1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 19 Tiết 20 Tranh Dân Gian Việt Nam

3 731 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 333 KB

Nội dung

Tuần CM: 20 I/ Mục Tiêu: 1/ Kiến thức : HS hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội Việt Nam 2/ Kĩ năng : HS hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo

Trang 1

Bài: 19 Tiết CT: 20

Ngày dạy: 5 / 1 / 2011 Tuần CM: 20

I/ Mục Tiêu:

1/ Kiến thức : HS hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong đời sống

xã hội Việt Nam

2/ Kĩ năng : HS hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức

thể hiện của tranh dân gian

3/ Thái độ : HS tự hào dân tộc và thêm yêu quí, trân trọng nghệ thuật dân gian

II/ Trọng tâm:

- Học sinh hiểu nội dung, hình thức và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian

III/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên:

- ĐDDH MT6 : tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống

- Sưu tầm trên báo chí các hình vẽ hoạ các bức tranh dân gian

2/ Học sinh:

- Đọc nội dung SGK.

IV/ Tiến trình

1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện

2/ Kiểm tra miệng

Câu 1 : Em hãy nêu cách vẽ đậm nhạt ?

TL : Phác các mảng hình đậm nhạt

Vẽ đậm nhạt

Câu 2 : Tranh dân gian cịn cĩ tên gọi là gì ?

TL : Tranh dân gian cịn cĩ tên gọi là tranh tết vì dùng vào dịp trang trí đĩn xuân

Tranh thờ vì dùng vào việc thờ cúng, phục vụ tín ngưỡng của người dân

3/ Bài mới:

Ho

ạt động 1 : Tìm hiểu về tranh dân gian

-GV hướng dẫn HS quan sát SGK và gợi ý đặt câu hỏi :

+ Em biết gì về tranh dân gian ?

+ Tranh dân gian xuất hiện vào những dịp nào ?

+ Có những dòng tranh dân gian nào ?

+ Tranh dân gian còn có tên gọi là gì ?

+ Tranh dân gian do ai làm ra ?

+ Tranh dân gian được làm như thế nào ?

- HS trả lời

- GV chốt ý : Tranh dân gian được bày bán vào những

dịp tết nên còn được gọi là tranh tết Có hai dòng tranh

nổi tiếng là tranh Đông Hồ và Hàng Trống

Ho

ạt động 2 : Tìm hi ểu về 2 dịng tranh dân gian

- GV giới thiệu tranh dân gian Đông Hồ

- GV đặt câu hỏi:

I.Vài nét về tranh dân gian :

- Là loại tranh lưu hành rộng rãi trong dân gian

- Tranh dân gian cĩ từ lâu đời

- Tranh dân gian cịn gọi là tranh Tết hay tranh thờ tùy theo mục đích sử dụng

II Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống :

1 Tranh Đông Hồ

TRANH DÂN GIAN VIỆT

Trang 2

+ Tranh Đông Hồ có nội dung gì ?

+ Hình ảnh minh hoạ trong tranh như thế nào ?

+ Tranh có những màu gì ? Các mảng màu trong tranh

được ngăn cách như thế nào ?

- HS trả lời

- GV nhận xét, chốt ý

- GV giới thiệu tranh Hàng Trống

- GV đặt câu hỏi :

+ Tranh có nội dung gì ?

+ Hình ảnh nào minh hoạ cho tranh, hình ảnh trong

tranh như thế nào ?

+ Màu sắc trong tranh như thế nào ?

+ Các mảng màu trong tranh được ngăn cách như thế

nào ?

+ Tranh được bày bán ở đâu ?

- HS trả lời

- GV nhận xét, chốt ý

+ So sánh những điểm giống nhau và khác nhau của

tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống ?

- GV chốt ý : để có một bức tranh ra đời, các nghệ nhân

phải thực hiện nhiều công đoạn khác nhau từ khắc hình

trên ván gỗ, in và tô màu từng bước theo một quy trình

rất công phu

H

oạt động 3 : Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian :

- GV cho HS quan sát tranh ở nhiều đề tài khác nhau

+ Các tranh có nội dung gì ?

+ Tranh có những nội dung gì ?

- GV phân tích : tranh có nhiều đề tài và rất gần gũi với

nhân dân

+ Tranh chúc tụng : gà Đại Cát, Vinh hoa, Phú quý, …

+ Tranh đề tài sinh hoạt, vui chơi : bịt mắt bắt dê, hứng

dừa, đấu vật, …

+ Tranh lao động sản xuất : gà mái, lợn mái, …

+ Tranh đề tài lịch sử : bà Triệu, hai bà Trưng, …

+ Tranh vẽ tích truyện : Thạch Sanh, Thánh Gióng, …

+ Tranh phê phán thói hư tật xấu : đánh ghen, đám cưới

Tranh Đơng Hồ cĩ đường nét đơn giản, khỏe và dứt khốt, nét đen in ra sau cùng để định hình các mảng làm tranh đậm

đà và sống động

2.

Tranh Hàng Trống

Đường nét mảnh mai, trau chuốt, tinh tế Nghệ thuật cơng phu và sáng tạo tạo được

sự hài hịa, lung linh, chiều sâu của bức tranh

III.Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian :

Tranh dân gian Việt Nam được nhân dân yêu thích, là một phần của nền văn hĩa dân tộc

Trang 3

chuột, …

+ Tranh ca ngợi cảnh đẹp đất nước, phục vụ tôn giáo :

Ngũ Hổ, Tứ Quý, …

- Thông qua các tranh GV minh hoạ HS nêu lên giá trị

nghệ thuật

+ Đường nét của tranh như thế nào ?

+ Bố cục của tranh ra sao ?

+ Màu sắc của tranh như thế nào ?

- GV kết luận

+ Tranh mang đậm bản sắc dân tộc

+ Tranh hồn nhiên, màu sắc tươi tắn

+ Hình tượng có sức khái quát cao

+ Bố cục thuận mắt

+ Màu sắc dễ tìm

4/ Câu hỏi, bài tập củng cố

Câu 1: Em hãy nêu tên một số tác phẩm của dịng tranh Đơng Hồ ?

Đáp án câu 1: Tranh Đấu vật; Gà mái; Bà Triệu; Thạch Sanh; Hứng dừa

Câu 2: Em hãy nêu tên một số tác phẩm của dịng tranh Hàng Trống ?

Đáp án câu 2: Tranh Ngũ hổ; Bịt mắt bắt dê; Em bé ơm cá; Lý phu vọng nguyệt;

5/ Hướng dẫn HS tự học:

- Đối với bài học ở tiết học này:

+ Học thuộc bài – sưu tầm các tranh dân gian

- Đối với bài học ở tiết tiếp theo:

+ Chuẩn bị bài 20 Tiết 21 : “ Vẽ theo mẫu-mẫu cĩ hai đồ vật” (vẽ hình)

+ But chì, giấy vẽ, tẩy

V/ Rút kinh nghiệm

Cần rút kinh nghiệm về:

- Nội dung;

- Phương pháp;

- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học

KIỂM TRA TUẦN 20

TTCM Nguyễn Thị Thu Quí

Ngày đăng: 28/06/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w