1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp : Quá trình hình thành nên các hệ thống kinh tế từ nguồn quỹ đầu tư nước ngoài (ODA) phần 4 ppt

6 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 102,2 KB

Nội dung

22 2. Về sử dụng vốn: Việt Nam là một nớc đang phát triển do đó nguồn vốn ODA có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Đây sẽ là nguồn tài nguyên chủ yếu để Chính phủ đầu t tái thiết cơ sở hạ tầng đang trên đà xuống cấp, lạc hậu nghiêm trọng và cần đợc khẩn trơng nâng cấp, đổi mới để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nói chung và mở rộng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng. ODA cũng là nguồn tài trợ cần thiết cho các hoạt động nghiên cứu, khảo sát, đánh giá tiềm năng của các nguồn tài nguyên, thực trạng kinh tế xã hội, tình hình của các ngành, lãnh vực trong nền kinh tế quốc dân, những thông tin thu thập, đợc sẽ là căn cứ xác đáng cho quản lý vĩ mô. Nhận thức đợc vai trò của nguồn vốn ODA đối với công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, chúng ta đã có một số thành công lớn trong công tác vận động đầu t và là dấu hiệu chứng tỏ sự ủng hộ của quốc tế đối với công cuộc cải cách kinh tế xã hội đang đợc thực hiện có kết quả tại Việt Nam. Tuy nhiên có đợc nguồn vốn mới chỉ là tiền đề, điều quan trọng hơn hết là làm thế nào để hấp thụ, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nói trên. Để góp phần xử lí vấn đề này cần phải thực hiện cho đợc những biện pháp sau: Thứ nhất, cần thay đổi nhận thức về vai trò và bản chất của viện trợ nớc ngoài. Tính chất u đãi của nguồn vốn ODA (thời gian, lãi suất ) thờng làm cho các cơ quan trong nớc (quản lí tiếp nhận) có quan niệm hết sức dễ dãi và chủ quan về sự phân phối và sử dụng nguồn vốn này. Họ không chú ý đến yêu cầu hiệu quả, bỏ qua yếu tố chi phí thời cơ trong thẩm định, đánh giá dự án, cha quan tâm đầy đủ đến việc xác định các u tiên đầu t, vẫn còn dựa dẫm chủ yếu vào nguồn vốn nớc ngoài và xem nhẹ sự đối ứng của nguồn vốn trong nớc, triển khai dự án chậm có khi còn lãng phí. Những quan niệm sai lầm trên cần sớm đợc chấn chỉnh, luôn luôn lu ý rằng đây là nguồn vốn phải hoàn trả vốn gốc và lãi vì vậy nếu sử dụng kém hiệu qủa vẫn có thể rơi vào khủng hoảng nợ nần nh đã xảy ra ở nhiều nớc. - Thứ hai, thiết lập các định hớng u tiên đầu t và tiến hành nghiên cứu khả thi từng dự án chặt chẽ. Cần tránh xu hớng dàn trải viện trợ nớc ngoài trên một diện rộng bao quát nhiều lãnh vực, ngành hay địa phơng. Trong điều kiện nguồn vốn hạn 23 chế, để nguồn vốn phát huy hiệu quả nhanh và rộng, nên tập trung đầu t vào một số lĩnh vực, vùng lãnh thổ có lợi thế tơng đối và có khả năng gây tác động phát triển lớn. - Thứ ba: tăng cờng nguồn lực đối ứng trong nớc. Khả năng hấp thụ viện trợ tuỳ thuộc vào mức độ đáp ứng của nguồn lực trong nớc. Nếu các nguồn lực trong nớc quá yếu kém (đợc thể hiện qua nguồn vốn trong nớc nhỏ bé, năng lực cán bộ hạn chế, các yếu tố đầu vào thiếu thốn, hệ thống pháp lý không rõ ràng, chặt chẽ ) thì sẽ phát sinh hiện tợng viện trợ nớc ngoài quá tải và không đợc sử dụng một cách có hiệu quả. Để hấp thụ hoàn toàn và có hiệu quả nguồn ODA mà cộng đồng quốc tế đã cam kết cần sớm khắc phục và cải thiện những vấn đề còn tồn tại nêu trên. - Thứ t: Cải tiến cơ chế quản lý và điều phối viện trợ. Viện trợ nớc ngoài có liên quan đến nhiều cơ quan chức năng ở trong nớc kể từ lúc vận động kinh tài trợ cho đến khi hoàn tất cam kết hoàn trả cho nên thiết lập một cơ chế nhằm đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng , thông suốt của cả một hệ thống tổ chức có liên quan đến việc trợ là vấn đề có ý nghĩa quan trọng. Ngoài ra còn phải xác định khả năng trả nợ cả gốc và lãi trong tơng lai để xây dựng kế hoạch trả nợ, cập nhật các thông tin trong và ngoài nớc về sự biến động của các nhân tố có khả năng tác động đến nguồn vốn vay để xử lý kịp thời và có những quyết định đúng đắn tránh tình trạng lỗ do những tác động của những nhân tố khách quan khi dự án đã đi vào hoạt động. 24 Kết luận Nh vậy, nguồn vốn đầu t nớc ngoài nói chung và nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) nói riêng có tác dụng rất lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Để phát triển kinh tế với tốc độ nhanh trong khi quy mô nền kinh tế nhỏ đang thiếu vốn nghiêm trọng và tiết kiệm trong nớc còn quá thấp thì cần phải bổ sung vốn đầu t bằng khối lợng lớn nguồn vốn nớc ngoài rất cần thiết để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển để hoà nhập với nền kinh tế thế giới, thì chúng ta cần phải tranh thủ nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức ODA. Muốn vậy Nhà nớc ta cần có các chính sách phù hợp để thu hút và sử dụng nguồn ODA có hiệu quả hơn và có những biện pháp thực hiện các chính sách đó một cách triệt để và hợp lí. Có nh vậy chúng ta mới sử dụng và quản lí có hiệu quả nguồn vốn này, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển và đi lên theo định hớng XHCN mà Đảng và Nhà nớc Việt Nam đã vạch ra. 25 Tài liệu tham khảo 1. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) . Những hiểu biết căn bản và thực tiễn ở Việt Nam - NXB giáo dục năm 1998 tác giả Hà Thị Ngọc Danh. 2. Tạp chí phát triển kinh tế 3. Thời báo kinh tế Việt Nam. 4. Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội đến năm 2000 bằng nguồn vốn ODA - Bộ Kế hoạch và Đầu t, Hà Nội tháng 11/1996. 5. Nghị định của Chính phủ ban hành quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ chính thức ODA, Hà Nội tháng 8/1997. 6. Thông tin kinh tế - xã hội - Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu t số 4/1998, số 1 + 2/2000. 7. Tiếp nhận và quản lý sử dụng viện trợ phát triển chính thức ODA ở Việt Nam - Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu t, 1998. 26 Mục lục Trang Lời nói đầu 1 Chơng I: Tổng quan về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) 2 I. Khái niệm chung về ODA 2 1. Khái niệm 2 2. Phân loại ODA 3 3. Các nguồn cung cấp ODA chủ yếu 4 4. Quy trình thực hiện dự án ODA 5 II. Đặc điểm và vai trò của ODA 9 1. Đặc điểm của ODA 9 2. Vai trò của ODA 11 III. Tình hình cung cấp và tiếp nhận ODA trên thế giới 13 1. Tình hình chung 13 2. Nhà tài trợ lớn nhất 14 3. Khu vực tiếp nhận nhiều nhất 15 Chơng II: Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam 16 I. Tình hình thu hút ODA 16 1. Giai đoạn trớc tháng 10/1993 16 2. Giai đoạn phát triển hợp tác mới từ tháng 10/1993 16 II. Tình hình giải ngân ODA 17 III. Những khó khăn và thuận lợi trong công tác huy động và tiếp nhận ODA ở Việt Nam 1. Trong công tác huy động 18 2. Trong công tác tiếp nhận 19 IV. Những tồn tại trong quá trình sử dụng vốn ODA 19 Chơng III: Một số giải pháp tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA ở Việt Nam 21 1. Về thu hút vốn 21 2. Về sử dụng vốn 22 Kết luận 24 Tài liệu tham khảo 25 27 . động. 24 Kết luận Nh vậy, nguồn vốn đầu t nớc ngoài nói chung và nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) nói riêng có tác dụng rất lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. đáp ứng của nguồn lực trong nớc. Nếu các nguồn lực trong nớc quá yếu kém (đợc thể hiện qua nguồn vốn trong nớc nhỏ bé, năng lực cán bộ hạn chế, các yếu tố đầu vào thiếu thốn, hệ thống pháp. Danh. 2. Tạp chí phát triển kinh tế 3. Thời báo kinh tế Việt Nam. 4. Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội đến năm 2000 bằng nguồn vốn ODA - Bộ Kế hoạch và Đầu t, Hà Nội tháng 11/1996.

Ngày đăng: 28/07/2014, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN