Bài tập lớn môn: Đường lối CM của Đảng CSVN - Phân tích quan điểm Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa, và Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường

10 182 1
Bài tập lớn môn: Đường lối CM của Đảng CSVN - Phân tích quan điểm Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa, và Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Phân tích quan điểm Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa, và Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường. 2. Liên hệ thực tiễn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -  - BÀI TẬP LỚN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề bài: Phân tích quan điểm Cơng nghiệp hóa gắn với đại hóa, Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường Liên hệ thực tiễn Hà Nội- /2020 A PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM Khái niệm cơng nghiệp hố, đại hóa Đảng cộng sản Việt Nam Hội nghị Trung ương lần thứ bảy khóa VII (năm 1994) nêu quan điểm: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội, từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao” I CƠNG NGHIỆP HĨA GẮN VỚI HIỆN ĐẠI HĨA Tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hố, đại hóa Nhiệm vụ quan trọng nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư chủ nghĩa, phải xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hoá khoa học tiên tiến Muốn thực thành cơng nhiệm vụ quan trọng nói trên, thiết phải tiến hành cơng nghiệp hố, tức chuyển kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành kinh tế công nghiệp Chủ nghĩa xã hội muốn tồn phát triển, cần phải có kinh tế tăng trưởng phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất Cơ sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội cần phải xây dựng sở thành tựu nhất, tiên tiến khoa học công nghệ Cơ sở vật chất - kỹ thuật phải tạo suất lao động xã hội cao Cơng nghiệp hố q trình tạo tảng sở vật chất-kỹ thuật cho kinh tế quốc dân xã hội chủ nghĩa Trong xu khu vực hố tồn cầu hố kinh tế phát triển mạnh mẽ, điều kiện cách mạng khoa học - kỹ thuật công nghệ đại phát triển nhanh chóng; thuận lợi khó khăn khách quan chủ quan, có nhiều thời có nhiều nguy cơ, vừa tạo vận hội mới, vừa cản trở, thách thức kinh tế chúng ta, đan xen với nhau, tác động lẫn Vì vậy, đất nước phải chủ động sáng tạo nắm lấy thời cơ, phát huy thuận lợi để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hoá, tạo lực để vượt qua khó khăn, đẩy lùi nguy cơ, đưa kinh tế tăng trưởng, phát triển bền vững 2 Tác động cơng nghiệp hóa - đại hóa - Cơng nghiệp hố, đại hóa nước ta trước hết trình thực mục tiêu xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa Đó trình thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhằm cải tiến xã hội nông nghiệp thành xã hội công nghiệp, gắn với việc hình thành bước quan hệ sản xuất tiến bộ, ngày thể đầy đủ chất ưu việt chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa - Cơng nghiệp hố, đại hóa q trình tạo điều kiện vật chất - kỹ thuật cần thiết người khoa học - công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để không ngừng tăng suất lao động làm cho kinh tế tăng trưởng nhanh, nâng cao đời sống vật chất văn hoá cho nhân dân, thực công tiến xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái - Công nghiệp hố, đại hóa tạo sở vật chất để làm biến đổi chất lực lượng sản xuất, nhờ mà nâng cao vai trò người lao động - nhân tố trung tâm kinh tế xã hội chủ nghĩa; tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Cơng nghiệp hố, đại hóa tạo tiền đề kinh tế cho phát triển đồng kinh tế - trị, văn hố - xã hội, quốc phòng an ninh II CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức a) Khái niệm Kinh tế tri thức Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) đưa định nghĩa: Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống b) Tính tất yếu việc gắn kết: CNH, HĐH Việt Nam tiến hành bối cảnh xu hướng giới chuyển mạnh lên kinh tế tri thức xu hướng tồn cầu hóa kinh tế tác động sâu sắc với tốc độ cao đến đời sống kinh tế - xã hội quốc gia, Việt Nam tình trạng nước có điểm xuất phát thấp, nhiều yếu tố lạc hậu, phát triển thiếu bền vững Trong bối cảnh nhiều hội thách thức đan xen, để tới kinh tế đại, Việt Nam phải có giải pháp bứt phá Sự lựa chọn giải pháp đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức cấp thiết - Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức cách thức để đất nước sớm khỏi tình trạng lạc hậu - Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức yêu cầu bắt buộc để tạo sở vật chất-kỹ thuật chủ nghĩa xã hội - Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức bắt nguồn từ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sâu hơn, đầy đủ - Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức tác động nhiều mặt trình đời sống kinh tế, trị xã hội c) Định hướng phát triển ngành lĩnh vực kinh tế trình CNH – HĐH gắn với kinh tế tri thức • Nơng nghiệp - Chuyển dịch mạnh cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng tạo giá trị gia tăng ngày cao, gắn với công nghiệp chế biến thị trường; đẩy nhanh tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sinh học vào sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa, phù hợp đặc điểm vùng, địa phương - Tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm lao động nơng nghiệp • Cơng nghiệp - Khuyến khích phát triển cơng nghiệp cơng nghệ cao, công nghiệp chế tác, công nghiệp phần mềm công nghiệp bổ trợ có lợi cạnh tranh, tạo nhiều sản phẩm xuất thu hút nhiều lao động; phát triển số khu kinh tế mở đặc khu kinh tế, nâng cao hiệu khu cơng nghiệp, khu chế xuất - Khuyến khích tạo điều kiện để thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu; sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng theo hướng đại; ưu tiên thu hút đầu tư tập đoàn kinh tế lớn nước ngồi cơng ty lớn xun quốc gia - Tích cực thu hút vốn ngồi nước để đầu tư thực dự án quan trọng để khai thác dầu khí, lọc dầu hóa dầu luyện kim, khí chế tạo, hóa chất bản, phân bón, vật liệu xây dựng Có sách hạn chế xuất tài nguyên thô Thu hút chuyên gia giỏi, cao cấp nước cộng đồng người Việt định cư nước - Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế - xã hội sân bay quốc tế, cảng biển, đường cao tốc, đường ven biển, đường đông tây, mạng lưới cung cấp điện, hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội đô thị lớn, hệ thống thủy lợi, cấp thoát nước Phát triển công nghiệp lượng gắn với công nghệ tiết kiệm lượng Tăng nhanh lực đại hóa bưu viễn thơng • Dịch vụ - Tạo bước phát triển vượt bậc ngành dịch vụ, ngành có chất lượng cao, tiềm lớn có sức cạnh tranh, đưa tốc độ phát triển ngành dịch vụ cao tốc độ tăng GDP - Tận dụng tốt thời hội nhập kinh tế quốc để tạo bước phát triển ngành “công nghiệp không khói” - Tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng ngành dịch vụ truyền thống vận tải, thương mại, ngân hàng, bưu viễn thơng, du lịch Phát triển mạnh dịch vụ phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, phục vụ đời sống khu vực nơng thơn Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với bảo vệ tài ngun mơi trường a) Tính tất yếu khách quan việc gắn kết: Bảo vệ môi trường vấn đề sống nhân loại; nhân tố bảo đảm sức khoẻ chất lượng sống nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, an ninh quốc gia thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Đất nước phát triển, cơng nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh thường kèm theo nguy gây ô nhiễm môi trường Nếu không quan tâm phòng, chống từ đầu hiểm họa khơn lường Trên thực tế có quốc gia phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa q nhanh mà không quan tâm đến bảo vệ tài nguyên môi trường nên phải trả giá đắt cho vấn đề Q trình cơng nghiệp hóa thường kèm theo tốc độ thị hóa nhanh, mức độ phát thải lớn, tốc độ khai thác tài nguyên thiên nhiên tăng đến mức tối đa kết cục môi trường bị hủy hoại ô nhiễm mạnh, tài nguyên cạn kiệt ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng đe dọa tồn hệ sinh thái Chính vậy, đất nước muốn phát triển bền vững phải biết gắn cơng nghiệp hóa, đại hóa với bảo vệ tài nguyên môi trường b) Chủ trương Đảng Ngày 15-11-2004, Bộ Chính trị có Nghị 41- NQ/TW "Về bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước” khẳng định bảo vệ môi trường vừa mục tiêu, vừa nội dung phát triển bền vững thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH.Năm 2005, Quốc hội thông qua Luật bảo vệ môi trường Tại Đại hội Đảng lần thứ XI, nội dung BVMT nâng lên tầm cao mới, gắn chặt với trình CNH-HĐH: ''Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, vùng chương trình dự án đầu tư'' Một điểm so với Đại hội X đưa thêm nội dung ''chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường; bước phát triển lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch” B LIÊN HỆ THỰC TIỄN Đối với Việt Nam, với trình đổi mới, việc thực chủ trương, đường lối CNH, HĐH góp phần quan trọng q trình phát triển, đưa đất nước thoát nghèo lạc hậu, nâng cao mức sống người dân Đánh giá chung thành tựu thực CNH, HĐH Việt Nam năm qua khái quát số nét sau: - Phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội: Cùng với thúc đẩy tăng trưởng, Việt Nam giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, thực tiến công xã hội Công tác giải việc làm, xố đói giảm nghèo vượt mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2019 đạt kết ấn tượng, tăng trưởng kinh tế năm 2019 đạt 7,02%, vượt mục tiêu Quốc hội đề từ 6,6-6,8% Đây năm thứ hai liên tiếp tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 7% kể từ năm 2011 Mức tăng trưởng năm thấp mức tăng 7,08% năm 2018 cao mức tăng năm 2011 2017 - Cơng nghệ sản xuất cơng nghiệp có bước thay đổi trình độ theo hướng đại Tỷ trọng công nghiệp chế tạo, chế biến giá trị sản xuất công nghiệp tăng, tỷ trọng công nghiệp khai thác giảm dần; cấu xuất chuyển dịch phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Cơ cấu kinh tế theo ngành dần chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, xây dựng Đóng góp vào kết tăng trưởng GDP 2016-2018 tăng trưởng khu vực công nghiệp xây dựng đạt 7,72%, dịch vụ đạt 7,26%; khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chỉ đạt 2,52% Theo dự kiến Bộ KH&ĐT, tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2019-2020 đạt 6,9%, đó, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt 3,5%; công nghiệp xây dựng đạt 7,89%; dịch vụ đạt 7,39% - Tăng trưởng kinh tế dần dịch chuyển sang chiều sâu Điều thể rõ mức đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) tăng trưởng kinh tế ngày lớn Tính chung giai đoạn 20112015, đóng góp TFP vào tăng trưởng GDP 33,58%; đóng góp vốn 51,2%; đóng góp lao động 15,22% Trong năm đầu giai đoạn 2016 - 2020, đóng góp TFP vào tăng trưởng GDP tăng lên đáng kể, đạt 42,18% - tăng khoảng 8,6% so với giai đoạn 2011 - 2015 - Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn có chuyển biến; nơng nghiệp phát triển toàn diện theo hướng khai thác lợi nông nghiệp nhiệt đới; ứng dụng khoa học - cơng nghệ mức độ giới hóa nâng lên; xây dựng nơng thơn có nhiều tiến bộ” Đẩy mạnh tiến trình CNHHĐH nơng nghiệp nơng thơn động lực lớn phát triển làng nghề Theo thống kê, nước có gần 1500 làng nghề tạo 11 triệu việc làm thường xuyên không thường xuyên - Hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh Việt Nam tham gia hội nhập tất cấp độ, bước tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị cung ứng, đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào mơi trường cạnh tranh tồn cầu Xuất tăng nhanh động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng xuất bình quân thời kỳ 2001 - 2005 đạt 17,9%, thời kỳ 2006 - 2010 đạt 18,27% thời kỳ 2011 - 2015 ước đạt 17,96% Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng nói trên, trình thực đổi đẩy mạnh CNH, HĐH Việt Nam thời gian qua phải đối mặt với số vấn đề, đó, đáng ý là: - Tuy kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao liên tục năm đổi mới, phát triển không bền vững, hiệu chưa cao - Chuyển dịch cấu kinh tế bao gồm cấu ngành, cấu lao động “chững lại” nhiều năm chậm có điều chỉnh phù hợp - Các ngành dịch vụ thâm dụng tri thức, khoa học công nghệ phát triển chậm - Nền kinh tế trạng thái nhập siêu Cơ cấu mặt hàng xuất nhập chưa thể đầy đủ mục tiêu xây dựng kinh tế tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế - CHH-HĐH kéo theo thị hóa Dân số đô thị năm 1996 19%, năm 2010 đạt 30% dự kiến tăng lên 45% vào 2020 Đây thực sức ép lớn môi trường quản lý đô thị Theo nghiên cứu Bộ KH-CN, thị Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Việt Trì, Ninh Binh, Quy Nhơn, Nha Trang, Biên Hòa tụ điểm phát thải chất độc hại Riêng Hà Nội, năm thải vào môi trường nước khoảng 3.600 chất hữu cơ, 320 dầu mỡ, hàng chục kim loại nặng - 283 khu công nghiệp (KCN) với 550.000m3 nước thải/ngày, đêm; 615 cụm cơng nghiệp (CCN) chỉ khoảng 5% có hệ thống xử lý nước thải tập trung; CCN lại, sở sản xuất tự xử lý nước thải xả trực tiếp môi trường - Hơn 500.000 sở sản xuất có nhiều loại hình sản xuất nhiễm mơi trường, cơng nghệ sản xuất lạc hậu; - Có 787 đô thị với 3.000.000 m3 nước thải ngày/đêm hầu hết chưa xử lý; lưu hành gần 43 triệu mô tô triệu ô tô tạo nguồn phát thải lớn đến mơi trường khơng khí - Hàng năm, có 100.000 hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng Trong đó, khoảng 80% lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng không quy định; hiệu suất sử dụng chỉ đạt 25-60%; công tác thu gom, lưu giữ xử lý bao bì chưa quan tâm, nhiều nơi thải bỏ đồng ruộng gây phát sinh mùi, khí thải - Hơn 23 triệu rác thải sinh hoạt, triệu chất thải rắn cơng nghiệp, 630 nghìn chất thải nguy hại; có 458 bãi chơn lấp rác thải, có 337 bãi chơn lấp khơng hợp vệ sinh; có 100 lò đốt rác sinh hoạt cơng suất nhỏ, có nguy phát sinh khí dioxin, furan Một số giải pháp: - Đẩy mạnh thực chủ trương “khoa học - công nghệ tảng, động lực CNH, HĐH”, gắn với phát triển kinh tế tri thức chủ động tích cực hội nhập quốc tế - Khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực, gắn với đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm tạo nguồn vốn cho trình CNH, HĐH đất nước - Đổi giáo dục - đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đồng thời phát triển, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ lượng sạch, công nghệ thông tin phục vụ CNH, HĐH đất nước - Đẩy mạnh cấu lại ngành dịch vụ, trì tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ cao tốc độ tăng trưởng GDP - Đổi hồn thiện sách nâng cao lực thực thi pháp luật môi trường Phần Tài liệu tham khảo: (1) Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.23 (2) Đảng Cộng sản Việt Nam Sđd., tr 87-88 (3) Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.9 (4) Nguyễn Phú Trọng - Trần Đình Nghiêm Nghiên cứu Nghị Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ Đảng Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994, tr.34 (5) Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá VII Hà Nội, 1994, tr.23-24 (6) Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Trích theo: Các nghị Trung ương Đảng 1996 - 1999 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.46 (7) Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.91 (8) Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.112 (9) Đảng Cộng sản Việt Nam Sđd., tr 27 (10) Đảng Cộng sản Việt Nam Sđd., tr 25 (11) Báo Tuổi trẻ cuối tuần, số 43, 2006, ngày 29 – 10 – 2006, tr.34 10

Ngày đăng: 20/04/2020, 20:42

Mục lục

    A. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM

    1. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hóa

    2. Tác động của công nghiệp hóa - hiện đại hóa

    II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

    a) Khái niệm Kinh tế tri thức

    b) Tính tất yếu của việc gắn kết:

    a) Tính tất yếu khách quan của việc gắn kết:

    b) Chủ trương của Đảng

    B. LIÊN HỆ THỰC TIỄN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan