1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Âm nhạc Tiểu học

17 1,3K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 150 KB

Nội dung

- GV hát có đệm đàn bài hát này 2-3 lần cho HS nắm đợc tuyến đi của giai điệu và tiết tấu lời ca.. Chia bài làm 5 câu hát: - Hớng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu 2 lần.. - Dạy hát

Trang 1

Tuần 1

Tiết 1 Thứ ngày tháng năm 200

Học bài hát:

Quê hơng tơi đẹp

Dân ca: Nùng Lời Việt: Anh Hoàng

I/ Mục tiêu:

- HS đợc học một bài hát mới trong chơng trình lớp 1 Biết tên ca khúc, dân ca của dân tộc Nùng ở Việt Nam

- Thuộc lời ca tại lớp Hát tròn tiếng, rõ lời

- Giáo dục tình yêu quê hơng, tự hào về quê hơng tơi đẹp của mình

II/ Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Đàn Oorgan Tập hát chuẩn các bài sẽ dạy

- Tranh minh họa về dân tộc Nùng (nếu có), phách

2 Học sinh: - SGK, vở ghi, phách

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.ổn định tổ

chức lớp: (1-2')

2.KTBC: (3 -4')

3 Bài mới:

*Giới thiệu bài:

(1')

* Hoạt động 1:

Dạy hát

(15 phút)

- giới thiệu mon học, nh c h c sinh ắc học sinh ọ

tr t t trong gi , h ật tự trong giờ, h ự trong giờ, h ờ, h ư ng d n h c sinh ớ ẫn học sinh ọ

ng i h c ngay ng n ồi học ngay ngắn ọ ắc học sinh

- cho hs hat 1 b i m cac em yeu ài mà cac em yeu ài mà cac em yeu

thich

( GV ghi bảng tên bài dạy)

- Các con thân mến! Đây là tiết học

đầu tiên cô trò ta gặp nhau cho nên chúng ta sẽ cùng nhau hát bài "Quê

h-ơng tơi đẹp dân ca Nùng "nhé Đây là một ca khúc của dân tộc ít ngời -Nùng là một dân tộc trong số 54 dân tộc anh em trong đất nớc Việt Nam ta.

- GV hát có đệm đàn bài hát này 2-3 lần cho HS nắm đợc tuyến đi của giai

điệu và tiết tấu lời ca

- Chia câu hát đánh dấu chỗ lấy hơi

Chia bài làm 5 câu hát:

- Hớng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu 2 lần Dặn dò HS lấy hơi ở cuối mỗi câu hát

- Dạy hát từng câu theo lối móc xích:

+ GV dạy học sinh từng câu hát cho

đến hết bài Chú ý đàn cho HS nghe giai điệu trớc khi học sinh hát

- Trật tự lắng nghe

- hat tạp thể

- Lắng nghe hát mẫu

- HS đọc đồng thanh

- quan sat

- đọc lời ca

Học hát theo hớng dẫn

Trang 2

*Hoạt động 2

Hát + vận động

(10 phút)

4 Củng cố:

(3')

5 Dặn dò

(2')

+ HS cần nhớ ngân nghỉ đúng phách

+ Cho HS tự luyện hát theo nhóm; đôi bạn GV nghe và sửa sai cho học sinh

+ GV gõ phách, hát mẫu cho HS nghe

+ Hớng dẫn HS cách gõ phách để khớp với các lời bài hát Dạy chậm rồi nhanh đúng tiết tấu

VD: Quê hơng em biết bao

x x x x x

GV ghi bảng ví dụ và chỉ cho HS gõ vào các chữ có dấu x bên dới

- Cho HS luyện tập

- GV gọi theo nhóm đứng tại chỗ gõ + hát theo phách

GV nghe và sửa sai cho HS

- GV đàn cho HS đứng lên hát và nhún chân theo nhịp điệu của bài hát

- GV gọi 1-2 em nhắc lại tên bài hát?

dân ca của dân tộc nào?

- Dặn học sinh về nhà học thuộc bài hát

- cho hs viết ten b i hat vài hat v ừa học v oài hat v

vở ghi

- Ghi nhớ

- Luyện hát theo nhóm hoặc đôi bạn

- Quan sát và nghe gõ mẫu

- Làm theo giáo viên

- Quan sát bảng và nghe giảng

- Luyện tập gõ phách và ghép lời ca

- Hát + vận động tại chỗ

- Nhắc lại kiến thức vừa học

- Ghi nhớ

- tap viết

Tuần 2

Tiết 2

Thứ ngày tháng năm 200

ôn tập bài hát:

quê hơng tơi đẹp

I/ Mục tiêu:

- Học sinh hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát

- Học sinh hát + gõ đệm theo phách tốt Hát + múa đơn giản Biết thêm gõ

đệm theo tiết tấu lời ca khi hát

- Tiếp tục giáo dục tình yêu quê hơng cho các em học sinh

II/ Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Oorgan

- Động tác múa phụ hoạ đơn giản, nhạc cụ gõ

2 Học sinh:- SGK, vở ghi, phách.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 ổn định tổ - Nhắc học sinh trật tự - Chú ý nghe, thực

Trang 3

chức lớp: (1-2')

2.KTBC: (3 -4')

3 Bài mới:

*Giới thiệu b i:ài hat v

(1')

* Hoạt động 1

Ông tập bài hát

(14')

*Hoạt động 2

Trò chơi âm nhạc

(10')

- GV hỏi tên bài hát đã học ở tiết tr-ớc?s tên dân tộc của bài dân ca đó?

(gọi 2 em HS trả lời - nhận xét)

- Kiểm tra đồ dùng học sinh: phách

( GV ghi bảng tên bài học)

- Các em đã đợc học bài hát "Quê

hơng tơi đẹp" dân ca Nùng ở tiết

tr-ớc Bài học hôm nay cô trò ta là ôn tập lại bài hát đó và biểu diễn bài hát với các động tác múa đẹp mắt.

- GV đàn cho HS hát đồng thanh bài hát 2 lần

- GV cho HS ôn tập với các hình thức sau:

+ Gọi học sinh hát đơn ca + Hát + gõ phách

+ Hát + đứng vận động

- GV đệm đàn cho HS luyện tập

- GV nhận xét

- GV dạy HS hát + gõ theo tiết tấu lời ca

VD: Quê hơng em biết bao

x x x x x

Trò chơi 1: Hát nối

- Bài hát có 5 câu, nên mỗi em hát

1 câu nối nhau, giữ Z tiết tấu, giai

điệu Hát hết bài lại quay lại hát từ

đầu Chơi cho đên HS cuối cùng

Nếu bị d câu hát thì bạn đó đợc th-ởng 1 tràng pháo tay Nếu chỉ đủ thì

bạn đó sẽ hát lại cả bài

- GV cho học sinh chơi trò chơi 1 cách nhanh và đúng tiết tấu

* Trò chơi 2: hát đuổi

- Chia lớp thành 2 nhóm:

+ Nhóm 1: Sẽ hát trớc 1 câu hát + Nhóm 2: hát sau 1 câu , cứ nh thế hát đuổi đến hết bài

hiện

- trả lời :

- b y ài hat v đ dựng mụnồ dựng mụn

h c ra b n h c trọc ra bàn học tr ài hat v ọc ra bàn học tr ư cớc

m tặt

- nghe giảng

- Hát tiết tấu hoà giọng

rõ lời

- HS ôn luyện theo h-ớng dẫn của giáo viên

- Lắng nghe

- Nghe và làm theo

- Nghe hớng dẫn cách chơi

- Thực hành trò chơi, sôi nổi, hào hứng

- Nghe giáo viên hớng dẫn trò chơi

Trang 4

4 Củng cố : 3'

5 Dặn dò: 2'

- GV quan sát nếu bạn nào hát nhầm, leo câu, không theo kịp là bị thua, phạt hát một bài

- Học sinh tham gia trò chơi

- GV tổng hợp lại kiến thức dạy trong bài cho HS nghe

- Nhắc học sinh về ôn bài

- Tham gia hát tròn tiếng, rõ lời và vui vẻ

- lắng nghe

- ghi nhớ

Tuần 3

Tiết 3 Thứ ngày tháng năm 200

học bài hát:

mời bạn vui múa ca

- Nhạc và lời: Phạm Tuyên

I/ Mục tiêu:

- Học sinh hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát

- Học sinh biết đây là ca khúc do nhạc sỹ Phạm Tuyên sáng tác

- Biết hát kết hợp gõ phách theo yêu cầu của giáo viên

- Giáo dục tình cảm gắn bó bạn bè, yêu thích cái đẹp xung quanh mình: chim ca líu lo, hoa

II/ Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn Oorgan

- Nhạc cụ gõ, tranh minh hoạ (nếu có)

2 Học sinh: SGK, vở ghi, phách.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 ổn định tổ

chức lớp: (1-2')

2.KTBC: (3 -4')

3 Bài mới:

*Giới thiệu b i:ài hat v

(1')

- Nhắc học sinh trật tự

- GV đàn 1 câu nhạc của bài "Quê hơng tơi đẹp" cho HS nghe Hỏi tên bài? tên tác giả

- g,v viết bảng ten b i hài hat v ọc

- Giáo viên giảng: Nhạc sỹ Phạm

Tuyên là 1 nhạc sỹ có rất nhiều ca khúc viết cho thiếu nhi: Hoạt cảnh Mèo đi câu cá của ông có sử dụng

ca khúc mời bạn vui múa ca rất hay, tiết tấu rộn ràng Trong bài học hôm nay cô trò ta sẽ cùng học

- nghe v thài hat v ực hiện

- lắng nghe v trài hat v ả lời:

- Lắng nghe giáo viên giảng bài

Trang 5

*Hoạt động 1

Dạy hát (15')

* Hoạt động 2

Hát + vận động

(10')

4 Củng cố : (4')

5 Dặn dò:(2')

ca khúc này nhé

- GV đàn hát mẫu 2 lần cho HS nghe

- GV hớng dẫn học sinh đọc to lời

ca theo tiết tấu + Bài hát đợc chia làm 5 câu hát ngắn

- GV cho học sinh đọc 2 lần

- Dạy học sinh hát từng câu cho đến hết bài

- GV cho HS hát theo dãy và nghe xem các em hát sai ở đâu thì sửa cho các em

- Cho 2 em HS quay mặt vào nhau

Hát cho bạn nghe và phát hiện lỗi sai của bạn để chỉ ra cho GV sửa giúp

- Hớng dẫn học sinh hát + gõ đệm theo tiết tấu lời ca

VD: Chim ca líu lo, hoa nh đón

x x x x x x x

- Cho HS tập hát + gõ vài lần để các

em hình dung và gõ đệm tốt

- GV đàn + HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca

- GV hỏi học sinh tên bài vừa học?

tên tác giả

- GV đàn cả lớp hát lại 1 lần bài đó

- Dặn dò học sinh về nhà ôn tập bài hát

- Nhận xét tiết học

- Theo dõi SGK và nghe hát mẫu

- Đọc lời ca

- Học hát theo hớng dẫn của giáo viên

- Hát đôi bạn và sửa lỗi hát sai

- Hát + gõ đệm

- Luyện tập theo giáo viên hớng dẫn

Nghe và gõ theo

- Hát + gõ theo

- Hát tập thể

- Ghi nhớ

- Lắng nghe

Tuần 4

Tiết 4 Thứ ngày tháng năm 200

ôn tập bài hát: mời bạn vui múa ca

trò chơi theo bài đồng dao: Ngựa ông đã về

I/ Mục tiêu:

Trang 6

- Học sinh hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu của bài hát ôn tập.

- Biết hát kết hợp vận động nhịp nhàng Biết đọc bài Ngựa ông đã về theo tiết tấu trò chơi "Cỡi ngựa"

- Qua trò chơi giáo dục HS sự tự tin và khả năng cảm thụ âm nhạc, qua trò chơi rèn luyện tình cảm yêu thích môn học

II/ Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn, phách, động tác phụ hoạ đơn giản, nắm vững luật chơi, vài thanh tre nhỏ làm roi ngựa

2 Học sinh: SGK, phách, động tác phụ hoạ

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 ổn định tổ

chức lớp: (1')

2.KTBC: (3')

3 Bài mới:

*Giới thiệu b i:ài hat v

(1')

*Hoạt động 1

Ôn tập bài hát:

"Mời bạn vui

múa ca" (15')

*Hoạt động 2:

(10')

Tròchơi Ngựaông

đã về"

- Nhắc học sinh trật tự

- Hỏi tên bài? tên tác giả, yêu cầu

em đó hát lại bài đó ( GV ghi bảng tên bài học)

- GV giới thiệu cho HS biết nội

dung bài học gồm 2 phần: ôn tập

bài: Mời bạn vui múa ca và trò chơi âm nhạc theo dựa theo lời ca bài đồng dao.

- GV hớng dẫn HS ôn luyện bài hát với nhiều hình thức khác nhau nh:

+ Biểu diễn đơn ca.Gv đàn + Hát nhóm

+ Hát song ca + Hát + nhún chân theo nhịp của ca khúc

- Giáo viên nhận xét:

- GV hớng dẫn hs đọc câu đồng dao theo tiết tấu

- GV cho Hs đọc vài lần cho các em

đọc đúng tiết tấu và lời ca

- GV hớng dẫn trò chơi: Ngựa ông

đã về theo bài đồng dao nh sau:

HS nam: đọc lời, 2 chân kẹp giả

làm ngựa vào đầu gối và nhảy theo

- Nghe giảng

- trả lời:

- Ôn luyện theo hớng dẫn của giáo viên

- 3 em lên hát lần lợt

- 1 nhóm 3-5 em

- 2 HS hát nối tiếp

- Hát + nhún chân và

đu đa ngời theo nhạc

- Đọc và ghi nhớ lời

đồng dao

- Nghe hớng dẫn trò chơi

- HS nam tập theo

động tác giáo viên h-ớng dẫn

Trang 7

4 Củng cố: (4')

5 Dặn dò:(1')

phách, ai rơi que là thua

HS nữ: 1 tay cầm roi ngựa, 1 tay giả

nh nắm cơng, chân nhảy theo phách, ai nhảy sai là thua

- GV phát cho những học sinh đợc chỉ định lên chơi roi ngựa

- Cho HS chơi trò chơi

- GV đàn, HS hát tập thể bài hát

"Mời bạn vui múa ca"

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài hát và trò chơi theo bài đồng dao" Ngựa

ông đã về

- HS nữ tập theo động tác GV hớng dẫn

- Thực hành trò chơi

và hát thật chính xác lời ca, phách

- Cả lớp hát hoà giọng

- Lắng nghe

- Ghi nhớ

Tuần 5

Tiết 5 Thứ ngày tháng năm 200

ôn tập 2 bài hát: Quê hơng tơi đẹp mời bạn vui múa ca

I/ Mục tiêu:

- Học sinh nhớ lại 2 bài hát đã học Hát đúng lời ca, đúng giai điệu, tiết tấu cả 2 bài

- Biết hát kết hợp 3 kiểu gõ đệm và vận động phụ hoạ nhịp nhàng Thể hiện sắc thái tình cảm bài hát

- HS tham gia trò chơi " Ngựa ông đã về" sôi nổi, hào hứng

- Rèn luyện tính tự tin, mạnh dạn cho HS

II/ Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Đàn, phách, giáo án, SGK

2 Học sinh: SGK, phách, vở ghi.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 ổn định tổ

chức lớp: (1')

2.KTBC: (3')

3 Bài mới:

*Giới thiệu b i:ài hat v

- Nhắc học sinh trật tự

- Đan xen trong quá trình dạy ( GV ghi bảng tên bài học)

- Lắng nghe

Trang 8

*Hoạt động 1:

Ôn tập bài hát

"Quê hơng tơi

đẹp" (13')

* Hoạt động 2

Ôn bài hát "Mời

bạn vui múa ca"

(12')

4 Củng cố: (3')

5 Dặn dò: (2')

GV giới thiệu cho HS biết đây là tiết ôn tập 2 ca khúc đã học là bài

"Quê hơng tơi đẹp" và "Mời bạn vui múa ca".

- GV đàn cho HS nghe một câu hát bất kỳ trong bài HS đoán câu hát

đó, trong bài nào? Tên tác giả?

- GV đệm đàn cho cả lớp hát bài này

- GV yêu cầu HS hát + gõ đệm theo phách

- GV đàn cho HS lên biểu diễn múa phụ hoạ

- Gọi HS múa đơn động tác tự nghĩ

ra phù hợp với giai điệu, lời ca bài hát

- Gv gọi học sinh nhận xét:

- Gv nhận xét :

- Gv đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát "Mời bạn vui múa ca"

- Yêu cầu HS khi thể hiện ca khúc cần thể hiện sắc thái vui tơi, trong sáng, nhí nhảnh

- GV chia lớp làm 4 nhóm, từng nhóm lên biểu diễn hát + múa hoặc hát + gõ đệm (1trong 3 cách)

- GV gọi HS nhận xét: so sánh các nhóm? sai, đúng chỗ nào/

- Thi hát hay, đúng nhất Gv gọi 3-5

em học sinh đơn ca, có phụ hoạ

động tác, sau khi biểu diễn song

- Gọi HS lên nhận xét xem bạn nào hát hay nhất? Múa đẹp nhất?

- GV đàn cho HS hát

- GV hỏi lại học sinh tên 2 bài hát

mà các em vừa đợc ôn tập

- Cho HS chơi lại trò chơi: Ngựa

ông đã về

- Dặn HS về nhà ôn bài, xem trớc

- lắng nghe

- Nghe đàn và trả lời câu hỏi

- Nghe đàn và trả lời câu hỏi

- Hát tập thể, hoà giọng

- Hát + gõ đệm

- Biểu diễn theo nhóm Biểu diễn đơn

- Lắng nghe nhận xét

- Nghe yêu cầu khi hát

ca khúc

- Biểu diễn theo nhóm

- Nêu nhận xét của mình

- Thi hát đơn ca

- Nêu nhận xét

- Học sinh hát

- Trả lời

- Chơi lại trò chơi: Ngựa ông đã về

Trang 9

bài 6: Học hát bài " Tìm bạn thân" - Ghi nhớ.

Tuần 6

Tiết 6 Thứ ngày tháng năm 200

Học bài hát: tìm bạn thân

Nhạc và lời: Việt Anh

I/ Mục tiêu:

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca tại lớp (lời 1) Biết thêm 1 bài hát mới phù hợp với lứa tuổi HS Biết bài hát "Tìm bạn thân" do nhạc sỹ Việt Anh sáng tác

- Hát đúng tiết tấu, biết hát kết hợp gõ đệm thành thạo

- Giáo dục HS biết yêu thơng bạn bè, thân thiện và đoàn kết với nhau

II/ Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Đàn, phách, giáo án, SGK, tranh minh hoạ

2 Học sinh: SGK, phách, vở ghi.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 ổn định tổ

chức lớp: (1')

2.KTBC: (3')

3 Bài mới:

*Giới thiệu b i:ài hat v

(1')

*Hoạt động 1:

Dạy hát (15')

- Nhắc học sinh trật tự

- GV đàn giai điệu ca khúc "Quê hơng tơi đẹp" cho HS nghe và đoán tên bài? tên tác giả?

- Lần đầu tiên đến trờng học bạn

nào cũng muốn có đợc nhiều bạn mới Trong trờng, lớp bạn nào cũng xinh tơi, dễ mến Nhạc sĩ Việt Anh

đã nói lên một mong muốn đợc kết bạn của các em thiếu nhi qua ca khúc "Tìm bạn thân" mà cô sẽ dạy các em sau đây.

- GV đàn mẫu cho học sinh nghe

- GV chia câu hát có trong bài: 5 câu (lời 1) Nhắc học sinh chỗ lấy hơi

- GV cho HS đọc lời ca theo tiết tấu

- GV dạy học sinh từng câu theo lối học truyền khẩu Móc xích câu này với câu khác cho đến hết bài

- Chia lớp làm 4 nhóm Lần lợt các nhóm hát GV nghe và sửa lại cho

- hs ổn định l ớp

- lắng nghe v trài hat v ả lời:

- Lắng nghe giảng bài

- Nghe hát

- Quan sát và nhớ

- Đọc đồng thanh

- Học hát theo hớng dẫn

Trang 10

*Hoạt động 2:

Hát + gõ đệm

(8')

4 Củng cố: (5')

5 Dặn dò:(2')

HS

- GV gọi 1 HS hát GV đệm đàn

- GV hớng dẫn HS gõ đệm theo phách khi hát:

Nào ai ngoan ai xinh ai tơi

x x x x

- GV dạy HS chậm rồi nhanh dần

đúng tiết tấu của bài

- Yêu cầu gõ lần lợt từng dãy

- Gọi bất kỳ 1-2 em HS hát + gõ

đệm để kiểm tra cá nhân

- Yêu cầu HS hát + gõ đệm theo tiết tấu lời ca

Nào ai ngoan ai xinh ai tơi

x x x x x x x

- GV gõ mẫu rồi dạy HS

- Yêu cầu cả lớp gõ + hát

- GV nhận xét:

- GV gọi học sinh đứng lên nhắc lại tên bài vừa học? tác giả?

? HS: + Nội dung của ca khúc muốn nói lên điều gì?

+ Tính chất nhạc vui, buồn?

+ Em có thích ca khúc này không?

- Dặn HS về nhà ôn lại bài hát cho thuộc lời ca

- Hát nhóm

- Hát đơn ca

- Nghe hớng dẫn

- Thực hiện

- Hát + gõ đệm theo

đàn

- Hát + gõ theo tiết tấu lời ca

- Tập gõ

- Gõ + hát theo yêu cầu

- Lắng nghe

- Trả lời

- Nghe hỏi và trả lời

- Ghi nhớ

Tuần 7

Tiết 7 Thứ ngày tháng năm 200

Học bài hát: tìm bạn thân (lời 2)

Nhạc và lời: Việt Anh

I/ Mục tiêu:

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời 2 Học và biểu diễn 1 số động tác phụ hoạ cho bài

- Hát đúng giai điệu, tiết tấu lời ca cả bài hát Thể hiện sắc thái tình cảm bài hát nh yêu cầu của ca khúc

- Tiếp tục giáo dục HS biết yêu thơng bạn bè, thân thiện và đoàn kết với nhau

II/ Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Đàn, phách, giáo án, SGK, động tác phụ hoạ

Ngày đăng: 27/09/2013, 02:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(GV ghi bảng tên bài dạy) - Âm nhạc Tiểu học
ghi bảng tên bài dạy) (Trang 1)
GV ghi bảng ví dụ và chỉ cho HS gõ vào các chữ có dấu x bên dới. - Âm nhạc Tiểu học
ghi bảng ví dụ và chỉ cho HS gõ vào các chữ có dấu x bên dới (Trang 2)
(GV ghi bảng tên bài học) - Âm nhạc Tiểu học
ghi bảng tên bài học) (Trang 3)
- g,v viết bảng ten bi hà ọc - Âm nhạc Tiểu học
g v viết bảng ten bi hà ọc (Trang 5)
(GV ghi bảng tên bài học) - Âm nhạc Tiểu học
ghi bảng tên bài học) (Trang 7)
( GV ghi bảng tên bài học) - Âm nhạc Tiểu học
ghi bảng tên bài học) (Trang 9)
(GV ghi bảng tên bài học) - Âm nhạc Tiểu học
ghi bảng tên bài học) (Trang 13)
3.Bài mới: (GV ghi bảng tên bài học) - Âm nhạc Tiểu học
3. Bài mới: (GV ghi bảng tên bài học) (Trang 15)
(GV ghi bảng tên bài học) - Âm nhạc Tiểu học
ghi bảng tên bài học) (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w