Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
5,99 MB
Nội dung
GV dạy: Nguyễn Thông Dónh Môn Ngữ Văn lớp 8 Bài dạy TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG 3 4 5 6 7 Tiết 105 : VĂN BẢN : Thuếmáu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp ) -Trước chiến tranh + Những tên da đen …, những tên “An nam mit” bẩn thỉu, chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn khinh thường miệt thò bò xem là giống người hạ đẳng, bò đối xử như súc vật Chiến tranh nổ ra Ấy thế mà ….lập tức + Họ biến thành những đứa “con yêu “… “bạn hiền” Đùng môt cái +”Chiến só bảo vệ công lí và tự do” Phỉnh nònh, tâng bốc,vỗ về Lập luận tương phản, giọng điệu trào phúng mỉa mai đả kích sâu cay , Vạch trần bản chất mò dân lừa bòp trơ trẽn của bọn thực dân. a/ Bộ mặt của bọn cai trò thực dân ph 8 Xem chú thích ()SGK trang 90 Nguyễn Ái Quốc II/ Tìm hiểu văn bản : 1/ Chiến tranh và “người bản xứ” I.Giới thiệu tác giả tác phẩm : 1/ Tác giả: Bác là người sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, là vò lãnh tụ thiên tài là danh nhân văn hóa thế giới. Nguyễn Ái Quốc( 1890 – 1969) tên gọi của Chủ tòch Hồ Chí Minh hoạt động cách mạng trước năm 1945. 2 2.Tác phẩm: “Bản án chế độ thực dân Pháp” -gồm 12 chương và phần phụ lục -viết bằng Tiếng Pháp -Xuất bản đầu tiên tại Pa ri năm 1925 -Xuất bản đầu tiên ở Việt Nam 1946 “Thuế máu” nằm trong chương I 2 Thuếmáu Chiến tranh và người bản xứ Chế độ lính tình nguyện Kết quả của sự hy sinh 2 BỐ CỤC : Em có nhận xét gì về cách đặt tên chương và tên các phần trong chương? • - Về cách đặt tên chương : • -Đó là một thứ thuế dã man nhất , tàn nhẫn nhất , người dân thuộc đòa bò bóc lột cạn kiệt không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng mạng sống của họ .Cái tên “ Thuế máu” mang nghóa ẩn dụ sâu sắc gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc đòa bao hàm lòng căm phẫn ghê tởm thái độ mỉa mai đối với chế độ thực dân • -Trình tự và cách đặt tên các phần trong chương • gợi lên quá trình lừa bòp bóc lột của bọn cai trò thực dân. “Từ chiến tranh và người bản xứ” đến “chế độ lính tình nguyện” rồi chỉ ra “kết quả của sự hy sinh” Các phần nối tiếp như thế chứng tỏ sự tố cáo mạnh mẽ và triệt để của Nguyễn Ái Quốc . 2 2 b.Số phận của người dân thuộc đòa Trả bằng cái giá khá đắt -Đột ngột xa lìa vợ con -Phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu - Bỏ xác tại những miền hoang vu -Đưa thân cho người ta tàn sát … để lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế … lấy xương mình chạm nên chiếc gậy của ngài thống chế -Ở hậu phương: Làm việc kiệt sức trong các phân xưởng thuốc súng -Nhiễm những luồng khí độc Hậu quả: - 70 vạn người đặt chân lên đất Pháp -8 vạn người không bao giờ thấy quê hương dẫn chứng xác thưc ,lập luận sắc sảo giọng văn chua xót mỉa mai , dùng từ ngữ hình ảnh sâu sắc, thuyết phục bi kòch của người bản xứ thật cay đắng xót thương Tố cáo tội ác tày trời dã man của bọn chủ nghóa thực dân I.Giới thiệu tác giả tác phẩm 1.Tácgiả :Nguyễn Ái Quốc (1890- 1969) 2.Tácphẩm:“Bản án chế độ thực dân Pháp” II.Tìm hiểu văn bản 1.Chiến tranh và người bản xứ a/Bộ mặt của bọn cai trò thực dân b.Số phận của người dân thuộc đòa 9 10 8 8 PhimBACHODOCTNDLA P.MPG . tiên tại Pa ri năm 1925 -Xuất bản đầu tiên ở Việt Nam 1946 Thuế máu nằm trong chương I 2 Thuế máu Chiến tranh và người bản xứ Chế độ lính tình nguyện Kết. thứ thuế dã man nhất , tàn nhẫn nhất , người dân thuộc đòa bò bóc lột cạn kiệt không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng mạng sống của họ .Cái tên “ Thuế máu