Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
NGỮ VĂN 11 Giáo viên bộ môn: cô Nguyễn Thái Xuân Nhóm thuyết trình lớp 11A3 Khóc DươngKhuê Đọc thêm : Nguyễn Khuyến I. Giới thiệu chung • DươngKhuê (1839-1902), hiệu Vân Trì, quê ở tỉnh Hà Tây. Đỗ cử nhân cùng khoa với Nguyễn Khuyến, đỗ tiến sĩ năm 1868. Từng giữ nhiều chức vụ cao trong triều đình. năm 1897, ông cáo quan về hưu. Ông là một nhà thơ, thơ ông bộc lộ nhiều ưu tư về thời cuộc, nghệ thuật trang nhã, tinh tế. Ông là một người bạn thân của Nguyễn Khuyến. • Tác giả: Nguyễn Khuyến (SGK/59) Nguyễn Khuyến DươngKhuê • Tác phẩm viết theo thể song thất lục bát dài 38 câu. • Năm 1902, khi DươngKhuê mất, Nguyễn Khuyến viết bài thơ chữ Hán “ Vãn Đồng Niên Vân Đình Tiến sĩ Dương Thượng Thư ” sau đó được ông dịch sang chữ Nôm. • Bố cục: 2 câu đầu: Nỗi bàng hoàng của nhà thơ khi hay tin bạn qua đời. 22 câu tiếp: hồi tưởng lại những kỉ niệm về tình bạn thân thiết. Phần còn lại: nỗi đau khôn tả trước hiện thực xót xa. • Chủ đề: Bài thơ là niềm suy tưởng, nỗi xót xa vô hạn khi nghe tin bạn mất. Đồng thời ca ngợi tình bạn keo sơn, gắn bó của tác giả và Dương Khuê. II. Đọc hiểu tác phẩm 1. Nỗi bàng hoàng khi nghe tin bạn mất: “ Bác Dương thôi đã thôi rồi” • “Bác Dương”: cách xưng hô vừa thân thiết vừa kính trọng. • Lối nói giảm, nói tránh “Thôi đã thôi rồi” • Hư từ thôi: tiếng than nhẹ nhàng khi nghe tin Bằng thủ pháp nghệ thuật nói giảm nói tránh kết hợp ngôn từ chọn lọc, câu thơ là lời than đau đớn, xót xa, uất nghẹn đến độ bàng hoàng, thảng thốt. • Các từ láy “man mác”, “ngậm ngùi”: cụ thể hoá tâm trạng, làm cho câu thơ chùn xuống. Nỗi buồn, sự đau thương như bao trùm cả đất trời và lòng người Hai câu thơ thốt lên như bất ngờ đánh rơi mất một cái gì đó vô cùng thiêng liêng. Nỗi đau xót ngậm ngùi không những thấm sâu vào lòng ta, mà còn tỏa rộng khắp “nước mây man mác” bao la. “Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta”