tài CIMMYT (1988) với tiêu Lãi Tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) 2.5.6 Phương pháp xử lý số liệu: Xác định phương trình vẽ đồ thị tương quan chương trình MS EXCEL 2010 Đánh giá tính ổn định giống lạc dựa theo suất thơng qua mơ hình Eberhart S A., Russell W A (1966), sử dụng phần mềm ondinh.com Nguyễn Đình Hiền Xử lý thống kê số liệu điều tra trạng, thí nghiệm biện pháp kỹ thuật canh tác dựa theo chương trình MS EXCEL 2010 phần mềm STATISTIX 8.2 máy vi tính Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng sử dụng rơm rạ sản xuất nông nghiệp số tỉnh miền Bắc Việt Nam 3.1.1 Hiện trạng sử dụng rơm rạ sản xuất nông nghiệp tỉnh điều tra Số liệu bảng 3.2 cho thấy: Nguồn rơm rạ từ sản xuất nông nghiệp tỉnh có diện tích trồng lạc (Bắc Giang, Nam Định, Thanh Hóa) miền Bắc lớn: 2,941 triệu Các hình thức sử dụng chủ yếu đốt (54,8%), vùi ruộng (12,1%), phục vụ chăn nuôi (11,7%) che phủ cho trồng (8,8%) Các hình thức sử dụng lại chiếm tỷ khơng đáng kể (12,7%) Bảng 3.2 Các hình thức sử dụng rơm rạ phổ biến tỉnh điều tra (%) Địa phương Đốt Vùi Chăn Ủ phân, Tủ gốc Đun Khác ruộng ruộng nuôi than SH nấu (bán, làm trồng nấm) Bắc Giang Nam Định Thanh Hóa Trung bình 50,3 60,5 53,5 54,8 10,2 15,6 10,4 12,1 17,3 5,6 12,1 11,7 6,7 10,3 2,7 2,5 9,2 5,2 1,1 2,8 7,5 11,0 2,5 3,0 7,8 8,8 2,1 2,8 Nguồn: Tổng hợp số liệu kết điều tra năm 2014 Phần lớn số hộ nông dân (86,2%) tỉnh điều tra không xử lý xử lý đơn giản nguồn rơm rạ sẵn có sản xuất Các biện pháp xử lý chủ yếu thu gom, phơi, đánh đống, băm nhỏ Các hình thức xử lý hóa học sinh học chiếm tỷ lệ nhỏ (13,8%) Việc sử dụng rơm rạ che phủ cho trồng đa số người dân đánh giá cao tác dụng hiệu (63,3% số hộ) Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác (trình độ nhận thức, điều kiện nơng hộ, chế sách, khoa học công nghệ ) khiến rơm rạ sử dụng ngày giảm, hình thức đốt ruộng có xu gia tăng tỉnh điều tra (từ 54,8% lên 58,6%) 3.1.2 Hiện trạng sử dụng rơm rạ làm vật liệu che phủ sản xuất lạc tỉnh điều tra Các nguồn vật liệu che phủ cho lạc tỉnh miền Bắc chủ yếu ni lông (83,1%) rơm rạ (9,3%) Theo đánh giá, hiệu sản xuất hai loại vật liệu tương đương Tuy nhiên, rơm rạ chưa sử dụng phổ biến trồng lạc người nông dân quan tâm đến việc che phủ mà chưa kết hợp đồng với biện pháp kỹ thuật khác Bên cạnh việc chưa nghiên cứu cách bản, có hệ thống chuyển giao sâu rộng đến người nông dân với hạn chế khác sách, điều kiện đất đai kinh tế nông hộ địa phương nguyên nhân dẫn tới thực trạng 3.2 Ảnh hƣởng số vật liệu che phủ trồng lạc số tỉnh phía Bắc Sử dụng vật liệu khác che phủ trồng lạc sau vụ sản xuất đem lại tác dụng nhiều mặt so với biện pháp không che phủ như: tăng khả giữ nhiệt đất, tăng độ ẩm đất, cải thiện số tiêu hóa tính đất, làm đa dạng hệ sinh vật đất, rút ngắn thời gian hoa TGST, tăng số lượng nốt sần số lượng nốt sần hữu hiệu, ổn định tăng suất lạc địa phương Việc sử dụng rơm rạ để che phủ đất có tác dụng rõ rệt cải thiện hóa tính đất (pHKCL có xu hướng tăng từ 5,23 lên 5,58 Thanh Hóa từ 5,63 lên 6,23 điển Nam Định; OM tăng 0,77 %; đạm tổng số tăng 0,047 - 0,175 %; lân tổng số tăng 0,023 - 0,024 %; kali tổng số tăng 0,53 - 0,56%; lân dễ tiêu tăng 3,21 - 3,69 mg/100 g; CEC tăng 4,71 - 5,46 lđl/100 g) Bên cạnh đó, sau thời gian rơm rạ phân hủy thành mùn phân bón nên chất dinh dưỡng đất cải thiện đáng kể Khi việc sử dụng rơm rạ để che phủ đất trồng lạc lạc trở thành tập quán canh tác người nông dân làm giảm đáng kể lượng phân bón sử dụng trồng trọt loại trồng nói chung lạc nói riêng Số liệu bảng 3.24 cho thấy: Trong vụ xuân biện pháp che phủ rơm rạ cho yếu tố cấu thành suất suất cao có ý nghĩa mặt thống kê so với đối chứng không che phủ Năng suất cơng thức che phủ rơm rạ điểm Thanh Hóa đạt 3,75 tấn/ha, cao công thức đối chứng không phủ 20,6% (3,11 tấn/ha) Tại Nam Định công thức che phủ rơm rạ đạt suất 4,17 tấn/ha, cao công thức đối chứng 19,1% (3,58 tấn/ha) Ở điểm thí nghiệm che phủ rơm rạ cho suất cao so với che phủ thân ngô cao tương đương với biện pháp che phủ ni lông (3,72 tấn/ha 4,15 tấn/ha Thanh Hóa Nam Định tương ứng) 10 Bảng 3.24 Ảnh hưởng số vật liệu che phủ đến yếu tố cấu thành suất suất giống lạc L14 vụ xuân* Công thức Tổng quả/ Quả chắc/cây KL Tỷ lệ hạt/quả NSTT (quả) (quả) 100 (g) (%) (tấn/ha) Xã Phú Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 20,2 15,4 165,2 70,2 3,11b Khơng phủ (đ/c) 22,0 18,5 167,2 71,3 3,72a Phủ ni lông 22,3 18,9 167,0 71,4 3,75a Phủ rơm rạ 21,7 18,2 166,3 71,0 3,53a Phủ thân, ngô CV(%) 6,0 LSD0,05 0,34 Xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 22,5 15,9 165,9 70,5 3,58b Không phủ (đ/c) 24,2 19,3 168,0 71,7 4,15a Phủ ni lông 24,7 19,4 167,5 71,6 4,17a Phủ rơm rạ 24,1 18,6 167,3 70,9 4,03a Phủ thân, ngô CV(%) 4,0 LSD0,05 0,25 Ghi chú: * Số liệu trung bình vụ xuân 2014 – 2015; Các chữ khác cột điểm thí nghiệm thể sai khác có ý nghĩa mặt thống kê mức α = 0,05 Trong vụ thu đơng thí nghiệm thu kết tương tự vụ xuân Các công thức che phủ cho suất cao có ý nghĩa thống kê so với công thức đối chứng Năng suất công thức che phủ rơm rạ đạt từ 2,69 - 2,80 tấn/ha, cao cơng thức thí nghiệm cao công thức đối chứng 36,6 - 41,6% Công thức đối chứng (không che phủ) đạt 1,90 tấn/ha Thanh Hóa 2,05 Nam Định Bảng 3.25 Ảnh hưởng số vật liệu che phủ rạ đến yếu tố cấu thành suất suất giống lạc L14 vụ thu đông * Công thức Tổng quả/ Quả chắc/cây KL Tỷ lệ hạt/quả NSTT (quả) (quả) 100 (g) (%) (tấn/ha) Xã Phú Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Khơng phủ (đ/c) 15,2 10,1 151,2 69,6 1,90b Phủ ni lông 16,1 13,3 152,8 70,3 2,66a Phủ rơm rạ 16,8 13,5 153,0 70,5 2,69a Phủ thân, ngô 16,5 13,0 152,7 70,2 2,54a CV(%) 5,5 LSD0,05 0,21 Xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Không phủ (đ/c) 16,9 11,5 152,3 69,2 2,05b Phủ ni lông 17,5 14,4 154,4 70,6 2,83a Phủ rơm rạ 17,9 14,0 154,5 70,5 2,80a Phủ thân, ngô 17,6 13,8 154,1 70,0 2,67a CV(%) 4,3 LSD0,05 0,18 11 3.3 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật che phủ rơm rạ trồng lạc số tỉnh miền Bắc Việt Nam 3.3.1 Nghiên cứu xác định giống lạc thích hợp điều kiện che phủ rơm rạ số tỉnh miền Bắc Kết nghiên cứu xác định giống điều kiện che phủ rơm rạ Bắc Giang, Nam Định Thanh Hóa trình bày bảng 3.33 cho thấy: số giống lạc thí nghiệm giống lạc L26 L27 có nhiều đặc điểm trội sinh trưởng phát triển khả chống chịu sâu bệnh hại đồng ruộng, cho suất cao ổn định, với số bi S2di khác khác ý nghĩa tương ứng (hệ số hồi quy bi = 1,031 - 1,073, S2di = - 0,020 đến - 0,201 vụ xuân; vụ thu đông bi = 1,123 - 1,39, S2di = - 0,025 đến - 0,228) vụ xuân vụ thu đông Giống L26 đạt 3,50 - 4,78 tấn/ha vụ xuân từ 2,52 - 3,20 tấn/ha vụ thu đông; giống L27 đạt 3,53 - 4,65 tấn/ha vụ xuân từ 2,58 - 3,25 tấn/ha vụ thu đông điểm Để thực các thí nghiệm kỹ thuật che phủ rơm rạ trồng lạc sử dụng giống lạc L26 L27 Bảng 3.33 Các tham số để lựa chọn giống lạc ổn định suất cho vụ xn điểm thí nghiệm T.bình Hệ số Giống Ttn P S2di Ftn P (tấn/ha) HQ (bi) 0,886 L14 (Đ/c) 3,600 5,089 0,996* -0,020 0,030 0,004 * L20 3,775 0,875 6,196 0,998 -0,021 0,024 0,003 L26 4,192 1,173 4,975 0,926 -0,020 0,072 0,013 L27 4,132 1,031 1,350 0,876 -0,020 0,031 0,004 TK10 4,018 1,035 1,798 0,927 -0,021 0,023 0,003 Ghi chú: * Sai khác có ý nghĩa với P ≥ 95% 3.3.2 Nghiên cứu xác định khối lượng rơm rạ thích hợp che phủ cho giống lạc L26 số tỉnh miền Bắc Việt Nam 3.3.2.3 Ảnh hưởng khối lượng rơm rạ che phủ đến yếu tố cấu thành suất suất giống lạc L26 điểm thí nghiệm Bảng 3.42 Ảnh hưởng khối lượng rơm rạ che phủ đến suất giống lạc L26 vụ xuân điểm thí nghiệm (tấn/ha) Cơng thức Năm 2015 Năm 2016 Trung bình Tăng so đ/c (%) Xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định CT1 (Đ/c 1) 3,38 e 3,54 e 3,46 e ab a a CT2 (Đ/c 2) 4,41 4,69 4,55 31,5 CT3 (3,0 tấn/ha) 3,69 de 3,95 cd 3,82 d 10,4 CT4 (6,0 tấn/ha) 4,12 bc 4,40 ab 4,26 c 23,1 ab a a CT5 (9,0 tấn/ha) 4,42 4,64 4,53 30,9 CT6 (12,0 tấn/ha) 4,33 abc 4,47 ab 4,40 b 27,2 LSD0,05 0,39 0,11 CV% 6,46 Xã Phú Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa CT1 (Đ/c 1) 3,09 g 3,25fg 3,17 e CT2 (Đ/c 2) 4,12 ab 4,28a 4,20 a 32,5 CT3 (3,0 tấn/ha) 3,46 ef 3,58 de 3,52 d 11,0 CT4 (6,0 tấn/ha) 3,77 cd 4,05 abc 3,91 c 23,3 CT5 (9,0 tấn/ha) 4,08 ab 4,26 ab 4,17 a 31,5 bcd ab b CT6 (12,0 tấn/ha) 3,92 4,12 4,02 26,8 LSD0,05 0,27 0,10 CV% 4,92 - 12 Ghi chú: Cùng chữ cột năm 2015 2016 điểm khác khơng có ý nghĩa, khác chữ khác có ý nghĩa (P ≥ 95%); tương tự cột trung bình điểm, chữ khác khơng có ý nghĩa, khác chữ khác có ý nghĩa Tại Nam Định: Năng suất giống lạc L26 trung bình vụ xuân (2015 - 2016) công thức che phủ rơm rạ đạt từ 3,82 - 4,53 tấn/ha; công thức đạt cao (4,53 tấn/ha), cao có ý nghĩa so với công thức đối chứng tương đương công thức đối chứng Các công thức che phủ lại cho suất cao có ý nghĩa (P  95%) so với đối chứng (không che phủ), thấp đối chứng (che phủ ni lông) Tại Thanh Hóa: cơng thức che phủ rơm rạ cho suất trung bình từ 3,52 - 4,17 tấn/ha, cao so với đối chứng không che phủ từ 11,0 - 31,5% mức có ý nghĩa Cơng thức che phủ rơm rạ với khối lượng 9,0 tấn/ha cho suất lạc cao (bảng 3.42) Trong vụ thu đông kết tương tự vụ xuân Tất công thức che phủ cho suất cao có ý nghĩa thống kê so với công thức đối chứng, công thức với khối lượng che phủ 9,0 tấn/ha cho suất lạc cao so với công thức che phủ rơm rạ So với công thức đối chứng không che phủ, khác biệt suất vụ thu đông thể rõ 3.3.2.4 Xác định mối quan hệ khối lượng rơm rạ che phủ suất giống lạc L26 vụ xuân thu đông điểm thí nghiệm Căn vào phương trình hồi quy y= ax2 +bx +c xác định khối lượng rơm rạ che phủ tối đa kỹ thuật để đạt suất lạc cao theo công thức Y= -b/2a, Y khối lượng rơm rạ che phủ tối đa, b a hệ số phương trình hồi quy Kết tính tốn lượng rơm rạ che phủ tối đa để giống lạc L26 đạt suất cao sau: Tại Nam Định: vụ xuân: Y=10.883 kg, vụ thu đông: Y= 10.211 kg Thanh Hóa: vụ xuân: Y= 10.333 kg, vụ thu đông: Y= 9.800 kg 3.3.2.5 Hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm Sử dụng rơm rạ làm vật liệu che phủ cho giống lạc L26 khối lượng 6,0 - 12,0 tấn/ha cho hiệu kinh tế cao rõ rệt so với đối chứng Trong mức che phủ 9,0 tấn/ha cho lợi nhuận cao nhất, cao đối chứng không che phủ từ 21,50 - 23,25 triệu đồng/ha vụ xuân từ 19,50 - 20,75 triệu đồng/ha vụ thu đông; cao biện pháp che phủ ni lông từ 6,05 6,30 triệu đồng/ha vụ xuân từ 5,80 - 6,05 triệu đồng/ha vụ thu đông điểm thí nghiệm 3.3.3 Ảnh hưởng kích thước rơm rạ thời điểm che phủ khác đến sinh trưởng, phát triển suất giống lạc L26 3.3.3.4 Ảnh hưởng kích thước rơm rạ thời gian che phủ khác đến suất giống lạc L26 điểm thí nghiệm 13 Bảng 3.52 Ảnh hưởng kích thước rơm rạ thời gian che phủ khác đến suất giống lạc L26 điểm thí nghiệm (tấn/ha) Vụ Xn Vụ Thu đơng Cơng thức Năm Năm Trung bình Năm Năm Trung 2015 2016 2015 2016 bình Xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định K1T1 4,62abc 4,78ab 4,70b 2,85abc 3,08ab 2,97b cde bcd c bc abc K1T2 (Đ/c) 4,43 4,55 4,49 2,73 2,95 2,84cd K1T3 4,10f 4,29def 4,20e 2,60c 2,86abc 2,73e ab a a ab a K2T1 4,71 4,85 4,78 2,97 3,12 3,05a bcd abc c abc ab K2T2 4,52 4,61 4,57 2,78 3,04 2,91bc K2T3 4,24ef 4,32def 4,28d 2,64c 2,90abc 2,77de LSD0,05 0,27 0,08 0,28 0,08 CV(%) 5,09 6,75 Xã Phú Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa K1T1 4,12abcd 4,33ab 4,23b 2,52cde 2,77ab 2,65b cdef abcd d def abcd K1T2 (Đ/c) 3,93 4,15 4,04 2,41 2,62 2,52d K1T3 3,71f 3,90def 3,81f 2,26f 2,47def 2,37f abc a a abcd a K2T1 4,23 4,42 4,33 2,64 2,85 2,75a K2T2 4,01bcde 4,24abc 4,13c 2,50cdef 2,72abc 2,61c ef cdef e ef bcde K2T3 3,75 3,99 3,87 2,33 2,54 2,44e LSD0,05 0,29 0,04 0,24 0,03 CV(%) 5,92 6,59 Ghi chú: Cùng chữ cột năm 2014, 2015 điểm, vụ khác khơng có ý nghĩa, khác chữ khác có ý nghĩa (P ≥ 95%); Tương tự cột trung bình điểm, vụ chữ khác khơng có ý nghĩa, khác chữ khác có ý nghĩa Kết trình bày bảng 3.52 cho thấy: Trong vụ xuân, suất cơng thức thí nghiệm đạt từ 4,20 - 4,78 tấn/ha điểm Nam Định từ 3,99 - 4,42 tấn/ha điểm Thanh Hóa Ở hai điểm, công thức (rơm rạ băm, che phủ sau gieo hạt) cho suất thực thu cao nhất, cao có ý nghĩa thống kê (P ≥ 95%) so với cơng thức đối chứng cơng thức lại Trong vụ thu đông, suất công thức đạt từ 2,73 - 3,05 tấn/ha điểm Nam Định từ 2,37 - 2,75 tấn/ha điểm Thanh Hóa Công thức (rơm rạ băm, che phủ sau gieo hạt) cho suất thực thu cao điểm 3.3.4 Ảnh hưởng việc xử lý hạt đến sinh trưởng, phát triển suất giống lạc L26 điều kiện che phủ rơm rạ số tỉnh miền Bắc 3.3.4.2 Hiệu sử dụng thuốc xử lý hạt suất giống lạc L26 Trong điều kiện che phủ rơm rạ cho trồng lạc số tỉnh miền Bắc Việt Nam biện pháp sử dụng thuốc trừ nấm xử lý hạt trước gieo có tác dụng rõ rệt việc nâng cao tỷ lệ mọc mầm, hạt nảy mầm nhanh, hạn chế xuất nấm ký sinh lây nhiễm hạt, qua đảm bảo mật độ lạc đồng ruộng Trong loại hoá chất dùng xử lý hạt thí nghiệm, xử lý hạt thuốc Gaucho 600 FS cho tỷ lệ mọc mầm cao (95,4 - 95,7%), khả chống chịu số bệnh hại (héo xanh vi khuẩn, thối đen cổ rễ, thối trắng thân) tốt loại thuốc lại cho suất cao vụ xuân thu đơng điểm thí nghiệm (vụ xn đạt 4,29 4,68 tấn/ha; vụ thu đông đạt 2,72 - 2,96 tấn/ha) (bảng 3.55) 14 Bảng 3.55 Ảnh hưởng thuốc xử lý hạt đến suất giống lạc L26 vụ xuân thu đông điểm thí nghiệm (tấn/ha) Vụ xn Vụ thu đơng Cơng thức Năm Năm Trung Năm Năm Trung 2015 2016 bình 2015 2016 bình Xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Không xử lý (Đ/c) 4,21d 4,33cd 4,27d 2,60b 2,68b 2,64d abcd abc c ab ab Rovral 50WP 4,45 4,55 4,50 2,79 2,89 2,84c Gaucho 600 FS 4,64ab 4,72a 4,68a 2,89ab 3,02a 2,96a abc abc b ab ab Vicarben 50 WP 4,57 4,59 4,58 2,82 2,92 2,87bc bcd abc c ab ab Tosin M 70WP 4,42 4,57 4,50 2,77 2,90 2,84c Cruiser Plus 312.5FS 4,60abc 4,68ab 4,64ab 2,84ab 2,93ab 2,89b LSD0,05 0,28 0,08 0,32 0,04 CV(%) 4,24 7,92 Xã Phú Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Khơng xử lý (Đ/c) 3,87c 3,95bc 3,91d 2,37c 2,46bc 2,42d abc abc c abc abc Rovral 50WP 4,05 4,23 4,14 2,57 2,65 2,61c Gaucho 600 FS 4,23abc 4,35a 4,29a 2,68ab 2,76a 2,72a abc abc ab abc ab Vicarben 50 WP 4,17 4,27 4,22 2,59 2,70 2,65bc Tosin M 70WP 4,12abc 4,29abc 4,21bc 2,56abc 2,69ab 2,63bc abc ab ab abc ab Cruiser Plus 312.5FS 4,18 4,32 4,25 2,62 2,70 2,66b LSD0,05 0,40 0,07 0,27 0,04 CV(%) 6,63 7,04 Ghi chú: Cùng chữ cột năm 2014, 2015 điểm vụ khác khơng có ý nghĩa, khác chữ khác có ý nghĩa (P ≥ 95%); Tương tự cột trung bình điểm, vụ chữ khác khơng có ý nghĩa, khác chữ khác có ý nghĩa 3.3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng số chế phẩm sinh học xử lý rơm rạ đến sinh trưởng, phát triển suất giống lạc L26 điều kiện vụ xuân 3.3.5.1 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học xử lý rơm rạ đến tỷ lệ mọc mầm tỷ lệ nhiễm số bệnh chết vụ xuân Bảng 3.56 Ảnh hưởng số chế phẩm sinh học xử lý rơm rạ đến tỷ lệ mọc tỷ lệ nhiễm bệnh giống lạc L26 vụ xuân điểm thí nghiệm* Tỷ lệ bệnh Tỷ lệ mọc Thối đen cổ Thối trắng Công thức Héo xanh vi (%) rễ thân (%) khuẩn (%) (%) Xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Không xử lý (Đ/c) 91,5 2,9a 3,8 a 3,5 a Xử lý AT Compost 94,6 2,8a 2,2 b 1,9 b a b Xử lý Biomix 95,7 2,6 1,9 1,6 b Xử lý Trichomix - DT 95,3 2,7a 2,3 b 2,1 b LSD0,05 0,31 0,46 0,51 Xã Phú Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Khơng xử lý (Đ/c) 90,7 3,2 a 4,1 a 3,9 a Xử lý AT Compost 94,8 3,1 a 2,3 b 2,1 b a b Xử lý Biomix 95,5 3,0 2,0 1,7 b Xử lý Trichomix - DT 94,4 3,1 a 2,5 b 2,2 b LSD0,05 0,24 0,51 0,56 * Ghi chú: Số liệu trung bình vụ xuân 2015 - 2016 15 Số liệu bảng 3.56 cho thấy: Trong vụ xuân, việc sử dụng chế phẩm xử lý rơm rạ có tác dụng rõ rệt việc tăng tỷ lệ mọc mầm, giảm tỉ lệ bệnh hại so với công thức đối chứng (tỷ mọc mầm tăng 3,1 - 4,8% điểm thí nghiệm; bệnh thối đen cổ rễ giảm 1,5 - 2,1% bệnh thối trắng thân giảm từ 1,4 - 2,0%) 3.3.5.2 Hiệu số chế phẩm sinh học xử lý rơm rạ suất giống lạc L26 Tại Nam Định công thức xử lý chế phẩm sinh học cho suất từ 4,41 - 4,55 tấn/ha, cao 6,0 - 9,3 % có ý nghĩa mặt thống kê so với cơng thức đối chứng Tại điểm Thanh Hóa, cơng thức xử lý chế phẩm sinh học cho suất từ 3,73 - 4,13 tấn/ha, cao 8,7 - 10,6 % so với công thức đối chứng Công thức xử lý rơm rạ chế phẩm Biomix cho suất cao vụ xuân thu đông điểm thí nghiệm (vụ xuân đạt 4,29 - 4,68 tấn/ha; vụ thu đông đạt 2,72 - 2,96 tấn/ha) 3.4 Xây dựng mơ hình kỹ thuật che phủ rơm rạ tổng hợp trồng lạc số tỉnh miền Bắc Việt Nam 3.4.1 Kết thực mơ hình vụ xuân Nam Định 3.4.1.1 Năng suất thực thu mơ hình: Mơ hình thực nghiệm cho suất thực thu 4,59 tấn/ha, tương đương mơ hình đối chứng (4,62 tấn/ha) cao 22,4% so với mô hình đối chứng (3,75 tấn) 3.4.1.2 Hiệu kinh tế mơ hình vụ xn 2017 Nam Định - Tổng chi: Tổng chi mơ hình thực nghiệm 55,26 triệu đồng/ha, cao 4,97 triệu đồng so với mơ hình đối chứng (50,29 triệu đồng/ha) thấp 4,0 triệu đồng so với mơ hình đối chứng (59,26 triệu đồng/ha) - Tổng thu: Tổng thu mơ hình thực nghiệm đạt 91,8 triệu đồng/ha, cao 16,8 triệu đồng/ha so với mơ hình đối chứng thấp 0,8 triệu đồng/ha so với mơ hình đối chứng - Lãi thuần: mơ hình thực nghiệm đạt 36,54 triệu đồng/ha, cao 11,83 triệu đồng/ha so với mơ hình đối chứng cao 3,20 triệu đồng/ha so với mơ hình đối chứng - Tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR): So với mơ hình đối chứng khơng che phủ tỉ suất chi phí lợi nhuận cận biên mơ hình che phủ ni lơng đạt 1,96 mơ hình che phủ rơm rạ đạt 3,38 Mơ hình khuyến cáo mở rộng sản xuất tỉnh có điều kiện tương tự miền Bắc 3.4.2 Kết thực mơ hình vụ thu đơng Thanh Hóa 3.4.2.1 Năng suất thực thu mơ hình: Mơ hình thực nghiệm cho suất thực thu 3,02 tấn/ha, tương đương mơ hình đối chứng (che phủ ni long) cao 43,1% so với mơ hình đối chứng 3.4.2.2 Hiệu kinh tế mơ hình vụ thu đơng 2017 Thanh Hóa - Tổng chi: Tổng chi mơ hình thực nghiệm 55,66 triệu đồng/ha, cao 5,37 triệu đồng so với mơ hình đối chứng (50,29 triệu đồng/ha) thấp 3,6 triệu đồng so với mơ hình đối chứng (59,26 triệu đồng/ha) - Tổng thu: Tổng thu mơ hình thực nghiệm đạt 78,52 triệu đồng/ha, cao 23,66 triệu đồng/ha so với mô hình đối chứng thấp 0,78 triệu đồng/ha so với mơ hình đối chứng - Lãi thuần: mơ hình thực nghiệm đạt 23,86 triệu đồng/ha, cao 19,29 triệu đồng/ha so với mơ hình đối chứng cao 3,82 triệu đồng/ha so với mơ hình đối chứng - Tỉ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR): So với mơ hình đối chứng khơng che phủ, tỉ suất chi phí lợi nhuận cận biên mơ hình che phủ ni lơng đạt 2,72 mơ hình che phủ rơm rạ đạt 5,41 Mơ hình khuyến cáo mở rộng sản xuất tỉnh miền Bắc có điều kiện tương tự 16 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Nguồn rơm rạ từ sản xuất nông nghiệp tỉnh có diện tích trồng lạc (Bắc Giang, Nam Định, Thanh Hóa) miền Bắc lớn, khoảng 2,941 triệu Tuy nhiên rơm rạ chủ yếu người nông dân đốt đồng ruộng (54,8%) Các hình thức sử dụng lại chủ yếu vùi ruộng (12,1%), phục vụ chăn nuôi (11,7%) che phủ cho trồng (8,8%) Việc sử dụng rơm rạ che phủ sản xuất nông nghiệp người dân đánh giá cao tác dụng hiệu việc nâng cao suất trồng (63,3% số hộ) Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác (trình độ nhận thức, điều kiện nơng hộ, chế sách, khoa học cơng nghệ ) khiến rơm rạ sử dụng ngày giảm, hình thức đốt ruộng có xu gia tăng tỉnh điều tra (từ 54,8% lên 58,6%) Các nguồn vật liệu che phủ trồng lạc tỉnh miền Bắc chủ yếu ni lông (83,1%) rơm rạ (9,3 %); hiệu sản xuất hai loại vật liệu tương đương Các vật liệu lại chiếm tỷ lệ không đáng kể Tuy nhiên nay, rơm rạ chưa sử dụng phổ biến trồng lạc người dân trọng tới yếu tố che phủ mà chưa kết hợp đồng với biện pháp kỹ thuật khác; hạn chế điều kiện địa phương chưa quan nghiên cứu, chuyển giao khuyến cáo áp dụng Sử dụng rơm rạ che phủ trồng lạc sau vụ sản xuất đem lại lợi ích nhiều mặt so với biện pháp không che phủ: tăng khả giữ nhiệt đất (tăng 1,1 - 3,50C); tăng độ ẩm đất (tăng 1,6 - 16,8 %); cải thiện số tiêu hóa tính đất (pHKCL có xu hướng tăng từ 5,23 lên 5,58 Thanh Hóa từ 5,63 lên 6,23 điển Nam Định; OM tăng 0,77 %; đạm tổng số tăng 0,047 - 0,175 %; lân tổng số tăng 0,023 - 0,024 %; kali tổng số tăng 0,53 - 0,56%; lân dễ tiêu tăng 3,21 - 3,69 mg/100 g; CEC tăng 4,71 - 5,46 lđl/100 g); làm đa dạng hệ sinh vật đất (tăng rõ rệt tần suất xuất vi sinh vật có ích); tăng số lượng nốt sần số lượng nốt sần hữu hiệu (vụ xuân tăng 20,2 - 148,2%, vụ thu đông tăng 27,0 - 102,3%); ổn định tăng suất lạc địa phương (tăng 19,6 - 43,2 %) Trong điều kiện che phủ rơm rạ cho trồng lạc số tỉnh phía Bắc xác định giống lạc L26 L27 thích nghi rộng ổn định vụ xuân vụ thu đông với với số bi S2di khác khác khơng có ý nghĩa tương ứng (hệ số hồi quy bi = 1,031 - 1,073, S2di = 0,020 đến - 0,201 vụ xuân; vụ thu đông bi = 1,123 - 1,39, S2di = - 0,025 đến - 0,228), có nhiều đặc điểm trội sinh trưởng phát triển khả chống chịu sâu bệnh hại đồng ruộng Năng suất giống lạc L26 đạt 3,50 - 4,78 tấn/ha; giống lạc L27 đạt 3,53 - 4,65 tấn/ha vụ xuân, cao giống đối chứng L14 từ 11,1 - 15,7% Trong vụ thu đông suất giống lạc L26 đạt 2,52 - 3,20 tấn/ha; giống lạc L27 đạt 2,58 - 3,25 tấn/ha, cao giống đối chứng L14 từ 14,0 - 21,7% điểm thí nghiệm Xác định số biện pháp kỹ thuật canh tác bổ sung, góp phần hồn thiện quy trình trồng lạc điều kiện che phủ rơm rạ số tỉnh miền Bắc Năng suất lạc L26 đạt cao áp dụng biện pháp xử lý hạt giống với thuốc Gaucho 600 FS lượng ml/1 kg hạt giống; rơm rạ khơ băm nhỏ với kích thước 10 - 15 cm, xử lý chế phẩm Biomix lượng 250 g/tấn rơm rạ trước gieo 15 ngày; lượng phủ 9,0 tấn/ha; thời gian phủ sau gieo hạt 17 Mơ hình áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật che phủ rơm rạ trồng lạc làm tăng suất lạc 22,4% vụ xuân 43,1% vụ thu đông so với mơ hình đối chứng khơng che phủ, lãi tăng từ 11,830 - 19,290 triệu đồng/ha So với mơ hình che phủ ni lơng, lãi mơ hình thực nghiệm cao từ 3,20 - 3,82 triệu đồng/ha Tỉ suất chi phí lợi nhuận cận biên mơ hình so với đối chứng khơng che phủ đạt 3,38 - 5,41, khuyến cáo mở rộng sản xuất tỉnh trồng lạc có điều kiện phù hợp miền Bắc Việt Nam Đề nghị Khuyến cáo áp dụng kỹ thuật che phủ rơm rạ trồng lạc tỉnh phía Bắc địa phương có điều kiện sản xuất nêu phạm vi giới hạn đề tài Tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu ảnh hưởng rơm rạ đến đặc tính đất trồng lạc (lý học, hóa học, sinh học) khoảng thời gian dài để có kết luận xác tác dụng, hiệu việc che phủ rơm rạ Phân tích, đánh giá chất lượng lạc trồng điều kiện che phủ rơm rạ so với quy trình sản xuất người dân áp dụng tỉnh phía Bắc 18 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hồng Tuyển Phương, Nguyễn Huy Hồng, Lê Quốc Thanh, Trần Cơng Hạnh, "Nghiên cứu xác định khối lượng rơm rạ che phủ thích hợp cho sản xuất lạc vụ Thu Đơng số tỉnh phía Bắc", Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 10 (107)/2019, trang 70 - 75 Hoàng Tuyển Phương, Nguyễn Huy Hồng, Lê Quốc Thanh, Trần Cơng Hạnh, "Nghiên cứu tuyển chọn giống lạc thích hợp điều kiện che phủ rơm rạ số tỉnh phía Bắc ", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, số 11 (108)/2019, trang 20 - 27 ... Bắc Việt Nam; - Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật che phủ rơm rạ trồng lạc số tỉnh miền Bắc Việt Nam - Xây dựng mơ hình kỹ thuật che phủ rơm rạ tổng hợp trồng lạc số tỉnh miền Bắc Việt Nam 2.4... Nghiên cứu kỹ thuật che phủ rơm rạ trồng lạc số tỉnh miền Bắc Việt Nam Mục tiêu đề tài Đánh giá ảnh hưởng kỹ thuật che phủ rơm rạ đến sinh trưởng, phát triển, suất lạc số tính chất hóa học đất tỉnh. .. 2.4.3 Nghiên cứu, hoàn thiện kỹ thuật che phủ rơm rạ cho sản xuất lạc tỉnh miền Bắc - Thí nghiệm 2: Nghiên cứu xác định giống lạc thích hợp điều kiện che phủ rơm rạ số tỉnh miền Bắc: gồm giống lạc

Ngày đăng: 22/04/2020, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w