1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Giáo dục công dân lớp 12

119 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Kiểm tra 45 phút

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

  • II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

  • 1. Giáo viên:

  • 2. Học sinh:

  • III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

  • Hoạt động 1: Cá nhân

  • - GV nêu câu hỏi : Kinh doanh là gì ?

  • *Bình đẳng trong kinh doanh là gì?

  • * Nhà nước ta thừa nhận doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo, tồn tại và phát triển ở những ngành, những lĩnh vực then chốt, quan trọng của nền kinh tế có vi phạm nguyên tắc bình đẳng trong kinh doanh không? Vì sao?

  • - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận.

  • Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

  • - GV: * Quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh trên cơ sở nào? Điều kiện kinh doanh?

  • * Bình đẳng về quyền thể hiện ở những điểm nào?

  • * Bình đẳng về nghĩa vụ thể hiện ở những điểm nào?

  • - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận.

  • Hoạt động 3:Cá nhân

  • - GV: * Hiện nay nước ta có các loại hình doanh nghiệp nào? Hãy kể tên các loại hình doanh nghiệp mà em biết?

  • * Vì sao Nhà nước lại thừa nhận sự tồn tại lâu dài và phát triển của các loại hình doanh nghiệp ở nước ta?

  • * Vì sao Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập

  • hợp pháp của mọi loại hình doanh nghiệp?

  • *Chính sách bình đẳng giới ở nước ta qui định “ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ” theo em có mâu thuẫn với qui định nam, nữ bình đẳng trong kinh doanh hay không? Vì sao?

  • - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận.

  • +Nước ta đang xây dựng và phát triển KT hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, các thành phần KT đều được khuyến khích phát triển, các doanh nghiệp đều bình đẳng với nhau trong hoạt động kinh doanh và đều bình đẳng trước PL.

  • +Nhưng doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo nhằm để đảm bảo tính định hướng XHCN ở nước ta.

  • +Nhóm 3: Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, là bộ phận cấu thành của nền kinh tế.

  • +Nhóm 4: Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về quyền chủ động mở rộng qui mô và ngành, nghề kinh doanh; chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và kí kết hợp đồng; tự do liên doanh với các cá nhân, tổ chức KT trong và ngoài nước theo qui định PL; tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh.

  • +Chính sách bình đẳng giới ở nước ta qui định “ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ” theo em không mâu thuẫn với qui định nam, nữ bình đẳng trong kinh doanh .Vì tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích cho phụ nữ trong kinh doanh.

  • 3. Bình đẳng trong kinh doanh

  • a) Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh

  • - Là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh đều bình đẳng theo qui định PL.

  • b) Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh

  • - Thứ nhất: Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh theo sở thích và khả năng, nếu có đủ điều kiện.

  • - Thứ 2: Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh trong những ngành, nghề mà PL không cấm .

  • - Thứ 3: Mọi loại hình doanh nghiệp đều bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh,

  • .

  • - Thứ 4: Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về quyền chủ động mở rộng qui mô và ngành, nghề kinh doanh.

  • - Thứ 5: Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

  • c) Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong kinh doanh

  • - Nhà nước thừa nhận sự tồn tại lâu dài và phát triển của các loại hình doanh nghiệp ở nước ta.

  • - Nhà nước qui định quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh

  • - Nhà nước khẳng định bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp của mọi loại hình doanh nghiệp.

  • - Nhà nước qui định nam, nữ bình đẳng trong việc thành lập doanh nghiệp, hoạt động sx, kinh doanh, quản lí doanh nghiệp, bình đẳng trong tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường và nguồn lao động.

  • 1- Về kiến thức

  • 2- Về kỹ năng

  • 3- Về thái độ

  • 1- Ph­ương tiện

  • 2- Thiết bị

  • 1. Ổn định lớp :(1’)nắm học sinh vắng

  • 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

  • *Bình đẳng trong kinh doanh

  • - Là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh đều bình đẳng theo qui định PL.

  • * Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh

  • - Thứ nhất: Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh theo sở thích và khả năng, nếu có đủ điều kiện.

  • - Thứ 2: Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh trong những ngành, nghề mà PL không cấm .

  • - Thứ 3: Mọi loại hình doanh nghiệp đều bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh,

  • - Thứ 4: Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về quyền chủ động mở rộng qui mô và ngành, nghề kinh doanh.

  • - Thứ 5: Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

  • 3. Giảng bài mới

  • Giới thiệu bài mới (1’)

  • Đãng ta ngay từ khi ra đời đã xác định vấn đề dân tộc là vấn đề chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt. Để đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay, đãng và Nhà nước ta đã có những chính sách như thế nào về dân tộc ?

  • Hoạt động 1

  • - GV: Đưa câu hỏi, HS phân tích, tìm ví dụ chứng tỏ VN không phân biệt đối xử giữa các dân tộc:

  • * Vì sao lại nói “Đại gia đình các dân tộc VN” và “54 dân tộc anh em”?

  • * Vì sao khi đô hộ nước ta thực dân Pháp lại thực hiện chính sách chia để trị?

  • * Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?

  • - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận.

  • Hoạt động 2

  • Thảo luận nhóm

  • - GV:* Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc VN về chính trị ?

  • * Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc VN về kinh tế ?

  • * Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc VN về văn hoá, giáo dục?

  • - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận.

  • Hoạt động 3 : Cá nhân

  • * Mục đích của việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc?

  • - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận.

  • Hoạt động 4:Thảo luận nhóm

  • - GV: * Em hãy cho biết vai trò của Nhà nước trong việc dảm bảo quyền bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hoá giữa các dân tộc?

  • * Vì sao điều 7 qui chế tuyển sinh đại học, cao đẳng (ban hành kèm theo QĐ số 05/ QĐ-BGD&ĐT) về chính sách ưu tiên trong tuyển sinh qui định: công dân VN có cha hoặc mẹ người dt thiểu số thuộc nhóm ưu tiên 1?

  • * Em hãy nêu một số chính sách của Nhà nước nhằm khuyến khích trẻ em các dt đến trường?

  • - HS: Trao đổi, trả lời.

  • +Nhóm 2: Thể hiện ở chính sách KT của Nhà nước không phân biệt giữa các dt; Nhà nước luôn quan tâm đấu tư phát triển KT đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dt thiểu số.

  • Để rút ngắn khoảng cách chênh lệch về KT giữa các vùng, Nhà nước ban hành các chương trình phát triển KT- XH đối với các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dt và miền núi, thực hiện cs tương trợ, giúp nhau cùng phát triển.

  • +Nhóm 3:

  • * Các dt có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình; phong tục, tập quán, truyền thống vh được bảo tồn, giữ gìn, khôi phục, phát huy, phát triển là cơ sở củng cố sự đoàn kết, thống nhất toàn dân tộc.

  • * Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân thuộc các dân tộc khác nhau đều được bình đẳng về cơ hội học tập.

  • * Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc. Không có bình đẳng thì không có đoàn kết thực sự.

  • * Thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước, góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

  • * Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản PL về quyền bình đẳng giữa các dân tộc

  • HP 1992, Đ5: “ Nhà nước cộng hoà XHCN VN là Nhà nước thống nhất của các dt cùng sinh sống trên đất nước VN. Nhà nước thực hiện cs bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dt, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dt”.

  • * Thực hiện CL phát triển KT-XH đối với vùng đồng bào dân tộc

  • - Nhà nước ban hành CL phát triển KT-XH vùng núi, tạo bình đẳng về KT là cơ sở thực hiện bình đẳng về chính trị, vh,xh giữa các dt.

  • - Nhà nước mở các trường, lớp nội trú, khuyến khích con em đồng bào đến trường, tạo đk nâng cao dân trí.

  • - Nhà nước tôn trọng giá trị, bản sắc vh các dt làm phong phú nền vh VN.

  • *Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc

  • 1. Bình đẳng giữa các dân tộc

  • a) Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc

  • - Dân tộc được hiểu theo nghĩa là một bộ phận dân cư quốc gia.

  • * Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là: các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá, không phân biệt chủng tộc, màu da...đều được Nhà nước và PL tôn trọng, bảo vệ và tạo đk phát triển.

  • b) Nội dung bình đẳng giữa các dân tộc

  • - Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị

  • * Quyền công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia bộ máy nhà nước, thảo luận, góp ý các vấn đề chung, không phân biệt dt, tôn giáo...

  • -Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ VN không phân biệt đa số, thiểu số, không phân biệt trình độ phát triển đều có đại biểu của mình trong các cơ quan nhà nước.

  • - Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về kinh tế

  • * Thể hiện ở chính sách KT của Nhà nước không phân biệt giữa các dt; Nhà nước luôn quan tâm đấu tư phát triển KT đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dt thiểu số.

  • Để rút ngắn khoảng cách chênh lệch về KT giữa các vùng, Nhà nước ban hành các chương trình phát triển KT- XH đối với các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dt và miền núi, thực hiện cs tương trợ, giúp nhau cùng phát triển.

  • - Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về văn hoá, giáo dục

  • * Các dt có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình; phong tục, tập quán, truyền thống vh được bảo tồn, giữ gìn, khôi phục, phát huy, phát triển là cơ sở củng cố sự đoàn kết, thống nhất toàn dân tộc.

  • * Nhà nước tạo mọi đk để công dân thuộc các dt khác nhau đều được bình đẳng về cơ hội học tập.

  • c) Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc

  • * Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc. Không có bình đẳng thì không có đoàn kết thực sự.

  • * Thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước, góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

  • d) Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc

  • * Ghi nhận trong HP và các văn bản PL về quyền bình đẳng giữa các dân tộc

  • * Thực hiện CL phát triển KT-XH đối với vùng đồng bào dân tộc

  • *Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc

  • 1- Về kiến thức

  • 2- Về kỹ năng

  • 3- Về thái độ

  • 1- Ph­ương tiện

  • 2- Thiết bị

  • 1. Ổn định lớp :(1’ )nắm sĩ số lớp học, học sinh vắng

  • 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

  • - Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị

  • + Quyền công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia bộ máy nhà nước, thảo luận, góp ý các vấn đề chung, không phân biệt dt, tôn giáo...

  • +Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ VN không phân biệt đa số, thiểu số, không phân biệt trình độ phát triển đều có đại biểu của mình trong các cơ quan nhà nước.

  • - Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về kinh tế

  • +Thể hiện ở chính sách KT của Nhà nước không phân biệt giữa các dt; Nhà nước luôn quan tâm đấu tư phát triển KT đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dt thiểu số.

  • +Để rút ngắn khoảng cách chênh lệch về KT giữa các vùng, Nhà nước ban hành các chương trình phát triển KT- XH đối với các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dt và miền núi, thực hiện cs tương trợ, giúp nhau cùng phát triển.

  • - Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về văn hoá, giáo dục

  • +Các dt có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình; phong tục, tập quán, truyền thống vh được bảo tồn, giữ gìn, khôi phục, phát huy, phát triển là cơ sở củng cố sự đoàn kết, thống nhất toàn dân tộc.

  • + Nhà nước tạo mọi đk để công dân thuộc các dt khác nhau đều được bình đẳng về cơ hội học tập.

  • 2. Ý nghĩa

  • - Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc. Không có bình đẳng thì không có đoàn kết thực sự.

  • - Thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước, góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

  • 3. Giảng bài mới

  • Giới thiệu bài mới (1’)

  • Đãng ta ngay từ khi ra đời đã xác định vấn đề tôn giáo là vấn đề chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt. Để đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách như thế nào về tôn giáo?

  • NGOẠI KHOÁ: PHÒNG NGỪA CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI VÀ

  • CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG

  • 1. Về kiến thức: HS nắm được.

  • 2. Về kỹ năng: Biết tìm ra biện pháp để khỏi lâm vào các tệ nạn xã hội.

  • 3. Về thái độ: Tham gia vào các hoạt động ở địa phương nhằm chống lại tệ nghiện ma tuý, nạn mại dâm và những thoái xấu khác của xã hội.

  • II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

  • 1. Giáo viên:

  • 2. Học sinh:

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

  • IV. RÚT KINH NGHIỆM:

  • Câu 8: Trách nhiệm của việc Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong kinh doanh?

  • Câu 9: Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc? Nội dung của bình đẳng giữa các

  • Câu 12: Trách nhiệm của việc Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?

Nội dung

Giáo án GDCD 12 Tiết Bài PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG ( tiết ) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Nêu khái niệm pháp luật Các đặc trưng pháp luật - Nêu chất giai cấp pháp luật Về kỹ năng: Biết đánh giá hành vi xử thân người xung quanh theo chuẩn mực pháp luật Về thái độ: Có ý thức tôn trọng pháp luật; tự giác sống, học tập theo quy định pháp luật II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: SGK, SGV Giáo dục công dân 12; Hiến pháp 1992; tình GDCD 12 … 2.Học sinh Sách giáo khoa, giấy khổ lớn, bút III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức: (1 ph) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh Kiểm tra cũ (10 ph) GV hệ thống lại chương trình lớp 11 Giới thiệu chương trình lớp 12 Bài mới: (1ph) GIỚI THIỆU BÀI MỚI Trong sống, để đảm bảo ổn định xã hội quốc gia ban hành nhiều đạo luật để điều chỉnh hành vi người Vậy pháp luật gì? Nó có đặc trưng gì? Bản chất sao? Bài Pháp luật đời sống – Tiết: TL 23 ’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: Khái niệm pháp luật HĐ 1: Khái niệm pháp luật đặc trưng pháp luật đặc trưng pháp luật Gv đặt câu hỏi: Học sinh trả lời: Em kể tên số luật mà Ví dụ: luật nhân gia đình, em biết? Những luật luật dân sự, luật hình sự… quan ban hành nhằm Những luật nhà nước mục đích gì? Nếu khơng thực ban hành nhằm quản lí đất sao? nước, đảm bảo cho xã hội ổn định phát triển, đảm bảo quyền tự do, dân chủ lợi ích hợp pháp công dân Nếu không thực bị xử lí sức mạnh nhà nước Gv đặt câu hỏi: Hs trả lời: Vậy pháp luật gì? Là hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành đảm bảo thực quyền lực Gv nhận xét, kết luận cho hs nhà nước Trang Nội dung Khái niệm pháp luật a Pháp luật gì? Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành đảm bảo thực quyền lực nhà nước Giáo án GDCD 12 ghi khái niệm Gv giảng: Hiện nay, số người cho pháp luật điều cấm đoán, hạn chế tự cá nhân, xử phạt… Tuy nhiên, pháp luật vậy, mà pháp luật quy định về: việc làm, việc phải làm việc không làm Gv u cầu hs tìm ví dụ Gv nhấn mạnh: pháp luật quy tắc xử chung, áp dụng cho đối tượng có nhà nước phép ban hành Hs ghi vào Hs lắng nghe Hs lấy ví dụ: Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật đồng thời phải nộp thuế cho nhà nước Pháp luật có đặc trưng Gv cho hs thảo luận nhóm Chia lớp thành nhóm theo vị trí ngồi Nhóm & 4: Thế tính quy phạm phổ biến pháp luật? Vì pháp luật có tính quy phạm phổ biến? Lấy ví dụ tính quy phạm phổ biến pháp luật? b Các đặc trưng Hs chi thành nhóm, nhận pháp luật câu hỏi thảo luận, đưa đáp án Nhóm & 4: - Tính quy phạm phổ biến áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, tất người lĩnh vực đời sống xã hội -Pháp luật có tính quy - Pháp luật áp dụng phạm phổ biến: phạm vi rộng hơn, bao quát Vì pháp luật hơn, vớ nhiều tầng lớp, đối quy tắc xử chung, tượng khác nhau, với khuôn mẫu chung, thành viên xã hội áp dụng nhiều Trong đó, quy phạm lần, nhiều nơi, đối xã hội khác áp dụng với tất người, đơn vị tổ chức lĩnh vực đời sống xã hội - Ví dụ: pháp luật giao thơng đường quy định: cấm xe ô tô, xe máy, xe đạp ngược chiều đường chiều Nhóm & 5: Nhóm & 5: Tại pháp luật mang tính - Xã hội có phân chia giai quyền lực bắt buộc chung? Ví cấp có đối kháng giai cấp, dụ? Phân biệt khác để thực chức quản -Pháp luật mang tính quy phạm pháp luật đạo đức? lí mình, nhà nước ban quyền lực, bắt buộc hành pháp luật bắt buộc chung, : tổ chức, cá nhân phải thực + Pháp luật nhà Trang Giáo án GDCD 12 Nhóm & 6: Tính chặt chẽ mặt hình thức của pháp luật thể nào? Ví dụ? hiện, vi pạm bị xử lí theo quy định pháp luật - Ví dụ: Luật giao thơng đường quy định: chấp hành hiệu lệnh người điều khiển giao thông dẫn đèn, tín hiệu, vạch kẻ đường… - Sự khác nhau: việc tuân theo quy phạm đạo đức dựa vào tính tự giác, vi phạm bị xã hội lên án Còn việc thực pháp luật bắt buộc người, vi phạm bị xử lí thích đáng Nhóm & 6: - Tính chặt chẽ mặt hình thức thể hiện: văn có chứa quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành + Phải diễn đạt xác, nghĩa để đọc hiểu thực xác +Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hình thức văn quy định chặc chẽ Hiến pháp Luật ban hành văn quy phạm pháp luật - Ví dụ: ví dụ trang 6-sgk nước ban hành đảm bảo thực sức mạnh quyền lực nhà nước +Pháp luật quy định bắt buộc tất cá nhân tổ chức, phải xử theo pháp luật -Pháp luật có tính xác định chặt chẽ mặt hình thức, hình thức thể pháp luật văn có chứa quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành + Phải diễn đạt xác, nghĩa để đọc hiểu thực xác +Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hình thức văn quy định chặc chẽ Hiến pháp Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Đại diện nhóm trình bày đáp án bổ sung hoàn thiện đáp án Gv nhận xét, kết luận cho hs ghi Hs ghi vào Như vậy, tìm hiểu khái niệm đặc trưng pháp luật Vậy chất pháp luật thể nào? Bản chất pháp HĐ 2: Bản chất pháp HĐ 2: Bản chất pháp luật luật luật Hs tổ chức trả lời câu hỏi a Bản chất giai cấp Trang Giáo án GDCD 12 Gv cho hs đàm thoại nhanh câu hỏi: - Nhà nước ta mang chất giai cấp nào? - Pháp luật nước ta ban hành? Thể ý chí, nguyện vọng giai cấp nào? - Nhà nước ban hành pháp luật nhằm mục đích gì? Gv nhận xét, kết luận: Pháp luật mang chất giai cấp sâu sắc, pháp luật nhà nước, đại diện giai cấp cầm quyền ban hành đảm bảo thực gv đưa pháp luật -Các quy phạm pháp Các hs khác nhận xét, bổ sung luật nhà nước ban đáp án hành phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện Nhằm giữ gìn trật tự xã Hs ghi vào hội, bảo vệ quyền lợi ích nhà nước -Nhà nước Việt Nam đại diện cho lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động Việt Nam HCM: “ Pháp luật ta pháp luật thật dân chủ bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động ” Củng cố Luyện tập: (4 ph) a Giáo viên sử dụng sơ đồ để củng cố kiến thức cho hs: KHÁI NIỆM ĐẶC TRƯNG Pháp luật hệ thống quy tắc Xử chung Do nhà nước ban hành Được đảm bảo thực quyền lực nhà nước -Pháp luật có tính quy phạm phổ biến -Pháp luật mang tính quyền lực bắt buộc chung -Pháp luật có tính xác định chặt chẽ mặt hình thức b Giải tập sgk-trang 14 Đáp án: - Không - Nội quy nhà trường BGH ban hành, có giá trị bắt buộc hs, sv phạm vi nhà trường văn quy phạm pháp luật - Điều lệ ĐTNCSHCM thỏa thuận cam kết thi hành người tự nguyện gia nhập tổ chức Đồn, khơng phải văn quy phạm mang tính quyền lực Nhà nước Dặn dò chuẩn bị tiết học sau: (1 ph) - Làm tập 1,2 SGK - Đọc trước phần tiếp theo: Bản chất xã hội pháp luật, mối quan hệ pháp luật với KT,CT Đọc tư liệu tham khảo IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Trang Giáo án GDCD 12 Ngày soạn: 20/8/2009 – Tiết Bài PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG ( Tiếp – Tiết ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: Hiểu chất xã hội pháp luật, mối quan hệ pháp luật với kinh tế trị Về kỹ năng: Biết đánh giá hành vi xử thân người xung quanh theo chuẩn mực pháp luật Về thái độ: Có ý thức tôn trọng pháp luật; tự giác sống, học tập theo quy định pháp luật II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Giáo viên: SGK, SGV Giáo dục công dân 12; Hiến pháp 1992; tình GDCD 12 … 2.Học sinh Sách giáo khoa, giấy khổ lớn, bút III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức: (1 ph) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh Kiểm tra cũ (5 ph) Câu hỏi: Nêu khái niệm đặc trưng pháp luật Đáp án:- Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành đảm bảo thực quyền lực nhà nước - Các đặc trưng pháp luật: có đặc trưng: + Pháp luật có tính quy phạm phổ biến + Pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung + Pháp luật có tính xác định chặc chẽ mặt hình thức Bài mới: (1ph) GIỚI THIỆU BÀI MỚI Trong tiết học trước tìm hiểu xong chất giai cấp pháp luật Trong tiết học tìm hiểu chất xã hội pháp luật mối quan hệ pháp luật với kinh tế trị Bài Pháp luật đời sống – Tiết: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 12 HĐ 1: Bản chất xã hội HĐ 1: Bản chất xã hội b.Bản chất xã hội pháp luật: pháp luật: pháp luật: Gv đưa câu hỏi thảo luận lớp: Hs tiến hành trao đổi, thảo Do đâu nhà nước đặt pháp luận đưa đáp án: luật? Lấy ví dụ chứng minh? - Do thực tiễn đời sống xã hội nên Nhà nước đặt pháp luật - Ví dụ: từ thực tế cần đất để sản xuất có môi trường để tồn phát triển, nhà nước đặt luật bảo vệ môi trường: nghiêm Trang Pháp luật mang chất xã hội pháp luật bắt nguồn từ xã hội, thành viên xã hội thực hiện, phát triển xã hội -Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, phản ảnh nhu cầu Giáo án GDCD 12 cấm hành vi thải chất thải độc hại chưa qua xử lí vào mơi trường… Các hs lại nhận xét, bỏ Gv nhận xét, kết luận cho hs sung ý kiến ghi Hs ghi vào Gv chuyển ý lợi ích giai cấp tầng lớp xã hội -Các quy phạm pháp luật thực thực tiễn đời sống xã hội phát triển xã hội 18 HĐ 2: Mối quan hệ HĐ 2: Mối quan hệ Mối quan hệ pháp luật với kinh tế, pháp luật với kinh tế, pháp luật với kinh tế, trị, đạo đức trị, đạo đức trị, đạo đức Gv giảng: mqh pháp luật Hs lắng nghe với kinh tế mối quan hệ hai chiều, tác động lẫn tạo điều kiện phát triển Gv phân tích mqh biện chứng Hs lấy ví dụ: kinh tế với pháp luật Yêu cầu hs lấy ví dụ - Trước hết, pháp luật phụ thuộc vào kinh tế Pháp luật phản ánh trình độ phát triển kinh tế Pháp luật phải phù hợp với phát triển kinh tế - Trong kinh tế thị trường, qh chủ thể kinh tế quan hệ bình đẳng, tự thỏa thuận pháp luật phải thể ngun tắc bình đẳng, tự thỏa thuận, khơng áp đặt - Pháp luật tác động trở lại kinh tế theo hai hướng tích cực - Chính sách kinh tế Việt tiêu cực Nam trước 1986 Gv nhận xét, kết luận cho hs Hs ghi vào ghi Trong mqh pluật trị, pluật vừa ptiện để thực trị giai cấp cầm quyền, vừa hình thức biểu trị, ghi nhận yêu cầu, nội dung mục đích trị giai cấp cầm quyền Mối quan hệ thể tập trung quan hệ đường lối, sách đảng với pháp luật nhà nước Thơng qua Hs lấy ví dụ: Đảng ta khẳng định: phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nhằm làm cho dân giàu, nước mạnh, xh công bằng, dân chủ, văn minh Trong hiến pháp 1992 Trang a Quan hệ pháp luật với kinh tế -Sự phụ thuộc: quan hệ kinh tế quy định nội dung pháp luật Sự thay đổi quan hệ kinh tế dẫn đến thay đổi pháp luật -Sự tác động: +Nếu pháp luật phù hợp, phản ảnh khách quan quy luật phát triển kinh tế tác động tích cực, kích thích kinh tế phát triển +Nếu pháp luật có nội dung lạc hậu, không phản ánh quan hệ kinh tế hành tác động tiêu cực, kìm hãm phát triển kinh tế- xã hội b Quan hệ pháp luật với trị -Pháp luật vừa phương tiện để thực đường lối trị giai cấp cầm quyền, vừa hình thức biểu trị, ghi nhận u cầu, quan điểm trị giai cấp cầm quyền - Thể tập trung mối quan hệ đường lối sách Giáo án GDCD 12 pháp luật đường lối, nhà nước khẳng định đảng cầm quyền với sách đảng cầm quyền trở mục tiêu pháp luật nhà nước thành ý chí nhà nước - Ở Việt Nam, đường lối Gv yêu cầu hs lấy ví dụ sách Đảng Hs ghi Nhà nước thể chế Gv nhận xét, kết luận hóa thành pháp luật đảm bảo thi hành sức mạnh Nhà nước Củng cố, luyện tập: (7 ph) a Gv sử dụng sơ đồ sau để củng cố kiến thức cho hs: Tác động PHÁP LUẬT Quy định KINH TẾ Là phương tiện thực đường lối PHÁP LUẬT -> > CHÍNH TRỊ Là hình thức biểu b Hãy nối cụm từ vế câu thứ với cụm từ vế câu thứ hai để dược câu Vế câu thứ Pháp luật quy tắc xử chung Pháp luật có tính bắt buộc chung Hiến pháp luật Nhà nước Trong mối quan hệ với kinh tế Vế câu thứ hai a Là quy định bắt buộc cá nhân, tổ chức, phải xử theo pháp luật b Có hiệu lực pháp lí cao tồn hệ thống pháp luật Việt Nam c Pháp luật vừa phụ thuộc vào kinh tế, vừa tác động trở lại kinh tế d Về việc làm, việc phải làm việc không làm Đáp án: 1a, 2d, 3b, 4c c Gv cho câu hỏi tập yêu cầu hs nhà làm Hãy chứng minh rằng, pháp luật vừa mang chất giai cấp, vừa mang chất xã hội? Ví dụ? Dặn dò chuẩn bị tiết học sau: (1ph) - Làm tập 3, 4, SGK - Đọc trước phần tiếp theo: Mối quan hệ pháp luật đạo đức vai trò pháp luật đời sống xã hội Đọc tư liệu tham khảo IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Trang Giáo án GDCD 12 ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Ngày soạn: 25/8/2009 – Tiết Bài PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG ( Tiếp – Tiết ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: Hiểu mối quan hệ pháp luật với đạo đức, vai trò pháp luật đời sống cá nhân, Nhà nước xã hội Về kỹ năng: Biết đánh giá hành vi xử thân người xung quanh theo chuẩn mực pháp luật Về thái độ: Có ý thức tơn trọng pháp luật; tự giác sống, học tập theo quy định pháp luật II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Giáo viên: SGK, SGV Giáo dục cơng dân 12; Hiến pháp 1992; tình GDCD 12 … 2.Học sinh Sách giáo khoa, giấy khổ lớn, bút III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức: (1 ph) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh Kiểm tra cũ (5 ph) Câu hỏi: Vì nói pháp luật mang chất xã hội? Đáp án: Pháp luật mang chất xã hội pháp luật bắt nguồn từ xã hội, thành viên xã hội thực hiện, phát triển xã hội -Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, phản ảnh nhu cầu lợi ích giai cấp tầng lớp xã hội -Các quy phạm pháp luật thực tiễn đời sống xã hội phát triển xã hội Vì hành vi xử với quy định pháp luật làm cho xã hội phát triển vòng trật tự ổn định, quyền lợi ích hợp pháp người tôn trọng Bài mới: (1ph) GIỚI THIỆU BÀI MỚI Ở tiết học trước, tìm hiểu mối quan hệ pháp luật Trong tiết học này, tiếp tục tìm hiểu quan hệ lại pháp luật vai trò pháp luật đời sống xã hội Bài Pháp luật đời sống – Tiết: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 10 HĐ 1: Quan hệ pháp HĐ 1: Quan hệ c Quan hệ pháp luật với đạo đức pháp luật với đạo đức luật với đạo đức -Nhà nước cố gắng Gv giảng: sống Hs lắng nghe đưa quy phạm ngày, có quy phạm đạo đạo đức có tính phổ đức tốt đẹp, phù hợp nhà Hs lấy ví dụ: biến, phù hợp với nước đưa vào thành quy - Công cha núi thái sơn phát triển tiến xã phạm pháp luật nhằm điều chình Nghĩa mẹ …………… hội vào quy hành vi người Một lòng…………… phạm pháp luật, Cho tròn chữ …… đạo lĩnh vực dân sự, hôn Trang Giáo án GDCD 12 Gv yêu cầu hs lấy ví dụ chứng - Anh em……… minh ………………………đỡ đần Gv khẳng định lại: vậy, trình xây dựng pháp luật, nhà nước cố gắng đưa quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với phát triển tiến xã hội Các quy tắc quy định điều 35 Luật hôn nhân gia đình 2000 “Con có bổn phận u q, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe lời khuyên bảo đắn cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình” Gv nhận xét, kết luận Hs ghi vào nhân, gia đình văn hóa -Khi trở thành nội dung quy phạm pháp luật giá trị đạo đức không tuân thủ niềm tin, lương tâm cá nhân hay sức ép dư luận xã hội mà đảm bảo thực sức mạnh quyền lực nhà nước Vậy pháp luật phương tiện đặc thù để thể bảo vệ giá trị đạo đức 22 HĐ 2: Vai trò pháp luật HĐ 2: Vai trò pháp Vai trò pháp đời sống xã hội luật đời sống xã hội luật đời sống xã hội Gv giảng: Để quản lí xã hội, Hs lắng nghe a Pháp luật phương với phương tiện khác, tiện để nhà nước quản nhà nước sử dụng pháp luật lí xã hội công cụ hữu hiệu -Nhà nước phải quản lí Khơng có pháp luật, xã hội bị xã hội pháp luật rối loạn nhà nước phát huy Gv hỏi:Vì nhà nước phải Hs trả lời: nhờ có pháp quyền lực quản lí xã hội pháp luật? luật, nhà nước phát huy kiểm tra, kiểm quyền lực kiểm sốt hoạt động tra, kiểm soát hoạt cá nhân, tổ động cá nhân, tổ chức, quan chức, quan phạm vi phạm vi lãnh thổ lãnh thổ mình -Quản lí pháp luật Gv hỏi: Quản lí pháp luật Hs trả lời: phương pháp quản lí phương pháp quản lí dân chủ dân chủ hiệu hiệu nhất, sao? +Pháp luật khn mẫu vì: có tính phổ biến bắt buộc +Pháp luật chung nên quản lí pháp khn mẫu có tính phổ luật đảm bảo dân chủ, công biến bắt buộc chung phù hợp với lợi ích nên quản lí pháp chung, tạo đồng thuận luật đảm bảo dân chủ, xã hội công phù hợp với lợi ích chung, tạo +Pháp luật nhà nước ban đồng thuận xã hội hành để điều chỉnh quan +Pháp luật nhà nước hệ xã hội cách thống ban hành để điều chỉnh toàn quốc đảm quan hệ xã hội Trang Giáo án GDCD 12 bảo sức mạnh quyền lực nhà nước nên hiệu lực thi hành cao Gv hỏi: Để quản lí xã hội Hs trả lời: pháp luật, nhà nước cần phải Nhà nước quản lí xã hội làm gì? pháp luật Nhà nước phải ban hành pháp luật tổ chức thực pháp luật quy mơ tồn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống người dân toàn xã hội Gv nhận xét, kết luận Hs ghi vào Gv giảng: nước ta, quyền người quy định hiến pháp pháp luật Pháp luật cụ thể hóa quyền cơng dân lĩnh vực cụ thể Gv yêu cầu hs lấy ví dụ chứng minh Hs lắng nghe Hs lấy ví dụ: Việc kết nam nữ tự nguyện định, không bên ép buộc, lừa dối, không cưỡng ép cản trở Gv đưa tình u cầu hs Hs xử lí tình xử lí: Tân nghe nói pháp luật cần thiết cơng dân, phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Tân băn khoăn: Mình có thấy pháp luật cần thiết cho đâu? Mình cần pháp luật nhỉ? Khơng có pháp luật thấy thoải mái, có pháp luật lại thấy gò bó, vướng thêm, tự thêm - Em có đồng cảm với băn khoăn Tân khơng? - Trong sống, pháp luật có cần thiết cho công dân cho em không? cách thống toàn quốc đảm bảo sức mạnh quyền lực nhà nước nên hiệu lực thi hành cao -Nhà nước quản lí xã hội pháp luật Nhà nước phải ban hành pháp luật tổ chức thực pháp luật quy mơ tồn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống người dân toàn xã hội b Pháp luật phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp -Hiến pháp quy định quyền nghĩa vụ công dân; luật dân sự, nhân gia đình, thương mại, thuế cụ thể hóa nội dung, cách thực quyền cơng dân lĩnh vực cụ thể -Pháp luật phương tiện để công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thơng qua luật hành chính, hình sự, tố tụng, quy định thẩm quyền, nội dung, hình thức, thủ tục giải tranh chấp, khiếu nại xử lí vi phạm pháp luật xâm hại quyền lợi ích hợp pháp công dân Củng cố, luyện tập: (5 ph) Gv dùng bảng hệ thống hóa mối quan hệ đạo đức pháp luật để củng cố kiến thức Trang 10 Giáo án GDCD 12 MT; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi cải thiện MT, đảm bảo cân sinh thái; ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người gây ra; sử dụng hợp lí tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học +BVMT phận cấu thành tách rời phát triển bền vững Hỏi: Để khắc tình hình mơi trường nước ta Nhà nước cần phải làm gì? Nhà nước cần đặt hệ thống pháp luật chặt chẽ vấn đề môi trường Đầu tư, phát triển mạnh khoa học – công nghệ để giải vấn đề môi trường nước ta 16’ Pháp luật lĩnh vực quốc phòng – an ninh điều kiện khơng thể Hỏi: Vai trò pháp luật đối thiếu phát triển với lĩnh vực an ninh – quốc bền vững đất nước phòng thể nào? Nếu khơng có pháp luật Nhà nước khơng thể quản lí Trang 105 -Các quy định pháp luật có tác dụng ngăn ngừa, hạn chế tác động xấu người trình khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm bảo vệ có hiệu môi trường tài nguyên thiên nhiên -Pháp luật xác định trách nhiệm bảo môi trường tố chức cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống cộng đồng; -Pháp luật thúc đẩy hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường, khuyến khích người dân tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường *Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh -Pháp luật quy định bảo vệ chế độ XHCN; giữ vững an ninh trị trật tự, an toàn xã hội; -Pháp luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc gia tổ chức công dân; -Pháp luật nghiêm khắc trừng trị xử lí nghiêm minh hành vi xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc -Pháp luật giữ vai trò bảo đảm điều kiện an ninh trật tự để xã hội ổn định phát triển Giáo án GDCD 12 1p xã hội, giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội Củng cố Sơ đồ vềVai trò pháp luật phát triển bền vững đất nước lĩnh vực bảo vệ mơi trường quốc phòng, an ninh 4.Dặn dò, tập nhà:1p Làm tập 7, 8,9 SGK Đọc trước phần a,b,c : Một số nội dung pháp luật phát triển kinh tế, văn hóa , xã hội RÚT KINH NGHIỆM Bài : Ngày soạn :21-3-2010 Tiết :29 PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC (Tiết 3) I.MỤC ĐÍCH 1.Về kiến thức: Hiểu số nội dung pháp luật phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Về kĩ Biết thực quyền nghĩa vụ cơng dân lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo mơi trường bảo đảm quốc phòng, an ninh 3.Về thái độ: Tôn trọng nghiêm chỉnh thực pháp luật kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường bảo vệ an ninh, quốc phòng II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: Hiến pháp văn Luật Doanh nghiệp, Luật Di sản văn hóa, Luật Bảo vệ mơi trường, Luật An ninh quốc gia Sơ đồ Nội dung pháp luật phát triển kinh tế Sơ đồ Nội dung pháp luật phát triển văn hóa Sơ đồ Nội dung pháp luật phát triển văn hóa 2.Chuẩn bị học sinh: Đọc trước bọc SGK Đọc trước phần tư liệu tham khảo SGK Giấy bút III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: 1pTác phong sĩ số lợp dạy 2.Kiểm tra cũ:5p Câu hỏi: Nêu vai trò pháp luật phát triển đất nước lĩnh vực môi trường Đáp án: -Các quy định pháp luật có tác dụng ngăn ngừa, hạn chế tác động xấu người trình khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm bảo vệ có hiệu mơi trường tài nguyên thiên nhiên Trang 106 Giáo án GDCD 12 -Pháp luật xác định trách nhiệm bảo môi trường tố chức cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống cộng đồng; hướng dẫn giáo dục công dân xử sựu pháp luật bảo vệ mơi trường; xử lí nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường -Phát luật thúc đẩy hoạt động bảo vệ mơi trường, góp phần nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường, khuyến khích người dân tham gia hoạt động bảo vệ moi trường 3.Giảng mới:1p Giới thiệu Một đất nước phát triển bền vững đất nước có tăng trưởng liên tục vững kinh tế, có bảo đảm ổn định phát triển văn hóa, xã hội, có mơi trường bảo vệ cải thiện, có quốc phòng an ninh vững Trong phát triển bền vững đất nước, pháp luật có vai trò nào? Tiến trình tiết dạy: TL Hoạt động giáo viên 15 Hoạt động Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung pháp luật phát triển bền vững đất nước Cách thực hiện: Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp đàm thoại Hỏi: Kinh doanh gì? Hoạt động học sinh Hoạt động :Cá nhân Nội dung 2.Một số nội dung pháp luật phát triển bền vững đất nước a.Một số nội dung pháp luật phát triển kinh tế *Quyền tự kinh doanh công dân -HS trả lời: Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đíc sinh lợi Hỏi: Em hiểu -HS trả lời: quyền tự kinh doanh Tự kinh doanh có cơng dân? nghĩa cơng dân có đủ điều kiện pháp luật quy định có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau quan nhà nước có thẩm quyền Trang 107 Tự kinh doanh có nghĩa cơng dân có đủ điều kiện pháp luật quy định có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng kí kinh doanh Giáo án GDCD 12 chấp nhận đăng kí kinh Hỏi: Nghĩa vụ công dân doanh thực hoạt động kinh doanh nào? -HS trả lời: Kinh doanh ngành, nghề ghi giấy phép kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm -Nộp thuế đầy đủ theo quy định pháp luật -Bảo vệ môi trường -Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng -Tuân thủ quy định 10’ quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội Hỏi: Thế pháp luật phát triển văn hóa? *Nghĩa vụ công dân thực hoạt động kinh doanh -Kinh doanh ngành, nghề ghi giấy phép kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm -Nộp thuế đầy đủ theo quy định pháp luật -Bảo vệ môi trường -Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng -Tuân thủ quy định quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội b Một số nội dung pháp luật phát triển văn hóa -HS trả lời: Pháp luật phát triển văn hóa hệ thống quy phạm pháp luật xây dựng văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa, nếp sống văn hóa, gia đình văn hóa, nghiêm cấm, loại trừ truyền bá tư tưởng văn hóa phản động , đồi trụy, giữ gìn phát triển di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể… 11 -Pháp luật ban hành quy định bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể; khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân tiến Hỏi: Pháp luật văn hóa -HS trả lời: hành hoạt động nghiên cứu, sưu bao gồm nhiều nội dung tầm, bảo quản, truyền dạy giới nội dung quan Quan trọng pháp thiệu di sản văn hóa phi vật thể trọng nhất? luật di sản văn hóa -Pháp luật nghiêm cấm hành vi truyền bá tư tưởng văn Hỏi: Di sản văn hóa gì? hóa phản động, lối sống đồi trụy, Trang 108 Giáo án GDCD 12 -HS trả lời: Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể, sản phẩm tinh thần , vật chất có giá trị lịch sử ,văn hóa, khoa học lưu Hỏi: Em biết luật truyền từ hệ liên quan đến lĩnh vực xã sang hệ khác hội? Một đất nước có kinh tế phát triển cần quan tâm giải vấn đề dân số, việc làm, xóa đói giảm nghèo, xóa bỏ tệ nạn xã hội, bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân, vấn đề đạo đức lối sống 1p tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, phá hoại phong mỹ tục; nghiêm cấm hành vi xâm phạm đến di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia c Một số nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội -Pháp luật khuyến khích sở kinh doanh tạo nhiều việc làm cho người lao động -Pháp luật quy định, Nhà nước sử dụng biện pháp kt- tài thực xóa đói giảm nghèo -Luật HN GĐ Pháp lệnh Dân số có nghĩa vụ thực kế hoạch hóa gia đình -Luật Bảo vệ, Chăm sóc sức khỏe nhân dân quy định trách nhiệm việc Nhà nước áp dụng biện pháp nhằm giảm tỉ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ, đảm bảo phát triển giống nòi -Vấn đề phòng, chống tệ nạn xã hội , nạn mại dâm, ma túy; ngăn chặn, tiến tới đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS, xây dựng lối sống văn minh, lành mạnh Đồng thời với chủ trương , sách pháp luật nhằm tăng trưởng kinh tế, Nhà nước ta phải quan tâm đến giải vấn đề xã hội, với quan điểm thể rõ Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2001- 2020 “tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường.” Củng cố Dùng Sơ đồ Nội dung pháp luật phát triển kinh tế, văn hóa xã hội để củng cố kiến thức Trang 109 Giáo án GDCD 12 4.Dặn dò, tập nhà:1p Làm tập 11, 12 SGK Đọc trước phần d,e : Một số nội dung pháp luật bảo vệ môi trường quốc phòng, an ninh RÚT KINH NGHIỆM Bài: Ngày 28-3-2010 Tiết :30 PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC (Tiết 4) I.MỤC ĐÍCH BÀI HỌC 1.Về kiến thức: Hiểu số nội dung pháp luật phát triển môi trường quốc phòng, an ninh Về kĩ Biết thực quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo mơi trường bảo đảm quốc phòng, an ninh 3.Về thái độ: Tôn trọng nghiêm chỉnh thực pháp luật kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ mơi trường bảo vệ an ninh, quốc phòng II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: Hiến pháp văn Luật Doanh nghiệp, Luật Di sản văn hóa, Luật Bảo vệ môi trường, Luật An ninh quốc gia Sơ đồ Nội dung pháp luật bảo vệ môi trường Sơ đồ Nội dung pháp luật phát triển an ninh, quốc phòng 2.Chuẩn bị học sinh: Đọc trước bọc SGK Đọc trước phần tư liệu tham khảo SGK Giấy bút III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: 1p Tác phong sĩ số lợp dạy 2.Kiểm tra cũ: 5p Câu hỏi: Nêu số nội dung pháp luật phát triển kinh tế Đáp án: *Quyền tự kinh doanh công dân Tự kinh doanh có nghĩa cơng dân có đủ điều kiện pháp luật quy định có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng kí kinh doanh *Nghĩa vụ cơng dân thực hoạt động kinh doanh Trang 110 Giáo án GDCD 12 -Kinh doanh ngành, nghề ghi giấy phép kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm -Nộp thuế đầy đủ theo quy định pháp luật -Bảo vệ môi trường -Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng -Tuân thủ quy định quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội 3.Giảng mới: Giới thiệu 1p Một đất nước phát triển bền vững đất nước có tăng trưởng liên tục vững kinh tế, có bảo đảm ổn định phát triển văn hóa, xã hội, có mơi trường bảo vệ cải thiện, có quốc phòng an ninh vững Trong phát triển bền vững đất nước, pháp luật có vai trò nào? Tiến trình tiết dạy: 38p TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 20’ Hoạt động : Mục tiêu: Giúp học sinh nắm số nội dung pháp luật bảo vệ môi trường bảo vệ an ninh – quốc phòng Cách thực hiện: Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại thảo luận nhóm Nội dung d.Một số nội dung pháp luật bảo vệ môi trường Chia lớp thành nhóm GV tổ chức hoạt động nhóm thảo luận vấn đề với nội dung sau: Nhóm 1+2: Tìm hiểu quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc bảo vệ rừng Nhóm 3+4: Tìm hiểu hành vi bị nghiêm cấm việc bảo vệ rừng - Thời gian thảo luận phút sau cử đại diện -Pháp luật quy định, việc bảo vệ trình bày mơi trường phải tn thủ ngun tắc: bảo vệ mơi trường phải gắn Các nhóm trình bày kết hài hòa với phát triển kinh tế, GV kết luận: bảo đảm phát triển bền vững; phù +Theo quy định pháp luật hợp với trình độ phát triển kinh BV phát tiển rừng, tế- xã hội đất nước tổ chức, cá nhân chủ rừng -Pháp luật nghiêm cấm hành có quyền: sử dụng vi phá hoại, khai thác trái phép rừng đất rừng trồng ổn rừng, nguồn tài nguyên thiên Trang 111 Giáo án GDCD 12 định; hưởng thành lao động đất rừng giao quyền thừa kế, chuyển nhượng theo quy định pháp luật Nghĩa vụ họ là: thực đầy đủ quy định phòng cháy, chữa cháy rừng; phòng trừ sâu bệnh hại rừng; khai thác rừng độ tuổi trồng lại rừng để rừng tái sinh +Pháp luật nghiêm cấm hành vi sau: Chặt phá khai thác rừng trái phép Săn bắn, bẫy, nuôi nhốt, giết mổ động vật rừng trái phép Khai thác trái phép tài nguyên, sinh vật, tài nguyên khoáng sản tài nguyên khác; mang trái phép hóa chất độc hại, chất nổ, chất dễ cháy vào rừng nhiên; hành vi khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện, công cụ hủy diệt; khai thác, kinh doanh, tiêu thụ loài thực, động vật hoang dã quý thuộc danh mục cấm; chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải chất nguy hại khác không nơi quy định; thải chất thải chưa xử lí, chất độc, chất phóng xạ, chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước -Người có hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường bị xử lí theo quy định pháp luật 16’ Hỏi: Để tăng cường quốc phòng bảo vệ an ninh quốc gia, Nhà nước ban hành văn pháp luật nào? Học sinh đọc SGK trao đổi phát biểu Nhà nước ban hành văn pháp luật như: Luật Quốc phòng, Luật An ninh quốc gia, Luật Công an Hỏi: Nguyên tắc hoạt động nhân dân, Luật Nghĩa quốc phòng bảo vệ an ninh vụ quân sự,… quốc gia?à Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn dân tộc , kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường tiềm lực quốc phòng bảo vệ an ninh quốc gia, phối Hỏi: bảo vệ quốc phòng an hợp có hiệu hoạt ninh có ý nghĩa đất động quốc phòng nước ta trước An ninh đối ngoại, nay? xây dựng quốc Trang 112 e Một số nội dung pháp luật quốc phòng, an ninh -Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia nhiệm vụ tồn dân mà nòng cốt Qn đội nhân dân công an nhân dân.Mọi quan, tổ chức cơng dân có trách nhiệm nghĩa vụ tham gia củng cố, quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia Mọi hành vi xâm phạm an ninh quốc gia phải bị xử lí nghiêm minh, kịp thời -Để công dân thực quyền, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc gia, Nhà Giáo án GDCD 12 Hỏi: Nhà nước công dân phòng tồn dân,… có nhiện vụ cơng bảo vệ quốc phòng, an ninh? Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia nhiệm vụ tồn dân mà nòng cốt Quân đội nhân dân Công an nhân dân 1p nước ban hành chế độ nghĩa vụ quân sự, thực giáo dục quốc phòng quan, tổ chức công dân; tuyên truyền, giáo dục bảo vệ an ninh quốc gia Củng cố Dùng Sơ đồ Nội dung pháp luật bảo vệ mơi trường an ninh, quốc phòng để củng cố kiến thức 4.Dặn dò, tập nhà:1p Làm tập 10, 13, 14, 15 SGK Đọc trước 10, phần 1,2 RÚT KINH NGHIỆM Trang 113 Giáo án GDCD 12 Bài 10 Ngày soạn: 02-04-2010 Tiết :31 PHÁP LUẬT VỚI HỊA BÌNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI (Tiết 1) I.MỤC ĐÍCH BÀI HỌC 1.Về kiến thức: -Hiểu vai trò pháp luật hòa bình phát triển tiến nhân loại -Nhận biết điều ước quốc tế, mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Về kĩ Phân biệt điều ước quốc tế với văn pháp luật quốc gia 3.Về thái độ: Tôn trọng pháp luật Nhà nước quyền người, hòa bình, hữu nghị hợp tác quốc gia, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên: Sơ đồ Vai trò pháp luẩt hòa bình phát triển, tiến nhân loại Sơ đồ khái niệm cách thực Điều ước quốc tế 2.Chuẩn bị học sinh: Đọc trước bọc SGK Đọc trước phần tư liệu tham khảo SGK Giấy bút III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp:1p 2.Kiểm tra cũ: 5p Câu hỏi: Nêu nội dung pháp luật quốc phòng, an ninh Đáp án: -Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia nhiệm vụ tồn dân mà nòng cốt Quân đội nhân dân công an nhân dân.Mọi quan, tổ chức cơng dân có trách nhiệm nghĩa vụ tham gia củng cố, quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia Mọi hành vi xâm phạm an ninh quốc gia phải bị xử lí nghiêm minh, kịp thời Trang 114 Giáo án GDCD 12 -Để công dân thực quyền, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc gia, Nhà nước ban hành chế độ nghĩa vụ quân sự, thực giáo dục quốc phòng quan, tổ chức công dân; tuyên truyền, giáo dục bảo vệ an ninh quốc gia 3.Giảng mới: Giới thiệu mới: 1p Thế giới ngày giới hội nhập tồn cầu hóa Trong bối cảnh quốc tế này, Nhà nước CHXHCNVN thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác quốc tế, với phương châm: Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa bình, phát triển tiến nhân loại Tiến trình tiết dạy: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung sinh 16’ Hoạt động 1.Vai trò pháp luẩt Mục tiêu: Giúp học sinh hòa bình phát triển, tiến nắm vai trò pháp nhân loại luật hòa bình -Là phương tiện để bảo vệ quyền phát triển, tiến nhân lợi ích hợp pháp quốc loại gia lợi ích chung tồn Cách thực hiện: Sử dụng giới phương pháp thuyết trình kết -Là sở, cầu nối để quốc hợp với đàm thoại thảo gia xích lại gần nhau, xây dựng luận nhóm phát triển tình hữu nghị Giáo viên chia lớp thành dân tộc giới nhóm tương ứng với nội nhóm hoạt động theo -Là sở để thực hợp tác dung vai trò pháp yêu cầu giáo viên kinh tế- thương mại luật cho học sinh nêu ví cử đại diện trình bày nước dụ nội dung nhóm Thời gian thảo luận -Là sở để bảo vệ quyền thảo luận phút người toàn giới 20’ GV tổng hợp ý kiến bổ sung hoàn thiện nội dung Cho học sinh ghi kiến thức vào Dẫn dắt: Ngày không Điều ước quốc tế quan quốc gia đứng hệ quốc gia quan hệ hợp tác quốc tế a.Khái niệm điều ước quốc tế mà phát triển Hơn hết, quốc gia ngày phụ thuộc vào để tồn phát triển Để hợp tác với quốc gia phải đàm phán để đến thống kí kết văn pháp lí quốc tế, văn gọi điều ước quốc tế Học sinh đọc khái niệm Trang 115 Giáo án GDCD 12 Hỏi: Điều ước quốc tế gì? điều ước quốc tế SGK ghi vào Điều ước quốc tế văn pháp luật quốc tế quốc gia tổ chức quốc tế thỏa thuận kí kết, nhằm điều chỉnh quan hệ họ với lĩnh vực quan hệ quốc tế Điều ước quốc tế tên gọi chung điều ước quốc tế lại có tên gọi riêng như: hiến chương, hiệp định, hiệp ước, cơng ước, nghị định thư,… GV giải thích khái qt cụm từ cho học sinh hiểu Hỏi: Giữa điều ước quốc tế pháp luật quốc gia có quan hệ với nào? Điều ước quốc tế phận quan trọng chủ yếu Luật quốc tế (gồm có điều ước quốc tế tập quán quốc tế) Khi kí kết điều ước quốc tế quốc gia phải sữa đổi ban hành pháp luật có liên quan với điều ước quốc tế kí b Mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia -Kí kết tham gia điều ước quốc tế, quốc gia trở thành thành viên bắt đầu thực quyền nghĩa vụ điều ước -Điều ước quốc tế văn pháp luật quốc gia, nên cách thực khác với thực pháp luật quốc gia +Ban hành văn pháp luật để cụ thể hóa nội dung của điều ước quốc tế sửa đổi, bổ sung văn pháp luật hành cho phù hợp với nội dung điều ước quốc tế liên quan +Tổ chức máy quan nhà nước liên quan để thực văn pháp luật trên, để điều ước quốc tế thực quốc gia 1p Củng cố Dùng sơ đồ Vai trò pháp luẩt hòa bình phát triển, tiến nhân loại Sơ đồ khái niệm cách thực Điều ước quốc tế để củng cố kiến thức cho học sinh 4.Dặn dò, tập nhà:1p Về nhà làm tập 1,2 SGK Đọc trước phần 3: Việt Nam với điều ước quốc tế quyền người, hòa bình, hữu nghị hợp tác quốc gia, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế RÚT KINH NGHIỆM Trang 116 Giáo án GDCD 12 Bài 10 PHÁP LUẬT VỚI HỊA BÌNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI 1.Vai trò pháp luẩt hòa bình phát triển, tiến nhân loại -Là phương tiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quốc gia lợi ích chung tồn giới -Là sở, cầu nối để quốc gia xích lại gần nhau, xây dựng phát triển tình hữu nghị dân tộc giới -Là sở để thực hợp tác kinh tế- thương mại nước -Là sở để bảo vệ quyền người toàn giới Điều ước quốc tế quan hệ quốc gia a.Khái niệm điều ước quốc tế Điều ước quốc tế văn pháp luật quốc tế quốc gia tổ chức quốc tế thỏa thuận kí kết, nhằm điều chỉnh quan hệ họ với lĩnh vực quan hệ quốc tế b Mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia -Kí kết tham gia điều ước quốc tế, quốc gia trở thành thành viên bắt đầu thực quyền nghĩa vụ điều ước -Điều ước quốc tế văn pháp luật quốc gia, nên cách thực khác với thực pháp luật quốc gia +Ban hành văn pháp luật để cụ thể hóa nội dung của điều ước quốc tế sửa đổi, bổ sung văn pháp luật hành cho phù hợp với nội dung điều ước quốc tế liên quan +Tổ chức máy quan nhà nước liên quan để thực văn pháp luật trên, để điều ước quốc tế thực quốc gia 3.Việt Nam với điều ước quốc tế quyền người, hòa bình, hữu nghị hợp tác quốc gia, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế a Việt Nam với điều ước quốc tế quyền người -Quyền người quyền cá nhân đương nhiên có từ sinh trọn đời mà nhà nước phải ghi nhận bảo đảm Đó quyền người như: quyền sống, quyền tự bản, quyền bình đẳng, quyền lao động, quyền có sống ấm no hạnh phúc -Việt Nam kí cơng ước sau: +Cơng ước Liên hiệp quốc Quyền trẻ em Trang 117 Giáo án GDCD 12 +Công ước năm 1966 quyền dân Chính trị +Cơng ước năm 1966 quyền kinh tế, văn hóa xã hội +Cơng ước năm 1965 loại trừ hình thức phân biệt chủng tộc b.Việt Nam với điều ước quốc tế hòa bình, hữu nghị hợp tác quốc gia *Trong quan hệ với nước láng giềng: - Với Trung Quốc: +Hiệp ước biên giới 30-12- 1999 +Hiệp định phân định vịnh Bắc +Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc 25- 12- 2000 -Với Lào, Campuchia, Thái Lan : Các hiệp ước Hiệp định biên giới biển Việt Nam ban hành Luật Biên giới quốc gia để thực điều ước quốc tế kí c Việt Nam với điều ước quốc tế hội nhập kinh tế khu vực quốc tế * Ở phạm vi khu vực: -ASEAN: thực CEPT 1995, để hội nhập thương mại AFTA -1998 thành viên APEC, kí kết số hiệp định tự hóa thương mại đầu tư với nước thành viên APEC * Ở phạm vị tồn giới: -Đến năm 2008, VN có quan hệ thương mại với 160 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 quốc gia vùng lãnh thổ’ - Ngồi ASEAN, APEC, tham gia ASEM, EU -Khi gia nhập WTO, VN thực hội nhập vào kinh tế quốc tế trở thành thành viên đầy đủ cộng đồng kinh tế giới TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Trang 118 Nội dung Giáo án GDCD 12 TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Trang 119 ... phạm tội không mười tám năm tuø Bảng thống kê Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 12A1 12A2 12A3 12A4 12A9 12A10 Nhận xét, rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………... định pháp luật II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Giáo viên: SGK, SGV Giáo dục công dân 12; Hiến pháp 1992; tình GDCD 12 … 2.Học sinh Sách giáo khoa, giấy khổ lớn, bút III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:... yêu cầu hs đọc hai tình Hs đọc tình theo yêu SGK trang 16 cầu GV a Khái niệm thực Trang 12 Giáo án GDCD 12 Gv đặt câu hỏi: Câu Sự tự giác người tham gia giao thơng tình có tác dụng nào? Câu Để

Ngày đăng: 22/04/2020, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w