1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T2-CKTKN

16 211 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tập Đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU(tt) I/ Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Nội dung: ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 SGK - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: Mẹ ốm Nhận xét cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ giới thiệu 2. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - GV yêu cầu HS mở SGK trang 15, gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc - Gọi 2 HS đọc toàn bài - GV Luỵên đọc các từ ngữ sau: sừng sững giữa lối, lủng cũng… - GV luyện đọc đoạn 2 (giọng đọc nhanh dức khoát kiên quyết) - Nhấn giọng ở các từ ngữ: im như đá, quay phắt, co rúm … - GV hỏi các từ chú giải - GV đọc mẫu 3 đoạn đã nêu b. Tìm hiểu bài : - Truyện xuất hiện thêm nhân vật nào ? - Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì? - Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào ? - Tìm hiểu nghĩa từ lũng củng, sừng sững - Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ 3 HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Mẹ ốm Nhận xét bài đọc của bạn - HS đọc theo trình tự,của GV đã nêu - 2 HS đọc thành tiếng - HS luyện đọc cá nhân - HS trả lời HS đọc thầm đoạn 1 - Truyện xuất hiện thêm bọn nhện - Dế Mèn gặp bọn nhện để đòi lại công bằng -Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường,bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ HS đọc thầm đoạn 2 + Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai,giọng thách thức của một kẻ mạnh; - Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẻ phải ? - Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào ? - Giải nghĩa từ cuống cuồng - HS đọc câu hỏi 4 SGK * Thi đọc diễn cảm theo nhóm 3. Cũng cố dặn dò - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài - Hỏi: Qua đoạn trích em học tập được Dế Mèn đức tính gì? - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS luôn sẵn lòng bênh vực, giúp đỡ những người yếu, ghét áp bức bất công - Dặn HS về nhà tìm đọc muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu, dùng các từ xưng hô: ai, bọn mày,ta. + Thấy nhện cací xuất hện,vẻ đanh đá, nặc nô,Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách. HS đọc thầm đoạn 3 - Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử,rất đáng xấu hổ, đồng thời đe doạ bọn chúng. - Chúng sợ hãi cùng dạ ran, cuống cuồn chạy dọc – ngang, phá hết các dây tơ chăng lối - Thảo luận nhóm đôi 3 HS 1 nhóm thi đọc Nhận xét Chính tả: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC. I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng qui định. - Làm đúng bài tập 2 và bài tập 3a/b. II/ Đồ dung dạy - học : Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a III/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn HS nghe viết - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Yêu cầu HS nêu các từ khó - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu 2.3 Hướng dẫn làm bài tập: bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét sữa bài - Yêu cầu HS đọc thuyện vui tìm chỗ ngồi - Hỏi: Truyện đáng cười ở chi tiết nào? Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại truyện vui và chuẩn bị bài sau - 2 HS đọc thành tiếng - Ki-lô-mét, gập ghềnh, khúc khuỷu … - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, sữa bài - 2 HS đọc thành tiếng - Ở chi tiết: Ông khách … tìm lại chỗ ngồi + lát sau - rằng - phải chăng – xin bà – băn khoăn – không sao - để xem - 1 HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài a) Dòng thơ 1 : chữ sáo Dòng thơ 2 : chữ sáo bỏ dấu sắc thành chữ sao. b) Dòng thơ 1 : chữ trăng Dòng thơ 2 : Chữ trăng thêm dấu sắc thành chữ trắng ( màu phấn trắng ) Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I/ Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân ( BT1,BT4); nắm được cách dùng một số từ ngữ có tiếng “ nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. (BT2, BT3) II/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to kẻ bảng sẵn + bút dạ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS tìm các tiếng chỉ người trong gia đình 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Chia HS thành nhóm nhỏ - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm vào giấy nháp - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Goi HS nhận xét bổ sung Bài 3: - Goi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Goi HS viết câu mình đặt lên bản - Gọi HS Nhận xét - 2 HS lên bảng mỗi HS 1 loại - 2 HS đọc yêu cầu trong SGK - Hoạt động trong nhóm a) Lòng vị tha, lòng nhân ái, tình thân ái, tình thương mến, yêu quí, xót thương ,đau xót, tha thứ, độ lượng, thông cảm…. b) hung ác,nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay đọc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn…. c) cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hổ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn, nâng đỡ… d) ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập…. - 2 HS đọc yêu cầu SGK - Trao đổi, làm bài a) từcó tiếng nhân có nghĩa là người ; nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài b) Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương ngưòi: nhân hậu, nhân ái,nhân đức, nhân từ. - 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc trước lớp - HS tự đặt câu Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS thảo luận về ý nghĩa câu tục ngữ - Gọi HS trình bày: GV nhận xét 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc các từ ngữ, câu tục ngữ, thành ngữ vùa tìm được và chuẩn bị bài sau - 2 HS đọc yêu cầu SGK - Thảo luận - HS trình bày ý kiến Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: - Hiểu được chuyện thơ Nàng tiên Ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giup đỡ lẫn nhau II/ Đồ dùng dạy học: - Các tranh minh hoạ câu chuyện trang 18 SGK III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS kể lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể - Nhận xét cho điểm từng HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Tìm hiểu câu chuyện GV đọc diễn cảm toàn bài thơ - Gọi HS đọc bài thơ - HS đọc thầm bài thơ và đặt câu hỏi: + Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống ? + Bà làm gì khi bắt được con Ốc ? + Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ ? + Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì ? Sau đó bà lão đã làm gì ? + Câu chuyện kết thúc thế nào? 2.3 Hướng dẫn kể chuyện: - Gọi HS khá kể mẫu đoạn 1 - Chia nhóm HS, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu kể lại từng đoạn cho các bạn nghe - Kể trước lớp: Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày 2.4 Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện: - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện - 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện - 3 HS nối tiếp nhau đọc - HS tự trả lời - Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc - Thấy Ốc đẹp, bà thương, không muốn bán, thả vào chum nước để nuôi. - Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã được quét sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn no, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau đã được nhặt sạch cỏ - Bà thấy một nàng tiên từ trong chum nước bước ra. Bà bí mật đập vở vở ốc, rrồi ôm lấy nàng tiên. - Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau như hai mẹ con. - HS khá kể lại, cả lớp theo dõi - HS kể trong nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - Kể trong nhóm trong nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp 2.5 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về ý nghĩa câu chuyện 3. Củng cố đặn dò: - Hỏi: Câu chuyện Nàng tiên Ốc giúp em hiểu gì? - Kết luận về ý nghĩa câu chuyện - 2 đến 3 HS kể toàn bbộ câu chuyện trước lớp - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Con người cần thương yêu, giúp đớ lẫn nhau. - Con người phải yêu thương nhau, sống nhân hậu sẽ có cuộc sống hạnh phúc Tập Đọc: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi kho tàng truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh, vừa chứa đựng kinh nghiệm quí báu của cha ông.( trả lời câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối) II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 19 SGK - Bảng phụ viết sẵn 10 đòng thơ đầu - Các tập truyện cổ Việt Nam hoặc các truyện tranh: Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Goi 3 HS lên bảng tiếp nối đọc đoạn Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài Treo tranh minh hoạ giới thiệu 2. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - GV phân đoạn: 5 đoạn - GV Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài trước lớp. GV kết hợp sữa lỗi phát âm, ngắt giọng các từ: vàng cơn nắng, đa mang… - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài, lưu ý cách ngắt nhịp các câu thơ - GV đọc mẫu b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm - Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? - Từ “nhận mặt” ở đây nghĩa là thế nào? - Đoạn thơ này nói lên điều gì? - Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào ? - Hỏi: Bạn nào có thể nêu ý nghĩa của hai truyện Tấm Cám, Đẻo Cầy giữa đường 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu Nhận xét bài đọc của bạn - 5 HS đọc - HS đọc nối tiếp nhau - 2 HS đọc thành tiếng - Nhấn giọng từ: thông minh độ lượng - Vì truyện cổ nước mình nhân hậu và có ý nghĩa sâu xa - Nhận mặt là giúp con cháu nhận ra truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc, của ông cha ta - Đoạn thơ ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành - Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường - Tấm Cám: Truyện thể hiện sự công bằng. Khẳng định người nết na, chăm chỉ như cô Tấm sẽ được phù hộ, giúp - Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta ? - Em hiểu ý nghĩa hai dòng thơ cuối như thế nào ? - Ghi nội dung bài thơ lên bảng c. Học thuộc lòng bài thơ: - Gọi 2 HS đọc toàn bài - Yêu cầu HS đọc 10 dòng thơ đầu - Yêu cầu HS đọc thuộc từng khổ thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng từng đoạn thơ - Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng cả bài 3. Cũng cố dặn dò - Qua những câu chuyện cổ ông cha ta khuyên con cháu điều gì? - Nhận xét lớp học Dặn vể nhà học thuộc lòng bài thơ và xem trước bài mới đỡ, có cuộc sống hạnh phúc; ngược lại, những kẻ gian giảo, độc ác như mẹ con Cám sẽ bị trừng phạt. - Đẻo cày giữa đường : Truyện thể hiện sự thong minh. Khuyên người ta phải có chủ kiến của mình, nếu thấy ai nói gì cũng cho là phải thì sẽ chẳng làm nên công việc gì. -Sự tích hồ Ba Bể, nàng tiên Ốc, Sọ Dừa, thạch Sanh…. - Truyện cổ chính là những lời răn dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu chuyện cổ, cha ông dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ… - Học thầm, đọc thuộc - HS thi đọc Tập làm văn: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I/ Mục tiêu: - Hiểu được hành động nhân vật thể hiện tính cách nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật ( nội dung ghi nhớ ) - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật ( chim sẻ, chim chích ), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện. II/ Đồ dung dạy học: - Giấy khổ to kẻ sẵn và bút dạ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Gọi 2 HS đọc bài làm thêm - Nhận xét, cho điểm từng HS 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục đích 2.2 Nhận xét: HĐ1: - Gọi HS đọc truyện - GV đọc diễn cảm HĐ 2: - Chia HS thành nhóm nhỏ,phát giấy bút, thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu - Hỏi: thế nào là ghi lại vắn tắc? Yêu cầu 3: - Hành động của cậu bé kể theo thứ tự nào? Lấy dẫn chứng để minh hoạ ? - Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? 2.3 Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2.4 Luyện tập - Gọi HS đọc bài tập, - BT yêu cầu gì? - Yêu cầu HS thảo luận để làm bài - 2 HS trả lời câu hỏi - 2 HS đọc câu chuyện của mình 2 HS khá đọc nối tiếp nhau - Chia nhóm, nhận ĐDHT, thảo luận, hoàn thành phiếu - Là ghi những ND chính, quan trọng - HS nối tếp nhau trả lời đến khi có kết luận chính xác + Giờ làm bài : không tả, không viết, nộp gấy trắng cho cô ( nộp giấy trắng ) + Giờ trả bài: làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời ( im lặng,mãi sau mới nói ) + Lúc ra về : Khóc khi bạn hỏi : “ sao mày không tả ba của đứa khác ?” ( lúc ra về : khóc khi bạn hỏi ) - Cần chú ý chỉ kể hành động của nhân vật 3 đén 4 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ - 2 HS nối tiếp nhau đọc - Yêu cầu diền đúng tên NV - Thảo luận cặp đôi

Ngày đăng: 27/09/2013, 06:10

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w