Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
918,5 KB
Nội dung
a b c d e A B Tiết 26 BÀI 22: DẪN NHIỆT Kim tra bi c Câu 1: Nhiệt năng của vật là gì? Mối quan hệ của nhiệt năng và nhiệt độ của vật? Câu 2: Có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách nào? Cho ví dụ về mỗi cách. Tr l i Câu 1: Nhiệt năng của một vật bằng tổng nhiệt năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Mối quan hệ của nhiệt năng và nhiệt độ của vật: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt độ của vật càng lớn. Câu 2: Chúng ta có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật bằng hai cách: + C 1 : Thực hiện công. Ví dụ: Cọ xát. + C 2 : Truyền nhiệt. Ví dụ: Nung nóng. Bài 22: Dẫn nhiệt I - Sự dẫn nhiệt 1.Thí nghiệm a.Dụng cụ: b. Tiến hành: - Lắp đặt dụng cụ thí nghiệm nh hình vẽ 22.1 SGK. - Đ ốt đèn cồn ở đầu A của thanh đồng. - Quan sát hiện t ợng. 5 miếng 5 miếng sáp sáp 5 cáI 5 cáI đinh đinh 1 giá thí 1 giá thí nghiệm nghiệm Thanh Thanh đồng đồng 1 đèn 1 đèn cồn cồn Bi 22: Dn nhit I . S D n nhi t 2. Câu hỏi: C 1 : Các đinh rơI xuống chứng tỏ điều gì? C 2 : Các đinh rơI xuống tr ớc, sau theo thứ tự nào? C 3 : Hãy dựa vào thứ tự rơI xuống của các đinh để mô tả sự truyền nhiệt năng trong thanh đồng AB. Trả lời C 1 : Nhiệt đã truyền đến sáp, làm cho sáp nóng lên và chảy ra. C 2 : Các đinh rơI xuống, đầu tiên là ở vị trí a, rồi đến vị trí b, tiếp theo là ở vị trí c,d và cuối cùng là ở vị trí e. C 3 : Thứ tự rơI của các đinh chứng tỏ nhiệt đã truyền từ đầu A đến đầu B của thanh đồng. Dẫn nhiệt: Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của vật. Bài 22: Dẫn nhiệt II. Tính dẫn nhiệt của các chất 1.Tính dẫn nhiệt của chất rắn Thí nghiệm: a. Dụng cụ: b.Tiến hành: - Lắp đặt thí nghiệm nh hình vẽ 22.2 SGK - Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời cả 3 thanh: đồng, nh ôm, thuỷ tinh. 1 thanh 1 thanh thuỷ tinh thuỷ tinh 3 miếng 3 miếng sáp sáp 1 thanh 1 thanh đồng đồng 1 giá thí 1 giá thí nghiệm nghiệm 3 cáI 3 cáI đinh đinh 1 đèn 1 đèn cồn cồn 1 thanh 1 thanh nhôm nhôm Thuỷ tinh Đồng Nhôm Bi 22: S dn nhit II. Tính dẫn nhiệt của các chất 1. Tính dẫn nhiệt của chất rắn c. Câu hỏi: + C 4 : Các đinh gắn ở đầu các thanh có rơI đồng thời không? Hiện t ợng này chứng tỏ điều gì? + C 5 : Dựa vào thí nghiệm, hãy so sánh tính dẫn nhiệt của đồng, nhôm, thuỷ tinh. Chất nào dẫn nhiệt tốt nhất, chất nào dẫn nhiệt kém nhất? Rút ra kết luận. Trả lời C 4 : Các đinh gắn ở đầu các thanh không rơI đồng thời. Hiện t ợng này chứng tỏ các tính dẫn nhiệt của các thanh này khác nhau. C 5 : Trong ba chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nhất. Kết luận: Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Bài 22: Dẫn nhiệt II. Tính dẫn nhiệt của các chất 2.Tính dẫn nhiệt của chất lỏng Thí nghiệm: a. Dụng cụ: b.Tiến hành: - Lắp đặt thí nghiệm nh hình vẽ 22.3 SGK - Dùng đèn cồn đun nóng miệng của ốn g nghiệm. 1 đèn cồn 1 ống nghiệm (đựng đầy n ớc) 1 kẹp gỗ 1 cục sáp [...]... không bị nóng chảy Kết luận: Chất lỏng dẫn nhiệt kém Bài 22: Dẫn nhiệt II Tính dẫn nhiệt của các chất 3.Tính dẫn nhiệt của chất khí 1 đèn Thí nghiệm: cồn a Dụng cụ: b.Tiến hành: - Lắp đặt thí nghiệm nh hình vẽ 22. 4 SGK 1 ống nghiệm - Dùng đèn cồn đun (chứa không khí, n óng đáy của ống nghi có nút đậy) 1 kẹp gỗ 1 cục sáp Play Hỡnh 22. 4 Bài 22: Dẫn nhiệt II Tính dẫn nhiệt của các chất 3 Tính dẫn nhiệt... Không khí dẫn nhiệt kém Bài 22: Dẫn nhiệt Ghi nhớ Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt Chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém Bài 22: Dẫn nhiệt III Vận dụng Tr li cỏc cõu C8 n C12 Dn dũ - Hc thuc phn ghi nh SGK - Lm cỏc bi tp 22 trong sỏch Bi tp ...Play Hỡnh 23.1 Bài 22: Dẫn nhiệt II Tính dẫn nhiệt của các chất 2.Tính dẫn nhiệt của chất lỏng c Trả lời câu hỏi: C6: Khi nớc ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôI thì cục sáp ở đáy ống nghiệm có bị nóng chảy không? Từ . a b c d e A B Tiết 26 BÀI 22: DẪN NHIỆT Kim tra bi c Câu 1: Nhiệt năng của vật là gì? Mối quan hệ của nhiệt năng. C 2 : Truyền nhiệt. Ví dụ: Nung nóng. Bài 22: Dẫn nhiệt I - Sự dẫn nhiệt 1.Thí nghiệm a.Dụng cụ: b. Tiến hành: - Lắp đặt dụng cụ thí nghiệm nh hình vẽ 22. 1 SGK. - Đ ốt đèn cồn ở đầu A của thanh. khác của vật. Bài 22: Dẫn nhiệt II. Tính dẫn nhiệt của các chất 1.Tính dẫn nhiệt của chất rắn Thí nghiệm: a. Dụng cụ: b.Tiến hành: - Lắp đặt thí nghiệm nh hình vẽ 22. 2 SGK - Dùng đèn