giáo án văn 9-ngoc linh

334 227 0
giáo án văn 9-ngoc linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh Tuần Tiết Ngày soạn: 22-8-2010 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Lê Anh Trà) A.Mục tiêu: - Thấy rõ vẻ đẹp văn hóa phong cách sống làm việc chủ tịch HCM: kết hợp hài hòa truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị - Từ lịng kính u tự hào BH, HS có ý thức tu dưỡng học tập rèn luyện theo gương Bác - Rèn kỹ đọc tìm hiểu, phân tích văn nhật dụng B Chuẩn bị: GV: Soạn HS: chuẩn bị C Phương pháp: - Nêu vấn đề, vấn đáp D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: 5’ Kiểm tra sách dụng cụ học tập HS ? III Bài mới: 1.Đặt vấn đề: HCM không vị anh hùng dân tộc vĩ đại mà danh nhân văn hóa giới Bởi phong cách sống làm việc BH không phong cách sống làm việc anh hùng dân tộc vĩ đại mà cịn nhà văn hóa lớn, người văn hóa tương lai 2.Triển khai bài: Tìm hiểu chung 15’ Hoạt động thầy trị Nội dung GV hướng dẫn đọc giọng chậm rãi bình tĩnh 1.Đọc- tìm hiểu thích khúc chiết GV đọc mẫu- HS đọc – Nhận xét cách đọc bạn HS đọc thầm thích SGK ? văn thuộc kiểu loại văn nào? Kiểu loại Văn nhật dụng ? Đoạn trích chia làm phần? HS trình bày Bố cục: phần b.Hoạt động Tìm hiểu văn 20 ’ Hoạt động thầy trò Nội dung HS đọc lại đoạn ? Đoạn văn khái quát vốn tri thức BH ntn? ? chi tiết thể điều này? - Cách viết so sánh khái quát để khẳng định giá trị nhận định ? Bằng đường người có vốn văn hóa ấy? Con đường hình thành phong cách văn hóa HCM -Vốn tri thức văn hóa sâu rộng - Nhờ thiên tài Bác dày cơng học tập rèn luyện - Có điều kiện tiếp xúc với nhiều Năm học: 2010-2011 Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh văn hóa giới - Có ý thức học hỏi sâu sắc ? Điều kỳ lạ phong cách HCM gì? - Những ảnh hưởng quốc tế sâu đậm nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc để trở thành nhân cách VN - Lối sống bình dị phương đơng VN rất đại - Sự kết hợp hài hòa phẩm chất khác thốg người IV Củng cố: 2’ Những đường hình thành phong cách văn hóa HCM? V Dặn dò: 3’ Học cũ – - Soạn tiếp phần lại theo câu hỏi SGK GV hướng dẫn chuẩn bị Rút kinh nghiệm Tiết b.Hoạt động Tìm hiểu văn Hoạt động thầy trị 30 ’ Nội dung Vẻ đẹp phong cách sống làm việc Người HS đọc lại đoạn ? Phong cách sống làm việc Bác tg kể bình luận mặt nào? - Lời bình luận so sánh chưa có vị nguyên thủ từ xưa đến có cách sống giản dị cao bậc hiền triết GV hướng dẫn cho HS lấy thêm dẫn chứng HS đọc lại đoạn ? Ý nghĩa cao đẹp phong cach HCM gì? - Giống vị danh nho không tự thần thánh hóa, khơng lập dị mà cach di dưỡng tinh thần quan niệm thẩm mỹ lẽ sống - Khác vị danh nho: Đây lối sống cộng sản lão thành c.Hoạt động Tổng kết Năm học: 2010-2011 - Nơi ở: Nhà sàn đồ đạc mộc mạc đơn sơ - Trang phục: áo bà ba nâu, dép cao su, quạt cọ, đài đồng hồ báo thức - Ăn ăn dân tộc - Sống suốt đời hy sinh dân nước - Có ý thức học hỏi sâu sắc Ý nghĩa phong cách HCM 5’ Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh Hoạt động thầy trò ’ ? Để làm bật vẻ đẹp phẩm chất cao quý HCM tg sử dụng BPNT gì? ? Ta tóm tắt vẻ đẹp phong cách HCM gì? Nội dung 1.Nghệ thuật: - Kết hợp kể chuyện, phân tích , bình luận - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu - So sánh đối lập Nội dung: - Ghi nhớ: SGK 4: Luyện tập 5’ GV hướng dẫn HS kể lại câu chuyện lối sống giản dị mà cao đẹp Bác Đọc thêm câu thơ đoạn thơ nói phong cách HCM IV Củng cố: 3’ Những đường hình thành phong cách văn hóa HCM? HS nhắc lại ghi nhớ SGK V Dặn dò: 2’ - Học cũ - Soạn bài: Các phương châm hội thoại Đọc kỹ phần: phương châm lượng, phương châm chất Rút kinh nghiệm Tiết Ngày soạn: 22-8-2010 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức học hội thoại lớp - Nắm nội dung phương châm lượng, phương châm chất - Biết vận dụng phương châm giao tiếp B Chuẩn bị: GV: Soạn HS: chuẩn bị C Phương pháp: - Quy nạp, nêu vấn đề D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: 5’ ? Hãy kể lại câu chuyện lối sống giản dị mà cao đẹp ? Vẻ đẹp phong cach HCM gì? III Bài mới: 1.Đặt vấn đề: ? Thế phương châm lượng? phương châm chất? hội thoại ta cần lưu ý điều gì? học hơm ta tìm hiểu 2.Triển khai bài: Năm học: 2010-2011 Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh a Hoạt động 1: Phương châm lượng 10 ’ Hoạt động thầy trị Nội dung 1.Ví dụ HS đọc VD SGK ?Khi An hỏi : Học bơi đâu mà ba trả lời : Học bơi nước, Thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An mong muốn không? -Câu trả lời không mang nội dung mà An cần biết ?Cần trả lời ntn? -Cần nói rõ địa điểm ?từ rút học giao tiếp? -Khơng nên nói mà giao tiếp địi hỏi HS đọc tiếp VD b ?Vì truyện lại gây cười? -Các nhân vật nói nhiều cần nói ?Lẽ anh lợn cưới anh áo phải hỏi trả lời để người nghe đủ biết điều cần hỏi điều trả lời? ?Cần tuân thủ điều giao tiếp? -Khơng nên nói nhiều cần nói ?Khi giao tiếp cần ý điều gì? Ghi nhớ: SGK HS nhắc lại b.Hoạt động Phương châm chất 10’ Hoạt động thầy trò Nội dung Ví dụ HS đọc VD SGK ?Truyện cười phê phán điều gì? - Phê phán tính nói khốc ? Như giao tiếp có điều cần tránh? - Khơng nên nói điều mà khơng tin thật ? Nếu khơng biết bạn nghỉ học em trả lời ntn? - Trong giao tiếp đừng nói điều mà khơng có chứng xác thực Ghi nhớ: SGK HS nhắc lại c Hoạt động 3: Luyện tập 15 ’ Hoạt động thầy trị Nội dung HS đọc BT1 GV hướng dẫn HS vận dụng PCVL, PCVC để phân 1.Bài tích lỗi a Ni nhà gia súc hàm chứa thú ni ytong nhà b.Có cánh: tất lồi chim có cánh Năm học: 2010-2011 Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh HS đọc BT GV hướng dẫn HS chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống HS thực hiện, phát biểu ý kiến, em khác nhận xét bổ sung a Nói có sách mách có chứng b Nói dối c Nói mị d Nói nhăng nói cuội e Nói trạng - Các từ ngữ cách nói tuân thủ vi phạm phương châm hội thoại chất - Thừa có ni khơng - Vi phạm phương châm lượng HS đọc BT GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung IV Củng cố: 3’ HS nhắc lại ghi nhớ SGK - Học cũ - Soạn bài: Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Đọc kỹ phần: Ôn lại văn thuyết minh, đọc văn bản: Hạ Long đá nước V Dặn dò: 2’ Học cũ –Soạn bài: Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Đọc kỹ phần: Ôn lại văn thuyết minh, đọc văn bản: Hạ Long đá nước Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 24-8-2010 Tiết SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu: - Củng cố kiến thức học văn thuyết minh học lớp - Tích hợp với văn qua văn bản: Phong cách HCM, tiếng việt phương châm hội thoại - Rèn luyện kỹ sử dụng số biện pháp NT văn thuyết minh - Giáo dục ý thức tích cực tự giác luyện tập B Chuẩn bị: GV: Soạn HS: chuẩn bị C Phương pháp: - Nêu vấn đề, vấn đáp D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: 5’ ? Trong hội thoại cần tuân thủ phương châm lượng, phươngchâm chất ntn? III Bài mới: Năm học: 2010-2011 Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh 1.Đặt vấn đề: Thế phương châm lượng? phương châm chất? hội thoại ta cần lưu ý điều gì? học hơm ta tìm hiểu 2.Triển khai bài: a Hoạt động 1: Tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh 20 ’ Hoạt động thầy trò Nội dung 1.Ơn tập văn thuyết minh ?Văn thuyết minh gì? - Văn thơng dụng nhằm CC tri thức khách quan đặc điểm, t/c, nguyên nhân tượng vật tự nhiên xã hội phương thức trình bày,gt,gthích ? Văn TM viết nhằm mục đích gì? - Cung cấp tri thức k/q vật tượng ?Các phương pháp thuyết minh thường dùng? - nêu đ/n, lkê, dùng số liệu, phân loại ,phân tích Viết văn TM có sử dụng số BPNT a Ví dụ: HS đọc văn bản: Hạ Long đá nước ? Văn TM đặc điểm đối tượng nào? - Sự kỳ lạ vô tận Hạ Long đá ? Văn có cung cấp tri thức khách quan nước tạo nên đối tượng không? - Văn cung cấp tri thức khách quan đối tượng ? Văn sử dụng phương pháp TM nào? - Liệt kê, giải thích ? Để cho sinh động tg cịn sử dụng BPNT nào? - HS phát trình bày – GV bổ sung b.Hoạt động Hoạt động thầy trò Luyện tập Ghi nhớ: SGK 15’ Nội dung 1 Ngọc Hồng xử tội ruồi xanh HS đọc văn GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK ? Văn có t/c TM khơng? - Giới thiệu lồi ruồi có hệ thống: ? T/c thể điểm nào? Những t/c chung giống họ loài, tập tính sinh sống,đặc điểm thể cung cấp kiên thức đáng tin cậy loài ruồi, thức tỉnh ý thức giữ ? Các PPTM sử dụng? gìn vệ sinh phịng bệnh, ý thức diệt ruồi - Đ/n: Thuộc họ côn trùng cánh mắ lưới Năm học: 2010-2011 Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh - Lkê:mắt lưới, chân tiết chất dính ? Các BPNT sử dụng? ? Bài văn TM có nét đặc biệt? Đây văn TM có sử dụng yếu tố NT - Hình thức: Giống tường thuật phiên tịa - Cấu trúc: Giống biên ghi lại tranh luận mặt pháp lý - Nội dung : Giống câu chuyện kể loài ruồi ? Tác dụng BPNT? - Nhân hóa - Có tình tiết - Kể chuyên, miêu tả HS nhắc câu chuyện trở nên hứng - Làm lại thú hấp dẫn sinh động IV Củng cố: 3’ HS nhắc lại ghi nhớ SGK V Dặn dò: 2’ - Học cũ – Làm BT 2- SGK - Soạn bài: Luyện tập GV hướng dẫn HS chuẩn bị dàn ý nhà - Nhóm 1,2: TM quạt Nhóm 3,4: TM nón Rút kinh nghiệm: Tiết Ngày soạn: 24-8-2010 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu: - Củng cố kiến thức học văn thuyết minh - Tích hợp với văn qua văn bản: Phong cách HCM, tiếng việt phương châm hội thoại - Rèn luyện kỹ sử dụng số biện pháp NT văn thuyết minh - Giáo dục ý thức tích cực tự giác luyện tập B Chuẩn bị: GV: Soạn HS: chuẩn bị C Phương pháp: - Nêu vấn đề D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: 5’ ? kiểm tra chuẩn bị nhà HS III Bài mới: 1.Đặt vấn đề: GV giới thiệu Năm học: 2010-2011 Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh 2.Triển khai bài: a Hoạt động 1: Luyện tập 35 ’ Hoạt động thầy trị Nội dung GV nêu đề bài: 1.u cầu luyện tập - Nhóm 1,2,3: TM quạt - Nhóm 4,5,6: TM nón - Nội dung: nêu công dụng cấu tạo, chủng loại lịch sử quạt, nón - Hình thức TM: Vận dụng số BPNT để làm cho viết vui tươi hấp dẫn kể chuyện, tự thuật, hỏi đáp theo lối nhân hóa ? Em dự kiến TM ntn? Lập dàn ý? Lập dàn ý: Thuyết minh nón a Mở bài: - Giới thiệu chung nón b Thân bài: GV hướng dẫn HS lập dàn ý HS trao đổi thảo luận - lịch sử nón bổ sung - Cấu tạo nón GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm - Quy trình làm nón, gtrị Đại diện nhóm trình bày ktế, nghệ thuật nón Các nhóm khác nhận xét bổ sung c Kết bài: GV nhận xét tổng kết đánh giá ý kiến cấu tạo, - Cảm nghĩ chung nón chủng loại đời sống Luyện tập IV Củng cố: 3’ GV nhận xét tiết học mức độ: Tốt, , đạt yêu cầu V Dặn dò: 2’ - Làm hoàn chỉnh tiết luyện tập vào -Soạn bài: Đấu tranh cho giới hịa bình Rút kinh nghiệm: Năm học: 2010-2011 Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh Tuần Tiết Ngày soạn: 26-8-2010 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH A.Mục tiêu: - Giúp HS hiểu nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn sống toàn trái đất nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại ngăn chặn nguy đó, đấu tranh cho giới hịa bình Đặc sắc mặt NT lý lẽ rõ ràng toàn diện cụ thể đầy sức thuyết phục - Rèn kỹ đọc, phân tích luận điểm luận - Giáo dục lịng u hịa bình, ghét chiến tranh B Chuẩn bị: GV: Soạn HS: chuẩn bị C Phương pháp - Nêu vấn đề - Đàm thoại – vấn đáp D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Bài cũ: 5’ ? kiểm tra chuẩn bị nhà HS III Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Thế kỷ XX giới phát minh nguyên tử hạt nhân, đồng thời cũn phát minh vũ khí hủy diệt chết người hàng loạt Từ đến đứng trước nguy chiến tranh hạt nhân Vì đấu tranh để bảo vệ hịa bình giới nhiệm vụ quan trọng người 2.Triển khai bài: Tìm hiểu chung 15’ Hoạt động thầy trò Nội dung Tác giả, tác phẩm < SGK> HS đọc thích * SGK ? Nêu hiểu biết em tác giả? - Ông nhà văn Cô lôm bi a - Sinh năm 1928 - Viết tiểu thuyết với khuynh hướng thực - Nhận giải Nô ben văn học 1982 Đọc GV hướng dẫn HS đọc giọng rõ ràng đanh thép dứt khoát GV đọc mẫu – HS đọc - nhận xét HS đọc thầm từ khó SGK Chú thích: Luận điểm Năm học: 2010-2011 Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh ? Trong văn có luận điểm? HS thảo luận trả lời ? Xác định hệ thống luận làm rỏ hệ thống luận điểm? - chiến tranh hạt nhân hiểm họa khủng khiếp đàn đe dọa toàn thể giới lồi người - Đấu tranh cho giới hịa bình nhiệm vụ chung tồn thể nhân loại Luận - Kho vũ khí hạt nhân tàng trử, có khả hủy diệt trái đất hành tinh khác dãy ngân hà - Chạy đua vũ trang làm khả cải thiện đời sống cho hàng tỉ người - Chiến tranh hạt nhân ngược lại lý trí lồi người tự nhiên, phản lại tiến hóa - phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân , đấu tranh cho giới hịa bình ? Nhận xét hệ thống luận điểm? - Luận điểm, luận mạch lạc, chặt chẽ sâu sắc tạo nên tính thuyết phục cho lập luận trái đất hành tinh khác dãy ngân hà IV Củng cố: 3’ HS nhắc lại luận điểm, luận văn V Dặn dò : 2’ - Học cũ - Soạn tiếp phần lại làm rõ: + Nguy chiến tranh hạt nhân + Chúng ta phải làm để ngăn chặn nguy Tiết b.Hoạt động Tìm hiểu văn Hoạt động thầy trò HS đọc lại đoạn ? Nhận xét cách mở đầu tg? - Mở đầu câu hỏi tự trả lời - 5000 đầu đạn hạt nhân tương đương 4T thuốc nổ/người; 12 lần biến tất sống trái đất tất hành tinh xoay quanh hệ thống mặt trời, phá hủy thăng hệ mặt trời ? thời điển số cụ thể nêu có t/d gì? ? So sánh đáng ý đoạn này? Thanh gươm Đa-mô-clet, dịch hạch Năm học: 2010-2011 20 ’ Nội dung Nguy chiến tranh hạt nhân - Chứng minh nguy khủng khiếp, hiểm họa kinh khủng việc tàng trữ vũ khí hạt nhân 10 Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh quy mơ sản xuất phải có nhiều thay đổi mạnh mẽ, đồng ?Mâu thuẫn đoạn kịch gì? - Mâu thuẫn liệt hai tuyến nhân vật: tiên tiến, dám nghĩ, dám làm người bảo thủ, máy móc Củng cố (3’) - CH: Vấn đề kịch đặt gì? Mâu thuẫn đoạn kịch gì? Hướng dẫn nhà (1’) - Soạn bài: Soạn phần lại bài? * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau giảng TUẦN 34 Tiết 166 NS: 25-4-2010 TƠI VÀ CHÚNG TA (Trích cảnh ba) (Lưu Quang Vũ) A Mục tiêu Kiến thức: HS nắm nội dung ý nghĩa đoạn trích kịch Hiểu tính cách nhân vật Hồng Việt, Nguyễn Chính Từ thấy đấu tranh gay gắt người mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm với kẻ có tư tưởng bảo thủ, lạc hậu chuyển mạnh mẽ xã hội Kĩ năng: Phân tích tìm hiểu kịch : cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẫn, diễn tả hành động sử dụng ngôn ngữ Thái độ: Giáo dục thái độ nhận thức trình đấu tranh đổi đất nước Học tập tinh thần tập thể Năm học: 2010-2011 320 Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh B Chuẩn bị GV: SGV, SGK HS: Soạn C Phương pháp: - Nêu vấn đề D Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (5’) ? Vấn đề kịch đặt gì? Mâu thuẫn đoạn kịch gì? Đáp án: - Vấn đề bản: Không thể giữ nguyên tắc xơ cứng, lạc hậu mà phải phải mạnh dạn đổi phương thức, tổ chức quản lí , thúc đẩy sản xuất phát triển, coi trọng hiệu thiết thực công việc.-> Là vấn đề cấp thiết từ thực tế sống xã hội - Mâu thuẫn đoạn trích xung đột tư tưởng bảo thủ, cứng nhắc, nhiều tham vọng Trương, Nguyễn Chính với tư tưởng đổi dám nghĩ, dám làm Hoàng Việt Bài Hoạt động thầy trò Nội dung * Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu văn I Đọc, tìm hiểu thích II Tìm hiểu văn Vấn đề mà kịch đặt ý nghĩa 2.Tình kịch GV: Tính cách kịch chủ yếu bộc lộ qua Tính cách nhân vật hành động ngôn ngữ nhân vật (chú ý * Giám đốc Hoàng Việt điểm khác với cách bộc lộ tính cách nhân vật - Năng động, đoán truyện hay thơ) - Trung thực, thẳng thắn, dám nghĩ ? Cảnh tập trung rõ mâu thuẫn dám làm đoạn kịch Em nhận xét tính cách - Kiên đấu tranh với niềm tin vào nhân vật ? chân lí ? Em nêu tính cách vài nhân vật khác? * Kỹ sư Lê Sơn s - Có lực, chun mơn giỏi - Tính tình bộc trực, thẳng thắn sẵn sàng Hoàng Việt cải tiến tồn diện hoạt động đơn vị * Phó giám đốc Nguyễn Chính - Máy móc, bảo thủ, cứng nhắc, nhiều tham vọng - Khéo luồn lọt, xu nịnh cấp *Quản đốc phân xưởng Trương - Bảo thủ cố bám lấy chức vụ khơng làm việc - Khơng có tình người, tỏ quyền Năm học: 2010-2011 321 Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh hách dịch với công nhân Cuộc đấu tranh hai tuyến nhân vật - Là đấu tranh gay gắt - Cuối phần thắng thuộc mới, tiến để thúc đẩy phát triển lên xã hội - Ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp người trực, dám nghĩ, dám làm * Ghi nhớ ( SGK T 180) III Luyện tập Củng cố (3’) ? Nêu nét hai tuyến nhân vật đoạn trích? Hướng dẫn nhà (1’) - Soạn bài: Tổng kết văn học * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau giảng Tiết 167 NS: 25-4-2010 TỔNG KẾT VĂN HỌC A Mục tiêu Kiến thức: HS hệ thống văn học đọc thêm chương trình ngữ văn THCS Hình thành hiểu biết ban đầu văn học Việt Nam, phận văn học, thời kỳ lớn, đặc sắc bật tư tưởng nghệ thuật Kĩ năng: Rèn kỹ hệ thống hóa, tổng hợp kiến thức học thể loại văn học học gắn với thời kì trongtiến trình vận động văn học Thái độ: Biết vận dụng hiểu biết để đọc hiểu tác phẩm chương trình B Chuẩn bị GV: SGV, SGK HS: Soạn C Phương pháp: - Đàm thoại, vấn đáp Năm học: 2010-2011 322 Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (kết hợp bài) Bài Hoạt động thầy trò Nội dung * Hoạt động 1: HDHS lập bảng thống kê tác I Nhìn chung văn học Việt phẩm văn học chương trình nhữ văn trung Nam học sở - GV kiểm tra chuẩn bị phần I học sinh nhà * Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu phận hợp thành văn học Việt Nam ? Văn học Việt Nam tạo thành từ phận văn học nào? - Văn học dân gian - Văn học viết Văn học dân gian: ? Văn học dân gian Việt Nam đâu mà có? ? Văn học dân gian lưu truyền hình thức nào? - Là sản phẩm tầng lớp nhân dân, - Truyền miệng nên thường có nhiều dị chủ yếu tầng lớp bình dân ? Văn học dân gian có vai trị đời sống người dân Việt Nam? ? Văn học dân gian bao gồm dân tộc nào? ? Văn học dân gian bao gồm thể loại nào? Cho ví dụ? - Truyện dân gian, thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, cười, sử thi, truyện thơ, vè - Nghị luận dân gian: tục ngữ, thành ngữ Văn học viết: - Sân khấu dân gian: Chèo, tuồng, rối kịch - Thơ dân gian: ca dao, dân ca ? Văn học viết xuất từ nào? Xét mặt a Văn học chữ Hán: văn tự văn học viết bao gồm loại văn học nào? ? Văn học viết có chia thành thời kỳ? ? Văn học chữ Hán kéo dài từ thời gian đến thời gian nào? Kể tên số tác phẩm văn học chữ Hán? - Sông núi nước Nam (Lí Thường Kiệt- TK XI); Chiếu dời ( Lí Cơng Uẩn); Hịch tướng sĩ ( Trần b Văn học chữ Nơm: Quốc Tuấn); Đại cáo bình ngô ( Nguyễn Trãi.) Năm học: 2010-2011 323 Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh ? Văn học chữ Nôm kéo dài từ thời gian đến thời gian nào? Kể tên số tác phẩm văn học chữ c Văn học chữ quốc ngữ: Nôm? - Quốc âm thi tập ( Nguyễn Trãi); Cung oán ngâm khúc ( Nguyễn Gia Thiều) Chinh phu ngâm ( Đoàn Thị Điểm); Truyện Kiều ( Nguyễn Du) ? Văn học chữ quốc ngữ xuất từ nào? Kể tên số tác phẩm văn học chữ quốc ngữ? - đầu kỷ 20 chữ quốc ngữ phổ biến rộng rãi gần trở thành văn tự dùng để sáng tác văn học nước ta Củng cố (3’) ? Văn học viết chia thành thời kỳ? Đó thời kì nào? Hướng dẫn nhà (1’) - Soạn bài: Soạn phần lại * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau giảng Tiết 168 NS: 25-4-2010 TỔNG KẾT VĂN HỌC A Mục tiêu Kiến thức: HS hệ thống văn học đọc thêm chương trình ngữ văn THCS Hình thành hiểu biết ban đầu văn học Việt Nam, phận văn học, thời kỳ lớn, đặc sắc bật tư tưởng nghệ thuật Kĩ năng: Rèn kỹ hệ thống hóa, tổng hợp kiến thức học thể loại văn học học gắn với thời kì trongtiến trình vận động văn học Thái độ: Biết vận dụng hiểu biết để đọc hiểu tác phẩm chương trình B Chuẩn bị GV: SGV, SGK HS: Soạn C Phương pháp: - Đàm thoại, vấn đáp D Tiến trình tổ chức dạy học Năm học: 2010-2011 324 Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ ( kết hợp bài) Bài Hoạt động thầy trò HS đọc phần ? Văn học viết trải qua thời kỳ lớn nào? ? Đặc điểm chung văn học giai đoạn này? - VH thời kỳ có nhiều đặc điểm chungvề tư tưởng quan điểm thẩm mỹ, hệ thống thể loại ngôn ngữ ? đặc điểm chung giai đoạn? Nội dung III Tiến trình lịch sử VHVN: Từ đầu kỷ X đến kỷ XIX, văn học trung đại: Văn học đại: - Từ đầu kỷ 20-1945 - 1945-nay + 1945-1975 + 1975 đến IV Mấy nét đặc sắc bật văn học Việt Nam - Tinh thần yêu nước, ý trí cộng đồng HDHS ơn tập nét đặc ắc bật văn truyền thống tinh thần bật dân tộc học Việt nam trở thành nội dung tư tưởng đậm nét, xuyen suốt thời kì phát triẻn văn học Việt nam - Tinh thần nhân đạo - Sức sống bền bỉ tinh thần lạc quan * Ghi nhớ SGK ( T 194) B Sơ lược số thể loại văn học ? Thể loại văn học ? - Thể loại văn học thống loại nội dung với dạng hình thức văn phương thức chiếm lĩnh đời sống HDHS ôn tập số thể loại văn học dân gian ?Văn học dân gian bao gồm thể loại nào? Lấy ví dụ minh họa? HDHS ôn tập số thể loại văn học trung đại ? Văn học trung đại bao gồm thể loại ? Cho ví dụ minh họa ? HDHS ôn tập số thể loại văn học đại ? Văn học đại Việt Nam bao gồm thể loại ? ? Thể loại văn học đại có biến Năm học: 2010-2011 325 Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh đổi ? - Kịch nói du nhập nước ngồi - Báo chí phát triển thúc đẩy thể loại phóng - Phê bình văn học trở thành hoạt động độc lập - Truyện ngắn, tiểu thuyết tiếp nối trung đại có đổi đề tài, nhân vật, nhìn nhận miêu tả tính cá thể, có tính cách tâm trạng, số phận cá nhân - Thể tùy bút mang đậm dấu ấn tác giả - Thể thơ đa dạng, nội dung cảm xúc đổi mới, phương thức biểu cảm sáng tạo hình ảnh, cấu trúc câu thơ có đổi - Gọi HS đọc phần ghi nhớ HDHS luyện tập * Hoạt động nhóm ( nhóm nhỏ) - GV nêu vấn đề: Nêu điểm phân biệt văn học dân gian với văn học viết ? Củng cố (3’) GV chốt lại ý tiết học Hướng dẫn nhà (1’) - Soạn bài: * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau giảng Tiết 169-170 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM ( Thi theo đề thi đáp án phòng giáo dục) Năm học: 2010-2011 326 Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh Tiết 171 - 172 NS: 27-4-2010 THƯ, ĐIỆN CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI A Mục tiêu Kiến thức: HS nắm mục đích, tình huống, cách viết thư,điện chúc mừng thăm hỏi Kĩ năng: Rèn kĩ viết thư, điện chúc mừng thăm hỏi Thái độ: Có thái độ nghiêm túc viết thư, điện chúc mừng, thăm hỏi B Chuẩn bị GV: SGV, SGK HS: Soạn C Phương pháp: - Nêu vấn đề III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ ( không) Bài Hoạt động thầy trò Nội dung Năm học: 2010-2011 327 Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh * Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu trường hợp cần viết thư điện chúc mừng, thăm hỏi - HS đọc ví dụ ? Trường hợp cần gửi thư, điện chúc mừng? ?Trường hợp cần gởi thư, điện thăm hỏi? ?Hãy kể thêm số trường hợp cụ thể cần gửi thư, điện chúc mừng thăm hỏi? ?Có loại thư điện chính? I Những trường hợp cần viết thư (điên) chúc mừng, thăm hỏi Ví dụ Nhận xét - Trường hợp a, b – Chúc mừng - Trường hợp c, d – Thăm hỏi - Có hai loại thư điện : + Thăm hỏi chia vui + Thăm hỏi chia buồn - Khác : + Thăm hỏi chúc mừng : Biểu dương khích lệ thành tích, thành đạt người nhận + CH: Mục đích tác dụng thư điện + Thăm hỏi chia buồn : Động viên, an ủi để chúc mừng thăm hỏi khác người nhận cố gắng vượt qua rủi ro nào? khó khăn sống ?Nếu có điều kiện đến tận nơi chúc mừng, II Cách viết thư điện chúc mừng: thăm hỏi có cần gửi thư (điện) khơng ? Tại ? * Hoạt động 2: Cách viết thư điện chúc mừng thăm hỏi - Gọi HS đọc ví dụ Nội dung thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi giống khác ? ?Em có nhận xét độ dài thư, điện chúc mừng thăm hỏi? ?Trong thư, điện chúc mừng thăm hỏi, tình cảm thể nào? - Ghi nhớ: SGK - Tình cảm chân thành Em cụ thể hóa nội dung III Luyện tập: cách diễn đạt khác nhau? GV nêu đề Em viết thư, điện chúc mừng bạn em nhân ngày sinh nhật bạn GV hướng dẫn HS thực GV cho HS kẻ mẫu điện điền thông tin cần thiết vào mẫu GV chia lớp thành nhóm lớn, nhóm hồn chỉnh điện GV hướng dẫn HS thực Bài 1: Bài 2: - Điện chúc mừng - Điện chúc mừng - Điện thăm hỏi - Thư điện chúc mừng Năm học: 2010-2011 328 Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh - Thư điện chúc mừng Bài 3: HS tự xác định tình viết theo mẫu bưu điện Củng cố (3’) ?Thế thư điện chúc mừng thăm hỏi? Hướng dẫn nhà (1’) - Soạn bài: Soạn phần lại bài? * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau giảng Tiết 173- NS: 3-5-2010 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A Mục tiêu Kiến thức:Giúp học sinh thấy đợc kiến thức tiếng Việt vận dụng làm kiểm tra : Khởi ngữ, thành phần biệt lập, biện pháp tu từ Những kiến thức truyện đại Việt Nam chơng trình kỳ II Kĩ năng: Rèn kỹ nhận biết, phân tích đánh giá tác dụng hình thức nghệ thuật Kỹ cảm thụ truyện đại Việt Nam Thái độ: Lịng u thích mơn, có nhận thức nội dung kiến thức ngữ văn học B Chuẩn bị GV: SGV, SGK HS: Soạn C Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (5’) Bài Hoạt động thầy trò Nội dung * Hoạt động : I- Đề kiểm tra tiếng Việt : - GV đánh giá uu nhược điểm làm tiếng 1- Yêu cầu kiểm tra : Việt ? + Ưu điểm : Các nội dung kiến thức liên kết câu, biện pháp tu từ, thành phần biệt lập ều nắm vững, xác định câu thơ, đoạn văn sử dụng Năm học: 2010-2011 329 Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh + Trình bày rõ ràng, tẩy xố, khơng có trờng 2- Đánh giá nhận xét làm : hợp hỉểu sai yêu cầu + Phần tự luận làm hoàn chỉnh + Kết đạt cao - Ưu điểm (Bài Cương điểm 10, Quyền , Lâm điểm 9, Trang điểm 9) + Nhược điểm : Một số làm sai Xác định câu khơng có khởi ngữ chưa xác, cịn nhầm lẫn.ẩmTần Minh Hồng, Mỹ Hương, Tài,Thanh Hải) + Đặc biệt phần tự luận làm ngắn gọn, chưa yêu cầu, chưa gạch chân đủ từ ngữ dùng liên kết Câu câu có hàm ý, cịn hàm ý câu chưa đủ + Chữ viết xấu, sai nhiều lỗi tả, chữ thiếu nét, thiếu dấu (Hoàng, Hái, Tài) * hoạt động : - Học sinh xem làm sửa sai vào - Giáo viên công bố điểm, ghi vào sổ Đọc Lê văn Cương - Nhợc điểm : 4- Kết quả, đọc - HS xem lại - Kết : Điểm 10 = điểm Điểm = điểm Điểm = 12 điểm Điểm = 11 điểm Điểm = điểm Điểm = điểm Điểm = điểm Củng cố (3’) GV chốt lại ý tiết học Hướng dẫn nhà (1’) - Soạn bài: * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau giảng Tiết 175 NS: 3-5-2010 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A Mục tiêu Năm học: 2010-2011 330 Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh Kiến thức:Giúp học sinh thấy đợc kiến thức tiếng Việt vận dụng làm kiểm tra : Khởi ngữ, thành phần biệt lập, biện pháp tu từ Những kiến thức truyện đại Việt Nam chơng trình kỳ II Kĩ năng: Rèn kỹ nhận biết, phân tích đánh giá tác dụng hình thức nghệ thuật Kỹ cảm thụ truyện đại Việt Nam Thái độ: Lịng u thích mơn, có nhận thức nội dung kiến thức ngữ văn học B Chuẩn bị GV: SGV, SGK HS: Soạn C Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (5’) Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng * HOẠT ĐỘNG : - GV thông qua đáp án, biểu + Câu có ý : bao gồm đề tài, ngời kể chuyện, tình nội dung dối thoại truyện Làng Kim Lân + Câu : Yêu cầu nêu chi tiết, lý kiện, ý nghĩa việc, biện pháp nghệ thuật truyện Chiếc lợc ngà Nguyễn Quang Sáng + Câu : Yêu cầu xác định điểm nhìn, chất trữ tình, tình ý nghĩa đoạn đối thoại truyện Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long + Câu : Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng truyện Bến quê (đáp án tiết 155) + Câu : Cảm nghĩ nhân vật Phơng Định Những xa xôi (đáp án tiết 155) - GV cho HS chép dàn bài tự luận vào - GV đánh giá ưu nhược điểm kiểm tra thơ truyện đại ? + Ưu điểm : Các xác định + Phần tự luận có ý thức viết thành văn ngắn hồn chỉnh, nêu đợc luận điểm chính, có dẫn chứng cụ thể (Bài Cương, Quyền, Trang) + Đã nêu ngắn gọn hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng truyện ngắn Bến quê II- Đề kiểm tra truyện đại : 1- Yêu cầu kiểm tra : 2- Đánh giá nhận xét làm : - Ưu điểm Năm học: 2010-2011 331 Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh + Nhược điểm : Một số làm sai Không điền đợc câu + Phần tự luận cha viết hoàn chỉnh, sai nhiều trắc nghiệm, chữ viết cẩu thả (bài Tài) + Chữ viết xấu, sai nhiều lỗi tả, chữ thiếu nét, thiếu dấu * HOẠT ĐỘNG : - Học sinh xem làm sửa sai vào - Giáo viên công bố điểm, ghi vào sổ - Nhược điểm : 4- Kết quả, đọc - HS xem lại - Kết : Điểm = điểm Điểm = 10 điểm Điểm = điểm Điểm = 10 điểm Điểm = điểm Củng cố (3’) GV chốt lại cácý tiết học Hướng dẫn nhà (1’) - Soạn bài: * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau giảng Tiết 175 NS: 10-5-2010 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP A Mục tiêu Kiến thức:Giúp học sinh thấy kiến thức tiếng Việt vận dụng làm kiểm tra : Khởi ngữ, thành phần biệt lập, biện pháp tu từ Những kiến thức truyện đại Việt Nam chơng trình kỳ II Kĩ năng: Rèn kỹ nhận biết, phân tích đánh giá tác dụng hình thức nghệ thuật Kỹ cảm thụ truyện đại Việt Nam Thái độ: Lịng u thích mơn, có nhận thức nội dung kiến thức ngữ văn học B Chuẩn bị GV: SGV, SGK HS: Soạn C Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (5’) III Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Năm học: 2010-2011 332 Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh * HOẠT ĐỘNG : - GV thông qua đáp án, biểu + Câu có ý : bao gồm đề tài, người kể chuyện, tình nội dung đối thoại truyện Làng Kim Lân + Câu : Yêu cầu nêu chi tiết, lý kiện, ý nghĩa việc, biện pháp nghệ thuật truyện Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng + Câu : Yêu cầu xác định điểm nhìn, chất trữ tình, tình ý nghĩa đoạn đối thoại truyện Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long + Câu : Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng truyện Bến quê (đáp án tiết 155) + Câu : Cảm nghĩ nhân vật Phơng Định Những xa xôi (đáp án tiết 155) - GV cho HS chép dàn bài tự luận vào - GV đánh giá ưu nhược điểm kiểm tra thơ truyện đại ? + Ưu điểm : Các xác định + Phần tự luận có ý thức viết thành văn ngắn hoàn chỉnh, nêu đợc luận điểm chính, có dẫn chứng cụ thể (Bài Cương, Quyền, Trang) + Đã nêu ngắn gọn hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng truyện ngắn Bến quê + Nhược điểm : Một số làm sai Không điền đợc câu + Phần tự luận cha viết hoàn chỉnh, sai nhiều trắc nghiệm, chữ viết cẩu thả (bài Tài) + Chữ viết xấu, sai nhiều lỗi tả, chữ thiếu nét, thiếu dấu * HOẠT ĐỘNG : - Học sinh xem làm sửa sai vào - Giáo viên công bố điểm, ghi vào sổ II- Đề kiểm tra tổng hợp : 1- Yêu cầu kiểm tra : 2- Đánh giá nhận xét làm : - Ưu điểm - Nhược điểm : 4- Kết quả, đọc - HS xem lại - Kết : Điểm = điểm Điểm = điểm Điểm = điểm Điểm = 10 điểm Điểm = điểm Điểm = điểm Củng cố (3’) Năm học: 2010-2011 333 Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh GV chốt lại cácý tiết học Hướng dẫn nhà (1’) - Soạn bài: * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau giảng Năm học: 2010-2011 334 ... đề: Năm học: 2010-2011 32 Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh Tóm tắt văn ản tự cách làm giúp cho người đọc người nghe nắm nội dung văn Hơm ta luyện tập tóm tắt vài văn tự 2.Triển khai bài:... tích lỗi a Ni nhà gia súc hàm chứa thú ni ytong nhà b.Có cánh: tất lồi chim có cánh Năm học: 2010-2011 Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh HS đọc BT GV hướng dẫn HS chọn từ ngữ thích hợp để... Giáo án ngữ văn - Nguyễn Thị Ngọc Linh cách thức Bài 4: IV Củng cố : 3’ HS nhắc lại ghi nhớ SGK V Dặn dò : 2’ - Học cũ – Làm BT 5- SGK - Soạn bài: Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh Đọc văn

Ngày đăng: 27/09/2013, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan