Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
NÚTDÂY Biên Soạn: Huỳnh Toàn I. TẠI SAO CHÚNG TA PHẢI HỌC THẮTNÚTDÂY ? Trong đời sống thường ngày, việc sử dụng dây để thắt, buộc, bó, kéo, treo, neo là thường xuyên xảy ra. Cũng như trong hoạt động kỹ năng dã ngoại, việc sử dụng nútdây để ứng dụng trong đời sống trại rất quan trọng và cần thiết. Chính nhờ nútdây chúng ta mới có thể dựng được túp lều, giá chén, cột cờ, cổng trại, cầu treo… Nhưng không đơn thuần là chỉ cột dâychothật chặt và dựng lên cho có, mà chúng ta phải thắtnút làm sao cho đúng nút, đúng kỹ thuật, chắc chắn, an toàn và đẹp. Để làm được điều này thì kiến thức nútdây ta cần phải có và có kiến thức nútdây rồi thì chúng ta mới biết ứng dụng được cho từng trường hợp. Sau đây, tôi xin giới thiệu một kỹ thuật thắt và ứng dụng của một số nútdây thông dụng đến các bạn đọc. II. GIỚI THIỆU CÁC NÚTDÂY CƠ BẢN: 1) Giới thiệu: Các nútdây cơ bản là những nútdây dễ thắt và được ứng dụng vào những trường hợp thường gặp trong đời sống trại hoặc trong đời sống hằng ngày của chúng ta. Gồm các loại nút: Loại nút dùng để gút như : Chịu đơn, chịu kép, chịu tam, số 8, chân chó. Loại nút dùng để nối : Nút dẹt, nút bò, thợ dệt, nối chỉ câu. Loại nút dùng để buộc, treo, neo : Thòng lọng, sơn ca, thuyền chài, kéo gỗ. Loại nút dùng trong cấp cứu : Dẹt, ghế đơn. Loại nút dùng tăng – đơ : Chạy, bồ câu(thòng lọng ngược). Loại nút dùng để ráp cây : Ráp nối thẳng, chữ thập, chữ X, chạc 3. 2) Hướng dẫn cách thắt: a) Các nút dùng để rút: Nút chịu đơn: - Công dụng: Không cho đầu dây chui qua 1 lỗ nhỏ, làm điểm tựa bám (sợi dây kéo nước giếng, dây kéo thuyền vào bờ…) - Cách thắt: Nút Chịu kép: - Công dụng: Giống như nút chịu đơn, nhưng lại để rút to lớn hơn, chắc chắn hơn, trang trí. - Cách thắt: Cách 1 Cách 2 Nút chịu tam: - Công dụng: Giống như nút chịu đơn, nhưng lại để rút to lớn hơn, chắc chắn hơn, trang trí - Cách thắt: Nút số 8: - Công dụng: Giống như nút chịu đơn, do có một vòng xoắn thêm nên nút chắc chắn hơn. Nút được ứng dụng làm thang dây. - Cách thắt: Bước 1 Bước 2 Bước 3 Nút chân chó: - Công dụng: Loại bỏ phần dây bị hư, gút ngắn dây bị trùng. - Cách thắt: b) Loại nút dùng để nối: Nút dẹt: - Công dụng: Là nút nối thông dụng nhất. Dùng để nối 2 đầu dây có tiết diện bắng nhau, buộc đồ, gói hàng, là nút kết thúc của băng cứu thương. - Cách thắt: Bước 1 Bước 2 Hình dạng nút dẹt Hình dạng nút bò (là nút sai của nút dẹt) Nút thợ dệt: - Công dụng: Dùng để nối chỉ dệt, nối 2 dầu dây không bằng nhau, dùng để đan lưới cá. - Cách thắt: Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 Bước 6 Hình dạng Nút thợ dệt sống Thợ dệt kép Nút Nối chỉ câu: - Công dụng:Dùng để nối chỉ câu, nối 2 đầu dây trơn có tiết diện bằng nhau hoặc không bằng nhau. Ứng dụng kéo màn sân khấu. - Cách thắt: Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 Bước 6 Bước 6 Bước 7 Hình 1 Hình 2 c)Loại nút dùng để buộc, treo, neo: Nút thòng lọng: - Công dụng: Dùng để bắt súc vật, neo dây vào các vật dụng (thanh gỗ, khoen sắt…) hoặc buộc xiết một vật nào đó. - Cách thắt: Hình dạng Bước 1 Bước 2 Bước 3 Nút sơn ca: - Công dụng: Dùng để treo phần giữa dây trên một xà ngang, dùng buộc xiết một bó củi lớn để kéo đi. - Cách thắt: Bước 1 Bước 2 Bước 3 Nút thuyền chài: - Công dụng: Dùng để neo thuyền vào cọc trên bờ, buộc đầu gậy chính của lều, là nút khởi đầu của tất cả các nút ráp cây. - Cách thắt: Nút kéo gỗ: - Công dụng: Dùng để kéo gỗ. Cũng có tác dụng xiết như nút thòng lọng. Có thể ứng dụng để căng dây phơi đồ hoặc mắc dây võng vào thân cây. - Cách thắt: Hình 3: Hình 1 Hình 2 Có thêm 1 vòng xoắn,tăng hiệu quả hơn d)Loại nút dùng trong cấp cứu: Nút ghế đơn: - Công dụng: Để kéo một người từ dưới sâu lên hay thả một người từ trên cao xuống. - Cách thắt: Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Kiểu thắt 2 Ghế kép Ứng dụng c) Loại nút dùng tăng – đơ: Nút chạy: - Công dụng: Được sử dụng tăng, giam dây lều, trường hợp dây ngắn vẫn làm được. - Cách thắt: Các bước thắtNút chạy khóa sơn ca Các bước thắt kiểu Nút chạy khóa thuyền chài Nút bồ câu (nút thòng lọng ngược): - Công dụng: Dùng để tăng giảm dây lều. - Cách thắt: e)Loại nút dùng để ráp cây: Dùng để làm thủ công trại Nútdây ráp cây chữ thập: Kiểu 1 Kiểu 2 Kiểu 3 Nútdây ráp cây chữ X: Nútdây ráp cây thẳng: Kiểu 1 Kiểu 2 Kiểu 3 Nútdây ráp cây chạc ba: Chú ý: Hình dạng: III.Giới thiệu một số nútdây thực dụng – trang trí: 1) Nút chân mèo: - Công dụng: Dùng để bược treo một sợi dây vào móc sóc hay vòng sắt. - Cách thắt: 2) Nút chân ngỗng: - Công dụng: Dùng để làm gọn phần dây thừa, để chodây được nằm gọn gàng dọc theo dây thẳng. - Hình dạng: [...]... thắt: ` Bước 1 Bước 2 Bước 3 16) Nút chữ thập: - Công dụng: Dùng để trang trí trên các sợi dây đeo hoặc để gói quà - Cách thắt: Bước 1 Bước 2 Mặt sau Mặt trước 17) Nút đan thảm: - Công dụng: Có thể làm day nịt hay đan làm thảm lót - Cách thắt: Bước 1 Bước 3 Bước 2 Bước 4 dạng 18)Nút cúc áo đôi: Hình Bước 1 Bước 5 Bước 6 Bước 2 Bước 3 Bước 7 Bước 4 Bước 8 Bước 9 Bước 10 Hình dạng 19) Nút sơn ca kép: - . treo… Nhưng không đơn thuần là chỉ cột dây cho thật chặt và dựng lên cho có, mà chúng ta phải thắt nút làm sao cho đúng nút, đúng kỹ thuật, chắc chắn, an. cần phải có và có kiến thức nút dây rồi thì chúng ta mới biết ứng dụng được cho từng trường hợp. Sau đây, tôi xin giới thiệu một kỹ thuật thắt và ứng dụng