Ngày soạn: Ngày giảng: Giáo án Ngữ văn 8 -------- --------- Bài26-Tiết108:Thuếmáu ( Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) - Nguyễn ái Quốc- A- Mục tiêu bài học : Sau bài học này học sinh cần đạt đợc: 1. Kiến thức : - Giúp học sinh hiểu đợc bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng ngời dân các sứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh đế quốc tàn khốc. - Hiểu đợc số phận bi thảm của những ngời dân thuộc địa bị bóc lột thuếmáu theo trình tự kết án của tác giả. - Thấy đợc tính chiến đấu rất sâu, rất mạnh, ngòi bút lập luận sắc sảo, nghệ thuật trào phúng sâu cay của Nguyễn ái Quốc trong văn chính luận. 2. Kĩ năng : Biết tích hợp bài học với phần Tiếng Việt trong bài Hội thoại và phần tập làm văn trong bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận với một số bài văn chính luận của tác giả Nguyễn ái Quốc. 3. Thái độ : Đồng cảm với số phận bi thảm của những ngời dân thuộc địa bị bóc lột thuếmáu dới ngòi bút của tác giả Nguyễn ái Quốc. B- Ph ơng tiện dạy học : - Chân dung tác giả Nguyễn ái Quốc. C- các hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức lớp : - Sĩ số : - Vắng : 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu nội dung và nghệ thuật của bài Bàn luận về phép học? *> Đáp án: - Lập luận chặt chẽ. - Mục đích của việc học là làm ngời có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hng thịnh đất nớc. Muốn học tốt phải có phơng pháp học rộng nhng tóm gọn, học đi đôi với hành. 3. Bài mới: Lên án chủ nghĩa thực dân Pháp là một trong những chủ đề quan trọng hàng đầu với những ngời chiến sĩ yêu nớc Việt Nam. Đơng thời các chí sĩ yêu nớc cách mạng nh Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh cũng có những bản án kết tội thực dân Pháp bằng thơ và văn xuôi. Tuy nhiên có một tác phẩm tiêu biểu hơn cả là Bản án chế độ thực dân Pháp . Đây là áng văn chính luận dài, sắc sảo, có lí lẽ thuyết phục, tố cáo tội ác bon phản động và chủ nghĩa thực dân Pháp. Đồng thời đó là sự cảm thông với thân phận của những ngời dân thuộc địa. Vậy nội dung của tác phẩm này nh thế nào? Bài học hôm nay cô và trò chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu văn bản Thuế máu. Hoạt động của thầy và trò Nội dung H - GV treo ảnh Nguyễn ái Quốc + Trong chơng trình ngữ văn 7 chúng ta đã đợc biết đến tác giả Nguyễn ái Quốc qua tác phẩm Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu + Nguyễn ái Quốc là tên gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh đợc dùng từ năm 1919 1945. - Một em hãy trình bày ngắn gon những nét chính về tác phẩm? + Gồm 12 chơng. + Viết tại Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pari năm 1925, tại Việt Nam năm 1946. *> Hớng dẫn đọc: Đọc lu loát, rõ ràng, chú ý những từ trong ngoặc kép để thấy rõ giọng điệu trào phúng của tác giả. - GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc tiếp. - GV nhận xét. - GV gọi hoc sinh đọc chú thích trang 90 91, chú ý các từ bản xứ, tạp dịch, huynh đệ tơng tàn - Trong sách giáo khoa đã chia ra 3 phần rất rõ ràng. Chúng ta thống nhất theo cách chia ấy: + Phần I: Chiến tranh và ngời bản xứ. I/ Tác giả - tác phẩm: 1. Tác giả : - (1890 1969) - Bút danh Nguyễn ái Quốc gắn liền với tờ báo Ngời cùng khổ. 2. Tác phẩm : - Gồm 12 chơng. - Thuếmáu trích từ chơng I tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp. II/ Đọc tìm hiểu chung : 1. Đọc : 2. Từ khó : 3. Bố cục : - chia 3 phần : SGKT88 89 H H H H + Phần II: Chế độ lính tình nguyện. + Phần III: Kêt quả của sự hi sinh. - Em có nhận xét gì về cách đặt tên nhan đề là Thuếmáu ? + Thuếmáu là thứ thuế đóng bằng xơng máu, tính mạng con ngời, gợi lên số phận thảm thơng của ngời dân thuộc địa thể hiện thái độ của tác giả căm phẫn, mải mai đối với thực dân Pháp. - Theo em, văn bản Thuếmáu thuộc kiểu văn bản nào ? Phơng thức biểu đạt là gì? + Văn bản nghị luận. + Phơng thức biểu đạt: Tự sự và biểu cảm. Văn bản Thuếmáu thuộc kiểu văn bản nghị luận trong đó chia thành 3 luận điểm. Vậy để hiểu rõ hơn về từng phần của văn bản chúng ta cùng nhau đi tìm luận điểm I. - Với luận điểm chiến tranh bản xứ, tác giả đã đa ra những luận cứ nào? + Những ngời bản xứ phơi thây trên các bãi chiến trờng. + Bị đầu độc bằng thuốc súng. + Số lợng: 8 vạn ngời không bao giờ trở về. Các em theo dõi phần I SGK và cho cô biết tại sao từ Ngời bản xứ tác giả lại để trong ngoặc kép? + Tác giả muốn trực tiếp tỏ thái độ khinh miệt của thực dân Pháp với những ngời dân thuộc địa trong đó có những ngời dân Việt Nam theo quan điểm của chủ nghĩa thực dân. - Trớc chiến tranh, thc dân Pháp đã gọi ngời dân bản xứ là gì? Chi tiết nào nói lên điều ấy? + Những tên da đen bẩn thỉu. - Kiểu văn bản nghị luận. - Phơng thức biểu đạt: tự sự và biểu cảm. III/ Phân tích: 1. Chiến tranh và ng ời bản xứ * Trớc chiến tranh: H H H H H + Những tên An- nam- mít bẩn thỉu, chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị. + Đoạn văn trớc năm 1914 .cai trị nhà ta. - Qua những chi tiết trên cho ta thấy, những ngời bản xứ bị coi là gì trớc chiến tranh? - Vậy, trớc chiến tranh thái độ của thực dân Pháp đối với những ngời dân bản xứ nh thế nào? + Thực dân Pháp luôn tự cho mình cái quyền vô lí, vô nhân, khinh bỉ, coi th- ờng, lăng nhục ngời dân bản địa. Chúng xem họ là những giống ngời hạ đẳng, bẩn thỉu chỉ đáng làm tay sai, đầy tớ, nô lệ, đó chính là cáhc nhìn thực dân. - Trong khi chiến tranh xảy ra, các nhà cầm quyền Pháp gọi những ngời dân An Nam là gì? + Họ đợc gọi banừg những danh từ, tính từ hào nhoáng, đẹp đẽ là những đứa con yêu, những ngời bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do. - Vậy, nguyên nhân và ý nghĩa của sự thay đổi trong cách gọi đó là gì? + Để phục vụ cho mục đích chiến tranh và quyền lực của nhà cầm quyền thực dân Pháp. Sự thay đổi đó là thủ đoạn lừa đảo dân chúng một cách rẻ tiền và vụng về để che dấubản chất tàn bạo, độc ác của thực dân Pháp. - Hai cách đối xử trên đã gây ra mâu thuẫn về sự thay đổi thái độ đột ngột của thực dân Pháp. Vậy mâu thuẫn trào - Họ đợc coi là giống ngời hạ đẳng, bẩn thỉu, bị đối xử đánh đập nh loài vật. => Thái độ của thực dân Pháp Coi thờng, khinh bỉ, lăng nhục những ngời dân thuộc địa. * Trong chiến tranh: H H H H phúng ở đây đợc bộc lộ ở những khía cạnh nào? + Đó là mâu thuẫn giữa những lời hứa hẹn to tát, hào nhoáng và cái giá thật đắt mà hàng vạn dân thuộc địa phải trả trong cuộc chiến tranh vui tơi. - Với những từ con yêu, bạn hiền, chiến tranh vui tơi em có nhận xet gì về nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ của tác giả? + Nghệ thuật châm biếm đả kích sâu sắc. + Giọng điệu trào phúng hài hớc. =>Giọng văn vừa châm biếm giễu cợt nhng cũng đầy xót xa. Tác giả sử dụng hình ảnh, số liệu cụ thể, sinh động, sử dụng phép liệt kê. Cách sử dụng nghệ thuật đó cung cấp thông tin có sức truyền cảm, thuyết phục đối với ngời đọc. - Các em theo dõi tiếp đọan Đùng một cái các ngài thống chế. Số phận của những ngời dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa đợc tác giả miêu tả qua các chi tiết nào? + Họ phải xa lìa vợ con, rời bỏ công việc để đổ máu và mất mạng nơi chiến trờng xa xôi vì cái vinh quang họ không bao giờ đợc hởng. + Họ phải vợt đại dơng xa xôi, phơi thây, bỏ xác. - Số phận của những ngời bị đi lính, đi làm bia đỡ đạn thì nh vậy. Vậy số phận của những ngời ở hậu phơng thì sao? + Họ phải làm việc trong các xởng thuốc súng, sản xuất vũ khí chiến tranh. Làm việc đến kiệt sức, hít những luồng khí độc đỏ ối đến nh khạc ra từng miếng phổi. - Chi tiết 70 vạn ngời bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp, trong số đó có tám => Họ phải chịu cái chết thảm thơng. => Họ phải lao động kiệt sức. H H vạn ngời không bao giờ nhìn thấy mặt trời trên quê hơng đất nớc mình nữa. Với việc đa ra 2 con số bảy mơi vạn và tám vạn có tác dụng gì? + Đó chính là bằng chứng đanh thép, hùng hồn nhất để lột trần bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của nhà cầm quyền thực dân trong cuộc chiến tranh đế quốc. + Tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân Pháp, gây lòng căm phẫn, oán hờn trong lòng những ngời dân thuộc địa. - Để vạch trần tội ác của thực dân Pháp và số phận bi thảm của ngời dân thuộc địa, tác giả đã sử dụng hình thức nào để chứng minh cho lí lẽ của mình là đúng? + Tác giả đã dùng luận cứ xác thực để chứng minh cho lí lẽ của mình là đúng. Đó cũng là đặc điểm cơ bản của văn nghị luận. + Để vạch trần tội ác thực dân Pháp và số phận bi thảm của ngời dân thuộc địa tác giả, tác giả đã sử dụng hình thức lập luận với: Chứng cứ cụ thể, xác thực, hình ảnh sinh động kết hợp biểu cảm nhất là những lí lẽ và luận cứ để lật tẩy bộ mặt của thực dân Pháp. Giọng văn châm biếm, mỉa mai. - Vậy qua phần I của văn bản Thuế máu, tác giả Nguyễn ái Quốc đã giúp chúng ta hiểu gì về chính sách cai trị của thực dân Pháp? + Chính sách cai trị của thực dân Pháp hết sức dã man, tàn bạo. Chúng đã biến những ngời dân thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ lợi ích của chúng, bóc lột họ tới tận xơng tủy. 4. Củng cố: - Theo em những nghệ thuật tác giả sử dụng trong phần I có gì đặc sắc? - Sau khi học xong phần I em hay nêu nội dung của đoạn trích? 5. Dặn dò: Về nhà các em đọc lại tác phẩm, tìm hiểu từ khó, soạn và tìm hiểu tiếp 2 phần còn lại của văn bản. D- Tự rút kinh nghiệm: . 8 -------- --------- Bài 26- Tiết 108: Thuế máu ( Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) - Nguyễn ái Quốc- A- Mục tiêu bài học : Sau bài học này học sinh. sinh. - Em có nhận xét gì về cách đặt tên nhan đề là Thuế máu ? + Thuế máu là thứ thuế đóng bằng xơng máu, tính mạng con ngời, gợi lên số phận thảm thơng