1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quá trình hình thành, phát triển của sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám ở tỉnh Hà Nam

88 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Quá trình hình thành, phát triển của sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám ở tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Quá trình hình thành, phát triển của sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám ở tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Quá trình hình thành, phát triển của sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám ở tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Quá trình hình thành, phát triển của sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám ở tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Quá trình hình thành, phát triển của sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám ở tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Quá trình hình thành, phát triển của sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám ở tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Quá trình hình thành, phát triển của sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám ở tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Quá trình hình thành, phát triển của sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám ở tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Quá trình hình thành, phát triển của sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám ở tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Quá trình hình thành, phát triển của sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám ở tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Quá trình hình thành, phát triển của sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám ở tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Quá trình hình thành, phát triển của sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám ở tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ) Quá trình hình thành, phát triển của sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám ở tỉnh Hà Nam

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN SỸ HƯNG (THÍCH QUẢNG NGHĨA) Q TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA SƠN MƠN TẾ XUYÊN – BẢO KHÁM Ở TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN SỸ HƯNG (THÍCH QUẢNG NGHĨA) Q TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA SƠN MƠN TẾ XUYÊN – BẢO KHÁM Ở TỈNH HÀ NAM Ngành: Tôn giáo học Mã số: 22 90 09 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS CHU VĂN TUẤN HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ ngành Tôn giáo học Học viện Khoa học xã hội với đề tài: “Quá trình hình thành, phát triển sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám tỉnh Hà Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập hướng dẫn PGS.TS Chu Văn Tuấn Các trích dẫn tham khảo sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Những kết nghiên cứu luận văn dựa phân tích, nhận định khách quan, lập luận logic, khoa học Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2019 Tác giả Nguyễn Sỹ Hưng (Thích Quảng Nghĩa) LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ ngành Tôn giáo học Học viện Khoa học xã hội với đề tài: “Quá trình hình thành, phát triển sơn mơn Tế Xun – Bảo Khám tỉnh Hà Nam”, xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Tôn giáo học cán bộ, nhà nghiên cứu Học viện Khoa học xã hội tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu mái trường Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới nghiệp sư Hòa thượng TS Thích Bảo Nghiêm, người định hướng cung cấp nhiều tư liệu quý báu để hoàn thiện luận văn Cùng với đó, tơi xin chân thành cảm ơn Cư sỹ nghiên cứu độc lập Hán Nôm Phật giáo Lê Quốc Việt hỗ trợ dịch thuật nhiều tư liệu Hán Nơm Phật giáo để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu cách thuận lợi Tôi xin cảm ơn bạn bè, người thân giúp đỡ, khích lệ, động viên tơi suốt thời gian qua Cuối cùng, đặc biệt cảm ơn PGS.TS Chu Văn Tuấn – Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam ân cần, tận tâm hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Do kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ Q Thầy Cơ giáo, nhà nghiên cứu để cơng trình tơi hồn thiện Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2019 Tác giả Nguyễn Sỹ Hưng (Thích Quảng Nghĩa) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 11 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 11 SƠN MÔN TẾ XUYÊN - BẢO KHÁM Ở TỈNH HÀ NAM 11 1.1 Sự truyền bá dòng thiền Lâm Tế từ Trung Quốc vào Đại Việt 11 1.2 Sự hình thành sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám tỉnh Hà Nam 20 Chương 36 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 36 CỦA SƠN MÔN TẾ XUYÊN - BẢO KHÁM Ở TỈNH HÀ NAM 36 2.1 Khái quát hệ truyền đăng Tổ đức Danh tăng sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám 39 2.2 Vai trò sơn mơn Tế Xun – Bảo Khám Đạo pháp Dân tộc, xã hội 50 Chương 68 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SƠN MÔN TẾ XUYÊN – BẢO KHÁM Ở TỈNH HÀ NAM 68 3.1 Những vấn đề đặt việc phát triển sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám tỉnh Hà Nam 68 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám tỉnh Hà Nam 71 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các sơn mơn, tổ đình Phật giáo ln có vai trò quan trọng tồn phát triển Phật giáo Việt Nam Không nôi phát triển có tính sở, mà nhiều tơng phái Phật giáo hình thành từ hạt nhân ban đầu sơn mơn - tổ đình Tương tự thị tộc lớn, sơn mơn - tổ đình coi tộc biểu cho tông phái, Tổ đường Tăng Ni Sơn môn - tổ đình với thiết chế mang tính quy, nơi xúc dưỡng, đào tạo, tu tập cộng trụ, điều hành phân bổ trụ xứ Tăng, Ni thuộc tơng phái Nếu ngày nay, chức quyền thuộc ban, ngành Giáo hội Phật giáo Việt Nam, xưa bình phân quyền lực, nửa chi phối Viện Nhã Đạm Ty Tăng lục, nửa thuộc sơn môn – tổ đình trấn phủ Cùng với phát triển đất nước tất yếu lịch sử, Giáo hội Phật giáo Việt Nam thức đời năm 1981, sở hợp 09 hệ phái Phật giáo có mặt Việt Nam lúc Gần 40 năm trôi qua, Giáo hội Phật giáo Việt Nam toàn thể tăng ni, Phật tử Việt Nam đạt kết đáng ghi nhận phương diện Phật Bên cạnh đó, nhận thấy phát triển Tăng đoàn ngày gia tăng mà đội ngũ tăng ni tham gia công tác quản lý hành Giáo hội Phật giáo lại có hạn, nên Giáo hội khơng kiểm sốt, quản lý hết mặt đời sống sinh hoạt trình tu tập tăng ni Một thực diễn vai trò sơn mơn, tổ đình Phật giáo dần mờ nhạt, chí “bị xóa sổ”; dẫn đến pháp tự, pháp bối tơng mơn khơng tn thủ niêm luật kệ diễn phái, khiến cho ngơi thứ có dấu hiệu bị hỗn loạn Sự liên kết để tạo cân đời sống tôn giáo làng xã bị ảnh hưởng có dấu hiệu bị phá vỡ, nhiều hành vi, biểu số tăng, ni diễn ra, hữu khơng với quy Phật giáo, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hình ảnh Giáo hội Phật giáo Việt Nam Sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám sơn mơn, tổ đình tiếng xứ Sơn Nam thời xưa Trong trình hình thành, tồn phát triển, sơn mơn, tổ đình có nhiều đóng góp quan trọng cho tỉnh Hà Nam nói riêng, Phật giáo Việt Nam nói chung Nhiều tăng ni Sơn mơn có cống hiến lớn lao cho Đạo pháp, cho quốc gia, dân tộc Tuy nhiên, nằm bối cảnh chung nay, tăng ni trẻ thuộc sơn môn chưa thực hiểu cách đầy đủ, thấu đáo sơn môn pháp phái Đó điểm yếu cần cải thiện Cùng với đó, phương diện nghiên cứu khoa học, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám Trước thực trạng này, việc tìm hiểu sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám việc làm cần thiết Từ phân tích, lập luận trên, tác giả luận văn lựa chọn đề tài “Quá trình hình thành, phát triển sơn mơn Tế Xun – Bảo Khám tỉnh Hà Nam” cho luận văn thạc sĩ ngành Tơn giáo học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ trước tới nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam Những quan tâm, nghiên cứu Phật giáo dù nhiều hay biết đến “Thiền phả” tiếng, xuất lẻ tẻ kỷ XIV – kỷ XIX “Thiền uyển tập anh” Thông Biện, “Tam tổ thực lục”, “Thánh đăng ngữ lục”, “Thiền uyển Kế đăng lục” Tăng thống Như Sơn, “Đại Nam thiền uyển Truyền đăng lục” Hòa thượng Phúc Điền… Tác giả Thích Mật Thể với sách “Việt Nam Phật giáo sử lược” (Tổng hội tăng ni Bắc Việt, Hà Nội, 1942), tác giả Thích Minh Tuệ với sách “Lược sử Phật giáo Việt Nam” (Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh, 1993),… đóng góp cơng trình nghiên cứu Phật giáo Việt Nam góc độ lịch sử Tác giả Nguyễn Duy Hinh với sách “Tư tưởng Phật giáo Việt Nam” (Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999) sâu nghiên cứu Phật giáo Việt Nam góc độ tơn giáo Để thực đề tài luận văn mình, tác giả tập trung khai thác vào cơng trình trước nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập trung vào giai đoạn nước ta phân chia Đàng Trong – Đàng Ngồi, cơng trình nghiên cứu dòng thiền (sau gọi chung cơng trình nghiên cứu liên quan đến lịch sử Phật giáo Việt Nam); cơng trình nghiên cứu sơn môn Phật giáo, đặc biệt trọng điền dã khảo sát tư liệu Hán Nơm tổ đình Nguyệt Đường, Hải Thiên – Hồng Ân (chùa Hới), Tế Xuyên – Bảo Khám mạng lưới chùa thuộc quản hạt sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám Cụ thể sau: 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam Số lượng cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam giai đoạn nước ta phân chia Đàng Trong – Đàng Ngồi nhiều Trong phải kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Bộ ba tập sách “Việt Nam Phật giáo sử luận” tác giả Nguyễn Lang (thiền sư Thích Nhất Hạnh) cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến đại Tác giả có nhìn thâu tóm rành mạch chuẩn xác, kết hợp cách viết sử bình luận lịch sử; xây dựng mốc biên niên sử truyền giáo (bao gồm thứ tông phái) lần tìm sợi dây thống bên kết nối mốc biên niên sử lại, qua tạo thành dáng nét riêng, linh hồn, sắc Phật giáo Việt Nam Tập sách xuất lần đầu Sài Gòn năm 1973 Nhà xuất Lá Bối Đến năm 1978, tập hai công bố Paris, danh nghĩa nhà xuất cũ Tập ba tác giả hoàn thành cơng bố Paris năm 1985 Về sau, có nhiều Nhà xuất in lại sách Gần nhất, năm 2018, với việc tái bản, đưa ba tập sách vào chung “Việt Nam Phật giáo sử luận (toàn tập)”, Nhà xuất Văn học đáp ứng nhu cầu tiện ích cho độc giả Ở phần chương 20 chương 21, tập hai sách này, tác giả Nguyễn Lang viết thiền sư Chuyết Chuyết thiền sư Minh Châu – Hương Hải Những thơng tin hai vị có ý nghĩa tác giả luận văn trình triển khai thực đề tài nghiên cứu Cuốn sách “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” tác giả Nguyễn Tài Thư chủ biên Nhà xuất Khoa học xã hội xuất lần đầu năm 1988 tái nhiều lần sau cơng trình tiêu biểu nghiên cứu góc độ lịch sử Phật giáo Việt Nam thời kỳ du nhập Bắc thuộc tới thời kỳ Pháp thuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 Cuốn sách dành phần thứ ba để trình bày Phật giáo từ thời Hậu Lê đến thời Tây Sơn (thế kỷ XV đến kỷ XVIII) Tác giả luận văn chắt lọc thông tin cần thiết phần thứ ba để hồn thiện luận văn Tác phẩm “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” tác giả Lê Mạnh Thát sách biên soạn cách cụ thể, chi tiết lịch sử Phật giáo Việt Nam qua ba thời kỳ lớn Tập Nhà xuất Thuận Hóa xuất năm 1999 trình bày Phật giáo Việt Nam thời kỳ từ khởi nguyên Lý Bôn xưng đế lập nên Nhà nước Vạn Xuân Tập hai Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh năm 2001 cung cấp cho độc giả giai đoạn phát triển Phật giáo Việt Nam lúc dòng thiền Pháp Vân đời cuối đời nhà Trần Phật giáo từ đầu đời nhà Lê cận đại tác giả Lê Mạnh Thát viết tập ba Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2005 Quá trình phát triển Phật giáo tác giả nhìn nhận gắn với lịch sử xây dựng phát triển đất nước Việt Nam từ xưa đến Mỗi giai đoạn Phật giáo Việt Nam có nét đặc trưng q trình phát triển tất yếu nó, cung cấp kiện quan trọng cho muốn tìm hiểu lịch sử Phật giáo Việt Nam Cuốn sách “Lịch sử Phật giáo Đàng Ngoài” coi sách chuyên khảo Phật giáo Đàng Ngoài tác giả Nguyễn Hiền Đức – Cử nhân Giáo khoa Sử học, Đại học Văn khoa Sài Gòn (1973) Sách bao gồm 12 chương, đó, chương hai viết Hòa thượng Chuyết Cơng với phái thiền Lâm Tế Đàng Ngoài chương ba viết Tổ sư Minh Châu – Hương Hải với phục hưng phái thiền Trúc Lâm Đàng Ngoài Năm 2006, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh tái sách với tên “Lịch sử Phật giáo Việt Nam thời Trịnh Nguyễn phân tranh” phần “Lịch sử Phật giáo Đàng Ngoài” in tập Đây nội dung vô quan trọng, cung cấp tư liệu lịch sử quý giá để tác giả luận văn thực đề tài cách thuận lợi Cuốn sách “Thiền sư tư tưởng giác ngộ” tác giả Như Hùng sở Chân Nguyên xuất năm 1987 sách viết mười vị thiền sư có đóng góp lớn cho Phật giáo Việt Nam Tuy nhiều ghi chép lịch sử bị mát đô hộ xâm lăng ngoại bang, tác giả Như Hùng thu thập tổng hợp tư liệu q giá để hồn thiện cơng trình nghiên cứu, cung cấp cho độc giả nhiều thông tin cần thiết đời mười vị sư lịch sử Phật giáo Việt Nam Trong đó, tác giả dành chương ba để viết thiền sư Lâm Tế - Nghĩa Huyền chương viết Hương Hải thiền sư Đây hai nội dung hữu ích tác giả luận văn để hoàn thành đề tài nghiên cứu Hai tập sách “Tiểu sử Danh tăng Việt Nam kỷ XX” tác giả Thích Đồng Bổn chủ biên Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 1995 cơng trình tiêu biểu thống kê lại tiểu sử, hành trạng vị Danh tăng Phật giáo Việt Nam kỷ XX giai đoạn cụ thể: giai đoạn tiền chấn hưng (1900 – 1930), giai đoạn chấn hưng Phật giáo Việt Nam (1931 – 1950), giai đoạn thống Phật giáo Việt Nam lần (1951 – 1956), Phật giáo giai đoạn đất nước bị chia đôi (1957 – 1974), Phật giáo giai đoạn thống đất nước (1975 – 1980), giai đoạn thống Phật giáo Việt Nam lần thứ hai (1981 – 2000) Trong đó, tác giả Thích Đồng Bồn trình bày tiểu sử Hòa thượng: Thích Dỗn Hài, Thích Trí Hải, Thích Tâm Nguyện, Thích Tâm Giác tập 1; Hòa thượng: Thích Thiện Bản, Thích Tâm An tập Đây vị Đại Tổ sư Đại Danh tăng sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám Những nội dung Hòa thượng mà tác giả Thích Đồng Bổn nghiên cứu tài liệu quan trọng giúp tác giả luận văn hoàn thành chương đề tài nghiên cứu Bài viết “Sơ lược dòng thiền Việt Nam” Nguyễn Hưng biên soạn đăng Tạp chí Nghiên cứu Phật học số năm 2008 viết khái lược thông tin dòng thiền Phật giáo Việt Nam như: thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, thiền phái Vô Ngôn Thông, thiền phái Thảo Đường, thiền phái Trúc Lâm,… Bên cạnh đó, viết nêu số dòng phái phong trào phục hưng Trúc Lâm thời Lê – Nguyễn với lượng nhỏ nói thiền sư Chuyết Chuyết – Lý Thiên Tộ người đưa thiền phái Lâm Tế từ Trung Quốc đến Việt Nam Đây thơng tin hữu ích giúp tác giả luận văn có sở để tìm hiểu thực đề tài 2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu sơn mơn, tơng phái Phật giáo Việt Nam Cho đến nay, vấn đề sơn mơn Phật giáo Việt Nam chưa nhiều nhà nghiên cứu ý khai thác Tác giả luận văn tổng hợp số cơng trình sau đây: Ngay từ năm kỷ 20, trước thực trạng nhiều yếu sơn môn Huế lúc giờ, tác giả Thích Mật Thể viết tác phẩm “Lời yêu-cầu đoàn-thể thanh-niên tăng-già vấn-đề cải-tổ sơn-môn Huế” để khuyết điểm lớn sơn môn Huế thời đưa quan điểm cá nhân việc cải tổ sơn mơn Điều chứng tỏ việc trọng trì, phát triển sơn mơn Phật giáo Việt Nam thật quan trọng, đề cập đến từ sớm Tài liệu tác giả Thích Mật Thể bảo quản, lưu trữ Thư viện Quốc gia Việt Nam dạng microform – thu nhỏ tác phẩm in Bibliothèque Nationale, Paris năm 1987 Đây tư liệu cần thiết tác giả luận văn để thực đề tài sơn mơn lìa xa cộng đồng Tăng lữ, giữ gìn chưa nghiêm giới luật, quy củ thiền gia, đời sống phạm hạnh chưa thực chuẩn mực Trước thực tế vậy, sau đây, luận văn nêu số vấn đề đặt sơn môn Tế Xuyên - Bảo Khám: Thứ nhất, sơn mơn Tế Xun - Bảo Khám cần nhanh chóng soạn thảo ban hành Thanh quy sơn môn để Tăng Ni sơn mơn có tn thủ quy định chung mà truyền thống sơn môn đề thực từ xưa đến Trong quy cần quy định vấn đề trọng tâm như: đề tôn - mục đích sơn mơn; quy định thành viên, tổ chức sơn môn quyền lợi nghĩa vụ thành viên, tổ chức Ngoài ra, nội quy cần quy định thể thức ứng cử, đề cử, bầu cử chức danh hệ thống tổ chức hệ phái sơn mơn; quy định việc kế nhiệm trụ trì hệ phái; quy định hội họp, tài – tài sản việc khen thưởng, kỷ luật sơn môn;… Việc đề nội quy cụ thể, chi tiết việc làm cần thiết, nhiều sơn môn khác đề ra, tiến hành thực đạt hiệu định Vì thế, sơn mơn Tế Xun - Bảo Khám cần khẩn trương tiến hành xây dựng, công bố triển khai áp dụng nội quy trình sinh hoạt sơn mơn, tránh tình trạng số Tăng Ni sinh hoạt tự do, thiếu chuẩn mực chưa có quy định cụ thể, thống làm để tuân thủ Thứ hai, sơn môn Tế Xuyên - Bảo Khám cần phải tiến hành rà soát, lọc lựa, chỉnh lý tư liệu ghi chép hành trạng số vị Tổ sư mà ảnh hưởng thời gian, tàn phá bom lửa chiến tranh hủy hoại, khiến tư liệu khơng lưu giữ, bảo quản cách nguyên vẹn Đối với kiện, hoạt động quan trọng sơn môn lịch sử mà từ trước đến lưu giữ hình thức truyền miệng, cần phải có phương án truyền tải thơng tin thành văn bản, xếp cách trình tự, hệ thống Đối với số vị Tổ sư, Danh tăng mà vai trò vị vơ to lớn sơn môn tiểu sử, hành trạng chưa ghi chép lại tỉ mỉ, xác cần phải thu thập lại thơng tin từ già lão, nhân dân vùng có chùa thuộc quản hạt sơn mơn, chí phải cần đến giúp sức từ nhà nghiên cứu lịch sử Phật giáo Đây việc làm quan trọng, để từ đó, hệ sau có tư liệu 69 học tập, nghiên cứu, hiểu thấu tường công lao hệ trước có ý thức kế tục nghiệp cao vị Tổ sư Thứ ba, sơn môn Tế Xuyên - Bảo Khám phải chấn chỉnh lại nếp sinh hoạt số Tăng Ni xa rời giới luật Đức Phật đề Giới luật mạng mạch Phật pháp Giới luật Phật pháp Đức Phật dạy rằng, người sống không giới luật, gần ta mà cách xa ta mn dặm; người sống có giới luật, xa ta muôn dặm mà cạnh bên ta Trong kinh Di Giáo, trước vào Niết bàn, Đức Phật khuyên thầy Tỳ kheo: Sau Như Lai diệt độ rồi, Tỳ kheo phải lấy Ba-la-đề-mộc-xoa (Giới luật) làm Thầy ta Nếu ta mà Tỳ kheo ơng khơng y theo giới Ba-la-đề-mộc-xoa ta diệt độ [4] Sơn môn Tế Xuyên - Bảo Khám cần trọng giáo dục Tăng Ni theo chuẩn mực giáo lý Phật giáo, có biện pháp kiểm tra, xử lý nghiêm minh hành vi, biểu lệch chuẩn để xây dựng Sơn môn vững mạnh Thứ tư, sơn môn Tế Xuyên - Bảo Khám cần bước phát huy mạnh, khẳng định vai trò Sơn mơn Phật giáo Việt Nam kỷ nguyên – kỷ nguyên hội nhập, giao lưu quốc tế, tồn cầu hóa hoạt động Phật giáo Trong xu đó, sơn mơn phải tảng sở Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp hành Giáo hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam nên tồn mặt tổ chức Giáo hội cấp Trung ương cấp tỉnh, thành; nên lấy hệ phái, sơn mơn làm nòng cốt để trì điều hành hoạt động Phật Tăng Ni, Phật tử sinh hoạt sở tự viện [22] Càng giao lưu, mở rộng Phật giáo Việt Nam với Phật giáo giới, lại phải củng cố, giữ vững mơ hình sơn mơn - nơi thể đầy đủ, nghĩa, trọn vẹn nét đẹp giá trị Phật giáo Việt Nam Trong đó, sơn mơn Tế Xun – Bảo Khám phải phát huy giá trị vốn có mà hệ Tổ sư để lại như: việc phát triển, đào tạo vị Tăng tài cho Phật giáo dân tộc Việt Nam, việc đóng góp cơng sức vị Tăng sĩ vào trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc,… Thứ năm, sơn môn Tế Xuyên - Bảo Khám cần tập trung phát huy trí tuệ tập thể, giữ vững kỷ cương, giới luật nêu cao tinh thần đồn kết, hòa hợp xây dựng, phát triển để sơn môn ngày vững mạnh Trong kinh Bát Đại Niết Bàn, Đức Phật 70 dạy: “Này Tỳ kheo, chúng Tỳ kheo tụ hợp niệm đoàn kết, giải tán niệm đoàn kết, làm việc Tăng niệm đoàn kết, thời Tỳ kheo, chúng Tỳ kheo cường thịnh, không bị suy giảm” [9] Mọi tăng ni sơn môn Tế Xuyên - Bảo Khám cần ln giữ vững tinh thần đồn kết, tự giác thực theo tinh thần Lục hòa - kim nam cho cung cách xử người đồng tu Sáu điều hòa kính là: thân hòa đồng trụ (thân hòa chung); hòa vơ tránh (lời nói phải hòa hợp, khơng tranh cãi nhau); ý hòa đồng duyệt (ý hòa vui); giới hòa đồng tu (cùng gìn giữ giới pháp thọ); kiến hòa đồng giải (có ý kiến thảo luận); lợi hòa đồng qn (có lợi lộc phải chia cách công bằng) [21] Những điều tưởng chừng đơn giản, cũ lại vấn đề phải đề cập đến nhắc tới đời sống sinh hoạt Tăng Ni sơn môn giai đoạn Sơn môn Tế Xuyên - Bảo Khám ngoại lệ Thứ sáu, sơn môn Tế Xuyên - Bảo Khám cần tăng cường trao đổi, giao lưu, học hỏi lẫn với sơn môn khác Các mối quan hệ bên ngồi sơn mơn Tế Xuyên Bảo Khám với sơn môn khác điều cần thiết Thường xuyên trao đổi thông tin với khiến cho mối quan hệ sơn môn trở nên khăng khít hơn, tạo thuận lợi việc kết hợp hoạt động Phật sự, để hướng đến xây dựng Phật giáo Việt Nam theo tôn “Đạo Pháp - Dân tộc”, với tinh thần “Hộ quốc an dân” 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám tỉnh Hà Nam Trước vấn đề đề đặt nêu trên, vào tình hình cụ thể sơn môn Tế Xuyên - Bảo Khám xu hướng phát triển Phật giáo Việt Nam nói chung, sau đây, tác giả luận văn xin đưa số giải pháp nhằm phát triển sơn mơn này: 3.2.1 Hồn thiện tổ chức Sơn môn Sơn môn Tế Xuyên - Bảo Khám cần liên tục kiện tồn, bổ sung vào vị trí, chức vụ then chốt hệ thống tổ chức Tăng Ni thực đủ trình độ, tài đức phẩm hạnh đào thải vị chưa thực phù hợp Tổ chức sơn môn nên bao gồm: Ban Chứng minh, Ban Thư ký, Ban Điều hành sơn môn với số Tiểu ban thực chức năng, nhiệm vụ cụ thể đặt Tiểu ban Hoằng pháp, Tiểu ban Hướng dẫn Phật tử, Tiểu ban Nghi lễ, Tiểu ban Tăng sự, Tiểu ban Giáo dục Tăng Ni, 71 Tiểu ban Văn hóa, Tiểu ban Xây dựng, Tiểu ban Truyền thông, Tiểu ban Từ thiện xã hội, Tiểu ban Kiểm soát Giáo hội Phật giáo Việt Nam với vai trò điều hòa hoạt động Phật sơn môn hệ phái Phật giáo phạm vi nước, sơn môn hệ phái cử người đại diện để tham gia Ban Lãnh đạo tổ chức Giáo hội để bảo đảm hài hòa lợi ích chung Đạo pháp phạm vi nước, lấy Hiến chương làm tảng, pháp luật Nhà nước làm sở để thực tư cách công dân điều hành Phật tổ chức theo quy định Sơn môn Tế Xuyên - Bảo Khám phải thực nghiêm túc, có hiệu việc vào giới luật, quy sơn môn để trì hoạt động Phật pháp từ nuôi người, độ đệ tử xuất gia, tổ chức thuyết pháp, hướng dẫn Phật tử, thực nghi lễ tôn giáo, trùng tu tôn tạo, kinh tế tài từ thiện xã hội giới thiệu nhân đại diện tham gia Ban Lãnh đạo Giáo hội [22] 3.2.2 Duy trì truyền thống tốt đẹp Sơn mơn Tương tự dòng họ lớn tục, sơn mơn có quy định riêng mình, nhằm giáo dục thành viên, tôn vinh giá trị truyền thống sơn môn để sơn mơn tồn phát triển Là sơn môn lớn, việc giáo dục truyền thống sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám coi trọng Đã thành thông lệ, vào ngày 18/7 (âm lịch) – ngày giỗ Tổ Đệ tam Thích Phổ Tụ, tất thành viên phải xếp cơng việc để có mặt sơn mơn Là ngày kỵ Tổ Đệ tam song từ lâu, ngày hiệp kỵ sơn môn (ngày giỗ tất thành viên sơn môn qua đời, dù bậc trưởng thượng hay tiểu bạc mệnh qua đời sớm) Điều cho thấy nhân văn, bình đẳng quan niệm sơn mơn Tế Xun - Bảo Khám có giá trị giáo dục cao Không đơn ngày húy kỵ, ngày truyền thống sơn mơn Tế Xuyên - Bảo Khám Gặp mặt ngày không tạo nên gần gũi, gắn kết tất thành viên mà dịp để bàn công việc chung sơn môn Quan trọng hơn, đệ tử thụ giới hay xuất gia nghe giới thiệu truyền thống sơn môn, quy định phải tuân thủ trở thành thành viên thức sơn mơn, ví dụ như: năm không sinh hoạt sơn môn, bị xóa tên khỏi sơn mơn… 72 Ngay từ buổi ban đầu, bắt đầu đặt chân vào học Đạo, tiếp cận với giá trị truyền thống tốt đẹp, quy định cụ thể đầy tính nhân văn gặp gỡ, nghe lời dạy bậc trưởng thượng, chắn thành viên tuân thủ nghiêm túc quy định sơn môn, Giáo hội ý thức vai trò, trách nhiệm sơn mơn, với Giáo hội, trở thành người có ích cho cộng đồng xã hội Vì lẽ đó, giải pháp cần làm dễ làm trì, phát huy giá trị tốt đẹp mà danh sư đời sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám xây dựng, vun đắp lên 3.2.3 Chú trọng việc đào tạo Tăng Ni Công tác đào tạo tăng ni đóng vai trò quan trọng chiến lược sách lược Giáo hội Phật giáo Việt Nam lực lượng tăng ni vừa trụ cột, vừa vị thầy tinh thần cho Phật tử gia sống theo chân lý đạo Phật Nền giáo dục Phật giáo phải trọng phẩm chất, đạo hạnh chất lượng người tu sĩ thời đại [26] Giống Giáo hội Phật giáo Việt Nam, chung dòng chảy phát triển, sơn mơn Tế Xun Bảo Khám thời gian tới phải trọng đến công tác đào tạo Tăng Ni sơn môn Trong đó, cần tập trung vào số nội dung sau: Bản thân sơn mơn cần có quan tâm mức đến việc giáo dục, đào tạo tăng ni sơn môn Sơn môn Phật giáo coi dòng họ ngồi xã hội Sơn mơn có tổ tơng khởi thủy Việc giáo dục nội sơn môn chủ yếu tăng ni hiểu cặn kẽ, tường tận công trạng hệ Tổ sư, có thái độ “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây”, biết ơn vị Tổ sư trước gây dựng nên đồ, tạo lập viên gạch thực vững hệ sau mà tiếp nối, gìn giữ “tơng phong”, mở mang, phát triển sơn môn ngày trở nên hưng thịnh Trong giáo dục sơn mơn, vai trò vị trụ trì quan trọng Bởi vị hàng ngày trực tiếp tiếp xúc với đệ tử nên hiểu rõ tâm tính, sở trường, sở đồn đệ tử, từ có phương pháp bảo, uốn nắn kịp thời Các vị trụ trì thực phải gương sáng để đệ tử học tập noi theo [20] Hiện tại, sơn môn Tế Xuyên Bảo Khám, việc giáo dục tăng ni quan tâm, có chút buông lỏng Ban lãnh đạo sơn môn cần khẩn trương chấn chỉnh lại công tác giáo dục, đào tạo, có phương 73 án cụ thể từ hình thức đến nội dung đào tạo, nâng cao thời gian chất lượng đào tạo thay vài chương trình giáo dục tổ chức vài lần lẻ tẻ lồng ghép vào kỳ họp sơn môn trước Hiện Việt Nam có 32 trường Trung cấp Phật học, lớp Cao đẳng đặc biệt hệ thống Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế Cần Thơ Các Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội, Huế, thành phố Hồ Chí Minh xây dựng sở quy mô xứng tầm, đưa vào sử dụng cho việc đào tạo tăng ni cấp cử nhân hậu đại học cách quy củ, tinh thần đào tạo tăng tài Phật giáo Học viện Phật giáo Nam tông Khmer đặt đá xây dựng, hy vọng sớm hoàn thành theo tiến độ, phục vụ cho việc đào tạo chư Tăng Nam tông Khmer Việt Nam Hàng năm, sơn môn Tế Xuyên - Bảo Khám tạo điều kiện cho Tăng Ni sơn mơn có hội theo học sở giáo dục đào tạo Phật giáo Việt Nam từ hệ trung cấp sau đại học Ngoài ra, thời gian tới, Ban Lãnh đạo sơn môn cần tăng cường việc khuyến khích, động viên Tăng Ni sơn mơn tích cực tham gia dự thi vào trường Cao đẳng, Đại học Học viện nước sở đào tạo nước Lãnh đạo sơn môn hướng Tăng Ni sơn môn theo học ngành liên quan đến ngoại ngữ, công nghệ thông tin, khoa học xã hội nhân văn thực ngành Tăng Ni cần đào tạo chuyên sâu để học xong đem kiến thực mà tích lũy phục vụ cho cơng hoằng dương pháp Phật giáo nước nhà Hiện sơn mơn Tế Xun – Bảo Khám có 02 Hòa thượng, 06 thượng tọa 124 vị Tỉ khiêu Trong có 05 vị tiến sĩ (thống kê năm 2018) 3.2.4 Đẩy mạnh nghiệp hoằng dương Phật pháp Đức Phật dạy đệ tử mục đích việc hoằng pháp: “Này Tỳ kheo, du hành hạnh phúc cho số đơng, an lạc cho số đơng, lòng thương tưởng cho đời, lợi ích, hạnh phúc, an lạc cho chư Thiên loài Người” [10] Kinh Pháp Hoa ghi rằng: “Giả sử đính đới kinh trần kiếp Thân vi sàng tòa biến tam thiên Nhược bất truyền pháp độ chúng sinh Chung tất bất báo ân dã” 74 Nghĩa là: “Dẫu có đội Phật lên đầu, trải qua sa kiếp hay đem thân mạng làm giường, khắp cõi Ta Bà để Đức Phật nằm ngồi, người khơng hoằng truyền pháp để độ chúng sinh rốt chưa trả ân đời giáo hóa Phật” Cơng hoằng hóa pháp Đức Phật dạy đề cao từ buổi ban đầu để đem giáo lý Ngài vào đời sống xã hội với triết lý sâu xa, đề cao giá trị đạo đức mang đậm tính nhân bản, nhân văn Đức Phật muốn gửi thơng điệp đến đệ tử đem giáo pháp mà truyền bá rộng khắp, nhiệm vụ đệ tử Phật Bởi thế, sứ mạng đích thực người xuất gia là: học đạo, hành đạo truyền đạo Sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám cần đẩy mạnh nghiệp hoằng dương pháp việc xây dựng chương trình thuyết giảng Phật pháp cách bản, chuyên nghiệp theo chuyên đề, dành cho nhóm đối tượng Phật tử khác Chương trình dành cho nhóm đối tượng Phật tử thiếu niên, nhi đồng khác với chương trình dành cho nhóm đối tượng Phật tử đồn viên, niên, nhóm đối tượng phụ nữ nội trợ; chương trình dành cho nhóm đối tượng Phật tử độ tuổi lao động khác với chương trình dành cho nhóm đối tượng Phật tử hưu trí,… Các đạo tràng chùa thuộc quản hạt sơn mơn cần trì, ổn định nếp sinh hoạt lớp học giáo lý hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng quý hàng năm, thu hút đông đảo nhân dân địa phương tham gia Dưới đạo Giáo hội, Ban Lãnh đạo sơn môn, Tăng Ni phải lực lượng chủ yếu đưa giáo lý nhà Phật khắp nơi, đến đối tượng xã hội [20] Tăng Ni sơn môn phải noi gương vị chư Tổ, tiếp tục thể tinh thần “nhập thế”, không tự giác mà giác tha, giúp cho người hiểu làm theo pháp Thêm người hiểu biết ứng dụng tốt Phật pháp đời sống cá nhân góp phần làm giảm bớt cho xã hội tác nhân gây tượng xấu Các chùa thuộc sơn môn cần tổ chức thường xun khóa tu để ngồi việc hoằng pháp xiển dương, việc khuyến khích đồng bào Phật tử tầng lớp, độ tuổi hướng đến tinh thần từ bi, tương thân tương ái, quan tâm phụng cộng đồng, sống làm việc theo pháp luật, xa rời tệ nạn xã hội, góp phần xây dựng đời sống văn hóa, văn minh khu dân cư, làm đẹp đạo đức xã hội Trong thời 75 đại cách mạng công nghiệp 4.0 nay, thơng tin lan truyền chóng mặt phương tiện thông tin đại chúng Tăng Ni sơn môn Tế Xuyên - Bảo Khám cần tận dụng thuận lợi mà thời đại công nghệ 4.0 đem lại để đổi phương pháp truyền pháp Thay tuyền pháp theo phương pháp truyền thống trước đây, đăng tải giảng, thuyết pháp lên trang mạng xã hội để người biết tới 3.2.5 Tham gia tích cực vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phật giáo Việt Nam tơn giáo có truyền thống “hộ quốc an dân, đồng hành dân tộc", ln gắn bó với vận mệnh đất nước Lịch sử minh chứng, đất nước hùng cường Phật giáo hưng thịnh; Tổ quốc lâm nguy, Phật giáo sẵn sàng đứng lên tham gia chống giặc ngoại xâm, góp phần giành lại độc lập cho dân tộc Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc từ xưa đến nay, Tăng Ni sơn mơn Tế Xun - Bảo Khám ln có đóng góp định, thể vai trò bước đường phát triển dân tộc Ngày nay, đất nước hòa bình, Phật giáo tích cực tham gia xây dựng sống có đóng góp tất phương diện trị, kinh tế, văn hóa, đạo đức xã hội… Mọi Tăng Ni sơn môn Tế Xuyên - Bảo Khám với tư cách công dân phải tin tưởng, tuân thủ chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, đặc biệt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật liên quan đến tôn giáo, cụ thể tập trung vào nội dung Phật giáo Để nối tiếp truyền thống vị Tổ sư tiền bối, Tăng Ni sơn mơn tiếp tục tích cực tham gia vào quan dân cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, tham gia vào tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hôi Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp, Hội Chữ thập đỏ, Hội Khuyến học,… Bằng việc tham gia vào quan, tổ chức ấy, Tăng Ni đóng góp quan điểm, sáng kiến vào lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm xây dựng đất nước Việt Nam ngày “giàu mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” 3.2.6 Quan tâm, đóng góp lĩnh vực từ thiện xã hội, an sinh xã hội Quá trình lịch sử Phật giáo Việt Nam cho thấy Phật giáo ln ln phải chuyển cho phù hợp trước đòi hỏi xã hội thời đại muốn thực sứ mệnh “tế độ chúng sinh” Phật giáo phải thực phát huy giá 76 trị truyền thống lịch sử đồng hành với dân tộc, phát huy tinh thần nhập người tu sĩ Phật giáo giai đoạn xã hội Việt Nam kỷ 21 [26] Đối với sơn môn Tế Xuyên - Bảo Khám, Tăng Ni sơn môn cần thực chức xã hội Phật giáo việc làm cụ thể Đó việc đẩy mạnh phát tâm công đức làm công việc từ thiện, bác như: ni dạy trẻ mồ cơi; chăm sóc, ni dưỡng người già không nơi nương tựa; mở lớp học tình thương; kết hợp với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền tổ chức khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn; ủng hộ đồng bào gặp thiên tai, bão lụt; xây dựng nhà tình nghĩa [17] Cùng với đó, nêu cao vai trò Tăng Ni việc hòa giải vụ việc dân địa phương, sở; việc khuyên răn Phật tử làm điều thiện, tránh điều ác, xây dựng đời sống văn hóa, tham gia phong trào Nhà nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp phát động như: phong trào xóa đói giảm nghèo, phong trào bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phong trào “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”,… Tương tự nội dung điểm quan trọng chương trình hoạt động Phật nhiệm kỳ VIII (2017 – 2022) Giáo hội Phật giáo Việt Nam, mơ hình sơn môn mà cụ thể sơn môn Tế Xun - Bảo Khám khuyến khích Tăng Ni phát triển kinh tế tự túc sở tự viện,… thực trao đổi, giao lưu với tổ chức kinh tế, doanh nghiệp nhằm tạo nguồn tự chủ tài cho hoạt động Phật sơn môn Những nguồn lợi đạt từ việc hồn tồn đóng góp vào mặt đời sống xã hội Qua đó, khẳng định vị sơn môn Tế Xuyên - Bảo Khám tương quan so sánh với sơn mơn khác; góp phần khẳng định vị trí, chỗ đứng sơn môn Giáo hội Phật giáo Việt Nam 77 Tiểu kết chương Từ việc phân tích lịch sử hình thành trình phát triển sơn môn Tế Xuyên - Bảo Khám tỉnh Hà Nam chương chương 2, chương 3, luận văn nêu lên số vấn đề đặt đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sơn môn Tế Xuyên - Bảo Khám tỉnh Hà Nam Một số giải pháp là: hồn thiện tổ chức sơn mơn; trì truyền thống tốt đẹp sơn môn; trọng, tập trung đến công tác đào tạo Tăng, Ni; đẩy mạnh nghiệp hoằng dương Phật pháp; tham gia tích cực vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc; quan tâm, đóng góp lĩnh vực từ thiện xã hội, an sinh xã hội Phần kết luận cuối đưa vài tổng kết nhận định Đó nhận định tác giả luận văn đúc rút sau nghiên cứu đề tài Từ việc tổng kết đó, tác giả nêu suy nghĩ việc phát triển sơn mơn đặt dòng chảy xu phát triển chung sơn môn Phật giáo khác Việt Nam 78 KẾT LUẬN Qua ba chương luận văn, tác giả làm rõ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Từ việc tìm hiểu lịch sử hình thành sơn mơn Tế Xun - Bảo Khám tỉnh Hà Nam, tác giả luận văn trình bày q trình phát triển sơn mơn Từ thực tế giai đoạn phát triển ấy, tác giả nhận thấy vấn đề đặt sơn mơn từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sơn môn Tế Xuyên Bảo Khám tỉnh Hà Nam Quá trình nghiên cứu giúp tác giả luận văn rút vài tổng kết nhận định sau: Một là, nhóm vị thiền sư có thiền sư Viên Văn Chuyết Chuyết Viên Cảnh Lục Hồ, Viên Thâm Đại Khoan vị Thiền sư truyền bá dòng thiền Lâm Tế từ Trung Quốc sang Đại Việt (Việt Nam ngày nay) Hai là, cơng hoằng hố Phật giáo Bắc tiến từ Đàng Trong Đàng Ngoài Tăng đoàn Thiền sư Viên Văn Chuyết Chuyết, Thiền sư Minh Châu Hương Hải người truyền bá dòng thiền Lâm Tế tới mảnh đất Nam Sơn mà trung tâm Doanh Hiến - tức phố Hiến ngày Ba là, thông qua điểm trung chuyển Hải phái Hồng Ân thuộc pháp phái trực truyền tổ đình Linh Quang Nguyệt Đường, hình thành nên sơn mơn Tế Xun Bảo Khám sơn mơn thuộc dòng thiền Lâm Tế Nói cách khác: Người truyền bá dòng thiền Lâm Tế thiền sư Minh Châu Hương Hải tới sơn môn Tế Xuyên - Bảo Khám tỉnh Hà Nam Hòa Thượng Tịch Viên Từ Tế tổ sư Ngài vị sư trụ trì, đệ tổ chùa Tế Xuyên Bảo Khám Ngài có vai trò định mở mang sơn môn, để sơn môn phát triển ngày Bốn là, suốt trình hình thành phát triển sơn mơn Tế Xun Bảo Khám nói riêng, sơn mơn khác Việt Nam nói chung, vị tu sĩ Phật giáo chủ thể quan trọng, trực tiếp vấn đề gìn giữ, trì tiếp nối pháp phái, nếp gia phong mà vị Tổ sư trước để lại Trong suốt đời hoằng dương pháp mình, tất Ngài ln hoan hỷ dìu dắt Tăng Ni Phật tử đường tu học Các Ngài thực hạnh từ bi hỉ xả, tận 79 tụy Đạo pháp, phát huy làm rạng rỡ tơng phong lịch đại Tổ sư Tế Xun nói riêng, Phật giáo Việt Nam nói chung Năm là, già lam tự viện thuộc quản hạt sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám tác phúc hưng cơng từ vị trụ trì thể tài kiến trúc nghệ thuật Ngài, thể tinh thần tận tụy công việc phúc viên thành Chính thành tơ thắm cho danh thắng địa phương, góp phần làm phong phú đa dạng văn hóa Phật giáo Việt Nam Sáu là, trước yêu cầu tất yếu thời đại mới, để phát triển cách toàn diện lớn mạnh, sơn môn Tế Xuyên - Bảo Khám sơn mơn Phật giáo khác cần có bước đi, đường hướng đắn, phù hợp với quy định sơn môn, chuẩn mực xã hội, quy định pháp luật Nhà nước, thể vai trò, vị trí Đạo pháp, Dân tộc Để tiếp tục nghiệp “phụng Đạo pháp - phục vụ Dân tộc”, trách nhiệm, quyền hành Giáo hội Phật giáo Việt Nam, cần phải nhìn nhận rõ vị trí vai trò sơn mơn, hệ phái công chung Thông qua công trình nghiên cứu này, tác giả luận văn hiểu rõ trình hình thành, lịch sử truyền thừa phát triển sơn mơn tu tập Với tư cách hậu duệ đời thứ sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám tỉnh Hà Nam, người “kế vãng khai lai” sơn môn, tác giả luận văn thấy vô tự hào truyền thống sơn mơn Đồng thời, tác giả thấy trách nhiệm thân việc trì, phát huy truyền thống tốt đẹp sơn môn, làm rạng danh Phật pháp, nối chí tơng phong, khêu tỏ đèn thiền mà chư vị Tổ sư sơn môn dày công tạo dựng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2018), “Thích Thanh Bích”, , (28/10/2018) Bách khoa tồn thư mở Wikipedia (2018), “Thích Tâm Tịch”, , (28/10/2018) Bách khoa toàn thử mở Wikipedia (2019) “Lâm Tế tơng”, , (20/03/2017) Tâm Bình (2013) “Vai trò giới luật đời sống tăng già đạo đức xã hội”, Website Thư viện Hoa sen, , (10/03/2013) Thích Đồng Bổn (2017), Tiểu sử danh tăng Việt Nam kỷ XX, tập 1, Nhà xuất Tơn giáo Thích Đồng Bổn (2001), Tiểu sử danh tăng Việt Nam kỷ XX, tập 2, Nhà xuất Tơn giáo Thích Minh Cảnh (2016), Từ điển Phật học Huệ Quang, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tuệ Chân (2006), Tìm hiểu Thiền tơng Phật giáo Trung Hoa, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng Thích Minh Châu (dịch) (1991), Kinh Trường Bộ, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, tập 10 Thích Minh Châu (dịch) (2000), Kinh Tương Ưng Bộ, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội, tập 11 Chùa Hoa Yên, Sắc tặng Thành Đẳng Chính Giác Hoá thân Bồ tát Tại Tại Thiền sư tháp bi ký, tài liệu lưu hành nội 12 Chùa Tế Xuyên – Bảo Khám, Sơ lược lịch sử Sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám, tài liệu lưu hành nội 13 Cổng thông tin điện tử Phật giáo Việt Nam thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2017) “Tổ đình Tế Xuyên, nơi phát xuất nhiều vị cao tăng Phật giáo, , (21/05/2017) 14 Chuyết Chuyết Tổ sư ngữ lục (Tập 1, 2, 3, chùa Tây Am tàng thư) Ấn Phật tâm tông (Tập 4, 5, thất truyền, tàn khuyết tập 7, 8, am Chân Thanh tàng thư, tập 10, 11, 12 lưu Thư viện Viện Sử học) 15 Nho sinh Phạm Huyền Đạt, Tự Thần bi ký, Long Quân điện phụng giám thủ bi ký 16 Nguyễn Đại Đồng (2014), “Tính chất đặc điểm Phật giáo Việt Nam kháng chiến chống Pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 17 Nguyễn Hồng Dương (2008) “Nghiên cứu ứng dụng giá trị văn hóa Phật giáo xã hội Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 18 Thích Thanh Hài, Bảo Khám tự cúng Tổ khoa, lưu giữ chùa Tế Xuyên – Bảo Khám 19 Thích Thanh Hài dựng (1937), Văn bia Bảo Khám tự kỷ niệm tiền tu công đức, lưu giữ chùa Tế Xuyên – Bảo Khám 20 Trương Văn Hưởng (2017), Sơn môn Phật giáo Linh Quang – Trà Lũ Trung tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ Tôn giáo học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Thích Thọ Lạc (2008), “Tổ chức tăng đồn thời Đức Phật học cho việc tổ chức Giáo hội hơm nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 22 Lê Minh (2012) “Giáo hội Phật giáo Việt Nam nên lấy hệ phái sơn môn làm tảng?”, Website Phật tử Việt Nam, , (23/09/2012) 23 Tăng thống Như Sơn, Ngự chế Thiền uyển Kế đăng lục, truyền Bồ Sơn Đại Giác Thiền tự 24 Vũ Thượng Tá, Đại danh lam Sùng Khánh tự bi, No 8534 25 Thích Giác Thành, Chân tơng tuyển Phật trường đồ thuyết, tàng thư chùa Hới, Hải Dương 26 Thích Đức Thiện (2006), “Chấn hưng Phật giáo – đổi phát huy sắc”, Tạp chí Xưa nay, số tháng (số 265) 27 Tổng tập văn khắc Hán Nôm Việt Nam, No 3743/3742, lập vào năm Ất Mùi niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 11 (1715), lưu giữ chùa Sắc tứ Linh Quang Nguyệt Đường 28 Nguyễn Quốc Tuấn (2011), “Chùa Báo Thiên tháp Đại Thắng Tư Thiên” , (12/06/2011) 29 Văn bia Đệ tử mơn đồ trí vu am tháp Tơn sư bi ký, Tổng tập thác văn bia Việt Nam, No 3731 - 3732, 3746 – 3747, dựng vào niên hiệu Vĩnh Hựu thứ (1739) chùa Linh Quang Nguyệt Đường 30 Lê Quốc Việt, Giao châu nẻo – lối thông Tây Trúc, Tu viện Huệ Quang, Tạp chí Suối nguồn 31 Lê Quốc Việt – Thích Khơng Hạnh, “Truyền Hương Hải Thiền sư Ngữ lục - Sùng Khánh”, Nguyệt san Giác Ngộ ... QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 36 CỦA SƠN MÔN TẾ XUYÊN - BẢO KHÁM Ở TỈNH HÀ NAM 36 2.1 Khái quát hệ truyền đăng Tổ đức Danh tăng sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám 39 2.2 Vai trò sơn mơn Tế. .. 68 3.1 Những vấn đề đặt việc phát triển sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám tỉnh Hà Nam 68 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám tỉnh Hà Nam 71 KẾT LUẬN... 11 SƠN MÔN TẾ XUYÊN - BẢO KHÁM Ở TỈNH HÀ NAM 11 1.1 Sự truyền bá dòng thiền Lâm Tế từ Trung Quốc vào Đại Việt 11 1.2 Sự hình thành sơn môn Tế Xuyên – Bảo Khám tỉnh Hà Nam 20 Chương

Ngày đăng: 20/04/2020, 17:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w