MẪUBÁOCÁO A. Tên báo cáo: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ giai đoạn 2001-2010 B. Nội dung báocáo Phần thứ nhất ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH I. Đặc điểm chung 1. Đặc điểm về địa lý, kinh tế - xã hội a) Về địa lý: (nêu số liệu về diện tích, dân cư, dân tộc). b) Về kinh tế - xã hội: (nêu đặc điểm chính, thu nhập, kinh tế mũi nhọn .) c) Tình hình xã hội: 2. Đặc điểm về văn hóa, giáo dục: a) Văn hóa: (đặc điểm nổi bật về văn hóa) b) Giáo dục: (đặc điểm chính về giáo dục) II. Thuận lợi, khó khăn 1. Thuận lợi - Chủ trương, đường lối, chính sách ở địa phương; tuyên truyền vận động - Phát triển mạng lưới trường lớp, cơ sở giáo dục, đội ngũ giáo viên, nhận thức của nhân dân, trình độ dân trí. 2. Khó khăn (nêu khó khăn về địa lý, giao thông, tập quán sinh sống; nhận thức, tập quán sinh hoạt, đồng bào dân tộc; về chế độ chính sách; trình độ dân trí; quan tâm đến giáo dục) Phần thứ hai QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ I. Sự chỉ đạo của các cấp ủy đảng, HDND, UBND 1. Văn bản chỉ đạo của huyện: (Văn bản quan trọng của cấp ủy đảngHĐND, UBND gồm: Chỉ thị, nghị quyết, quyết định, thông báo, kết luận .). 2. Chỉ đạo thực hiện: (Chỉ đạo của huyện, phối hợp giữa các thành viên ban chỉ đạo). II. Tham mưu của ngành giáo dục 1. Tham mưu trong công tác chỉ đạo: 2. Phát triển mạng lưới giáo dục (nêu rõ sự phát triển qua từng giai đoạn 2000-2005 và 2006-2010; cần báocáo quá trình phát triển các trường TH, THCS, THPT (số lượng đạt chuẩn quốc gia, TGDTX, TT KTTH-HN, TT học tập cộng đồng về số lượng; CSVC, TBDH, xây dựng phòng học bộ môn, TV, TN, TH) 3. Đội ngũ giáo viên (nêu rõ sự phát triển về số lượng, chất lượng, trình độ qua từng giai đoạn 2000 -2005 và 2006-2010) - Số lượng GV TH, THCS, THPT, TT GDTX; tỉ lệ đạt chuẩn, trên chuẩn, dưới chuẩn; tỉ lệ giáo viên/lớp; - Cơ cấu giáo viên các môn học; giáo viên chuyên trách phổ cập. 4. Kết quả huy động học sinh học phổ cập: - Quá trình vận động đối tượng phổ cập ra lớp (ghi rõ số lượng); số lượng lớp phổ cập, (ghi từng năm theo giai đoạn); - Tổ chức kiểm tra, duy trì sĩ số học sinh phổ cập; các biện pháp bảo đảm, nâng cao chất lượng giáo dục phổ cập; - Vai trò của TTGDTX đối với công tác PCGDTHCS. III. Kết quả công tác xã hội hóa giáo dục Quá trình tham gia và kết quả thực hiện phổ cập của các tổ chức chính trị - xã hội, Đoàn thanh niên CS Hồ Chí Minh, các hội Đóng góp của các doanh nghiệp, cá nhân. IV. Kinh phí thực hiện phổ cập 1. Kinh phí hỗ trợ từ chương trình mục tiêu 2. Kinh phí hỗ trợ từ xã hội hóa giáo dục: (Phần này báocáo kết quả theo biểu tổng hợp đính kèm) V. Kết quả thực hiện phổ cập giáo dục 1. Kết quả các tiêu chí từ năm 2001 đến 2010. (Chỉ tổng hợp các số liệu về số đơn vị cấp huyện, xã đạt chuẩn qua từng năm). 2. Kết quả (tính đến tháng 6/2010) a) Tiêu chuẩn 1: Phổ cập giáo dục tiểu học b) Tiêu chuẩn 2: Phổ cập GDTHCS c) TS đơn vị xã phường đạt chuẩn, tỉ lệ: VI. Bài học kinh nghiệm, đề xuất, kiến nghị 1. Bài học kinh nghiệm 2. Đề xuất, kiến nghị Phần thứ ba PHƯỚNG HƯỚNG THỰC HIỆN PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011 ĐẾN 2020 I. Phương hướng (Phần này nêu phương hướng trong tâm, căn cứ vào nghị quyết, chủ trương của các cấp ủy đảng, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân của huyện) II. Các giải pháp thực hiện PCGDTHCS 1. Giải pháp chung: 2. Giải pháp của ngành Giáo dục: CHỦ TỊCH hoặc PHÓ CHỦ TỊCH (Ký đóng dấu và ghi rõ họ tên) . MẪU BÁO CÁO A. Tên báo cáo: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ giai đoạn 2001-2010 B. Nội dung báo cáo Phần. dục (nêu rõ sự phát triển qua từng giai đoạn 2000-2005 và 2006-2010; cần báo cáo quá trình phát triển các trường TH, THCS, THPT (số lượng đạt chuẩn quốc