Giáo án Hóahọc 9 Năm học 2010 - 2011 Trường: THCS Võ Thị Sáu Người soạn: Đào Trọng Điều Lớp: 9A Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết: Bài 3: 1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải: Về kiến thức: - Trình bày được tínhchấthóahọc của axit: tác dụng được với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại. Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chấthóahọc của axit nói chung. - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chấthóahọc của axit HCl, H 2 SO 4 loãng, H 2 SO 4 đặc tác dụng với kim loại. - Viết các phương trình hóahọc chứng minh tínhchất của H 2 SO 4 loãng và H 2 SO 4 đặc, nóng. • Nội dung trọng tâm: - Tính chấthóahọc của axit, tínhchất riêng của H 2 SO 4 . - Phản ứng điều chế mỗi loại axit. - Nhận biết axit H 2 SO 4 và muối sunfat. 2. Phương tiện – thiết bị dạy học: • Giáo viên: + Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, giá ống nghiệm. + Hóa chất: dd HCl, H 2 SO 4 loãng, quỳ tím, Zn, Al, Fe, Cu(OH) 2 , Fe 2 O 3. • Học sinh: + Xem trước bài mới. + Ôn lại định nghĩa về axit. 3. Phương pháp và hình thức tổ chức: - Phương pháp chủ yếu: thực hành thí nghiệm nghiên cứu. - Kết hợp với phương pháp: đàm thoại, hoạt động nhóm 4. Tiến trình lên lớp: 4.1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sỉ số lớp. 4.2. Kiểm tra bài cũ: H 2 SO 3 BaSO 3 - Hoàn thành sơ đồ sau: CaSO 3 SO 2 K 2 SO 3 Na 2 SO 3 - Sữa bài tập 2 SGK. Đào Trọng Điều Lớp: CĐSSH08A Giáo án Hóahọc 9 Năm học 2010 - 2011 4.3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chấthóahọc của axit TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng - Chia lớp thành 4 nhóm. Tiến hành giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Nhóm 1: axit làm đổi màu chất chỉ thị. + Nhóm 2: axit tác dụng với kim loại. + Nhóm 3: axit tác dụng với bazơ. + Nhóm 4: axit tác dụng với oxit bazơ. - Hướng dẫn các nhóm tiến hành thí nghiệm. - Yêu cầu các nhóm quan sát kết quả thí nghiệm và tiến hành báo cáo kết quả và rút ra nhận xét axit có tínhchấthóahọc như thế nào. - Yêu cầu các nhóm ghi phương trình minh họa cho các báo cáo của nhóm. - Sau khi các nhóm đã báo cáo GV tiến hành đặt câu hỏi: + Tại sao ở TN1 quỳ tím bị đổi màu? + Tại sao ở TN2 lại có khí thoát ra? + Tại sao ở TN3 dd lại có màu xanh lam, màu xanh lam là màu của chất nào? + Màu vàng nâu ở - Tiến hành phân nhóm theo sự hướng dẫn của GV. Tiến hành TN theo yêu cầu và tiến hành báo cáo kết quả : + Nhóm 1: quỳ tím hóa đỏ. + Nhóm 2: kim loại bị hòa tan, đồng thời có bọt khí không màu bay ra. + Nhóm 3: Cu(OH) 2 bị hòa tan tạo dd xanh lam. + Nhóm 4: Fe 2 O 3 bị hòa tan, tạo dung dịch màu xanh lam. - Các nhóm tiến hành thảo luận và trả lời: + dd axit làm quỳ tím đổi màu + Khí thoát ra ở TN2 là do axit tác dụng với KL tạo thành muối và giải phóng khí hiđrô + Do sau pư sinh ra dd muối đồng màu xanh lam (CuSO 4 ). I. Tínhchấthoá học: 1. Dung dịch axit làm đổi màu chất chỉ thị: quỳ tím thành đỏ. 2. Axit tác dụng với kim loại: 2HCl (dd) +Zn (r) → ZnCl 2(dd) + H 2(k) 3H 2 SO 4(dd) +2Al (r) → Al 2 (SO 4 ) 3(dd) +H 2(k) dd axit + m.số k.l → muối + khí H 2 − Chú ý : axit nitric (HNO 3 ) và axit sunfuric loại không g.p. khí hidro. 3. Axit t.d với bazơ: (p.ứng trung hoà) Cu(OH) 2(r) + H 2 SO 4(dd) → CuSO 4(dd) + H 2 O NaOH (dd) +HCl (dd) →NaCl (dd) + H 2 O (l) axit + bazơ → muối + nước 4. Axit tác dụng với oxit bazơ: CuO (r) + H 2 SO 4(dd) → CuSO 4(dd) + H 2 O (l) Đen dd xanh lam Fe 2 O 3(r) + 6HCl (dd) → 2FeCl 3(dd) +3H 2 O dd vàng nâu Đào Trọng Điều Lớp: CĐSSH08A Giáo án Hóahọc 9 Năm học 2010 - 2011 TN4 là do đâu? + Do sau pư có sự tạo thành dd muối sắt (III) nên có màu vàng nâu. axit + oxit bazơ → muối + nước Hoạt động 2: Axit mạnh và axit yếu – Gọi 1 HS tiến hành đọc SGK và đọc phần em có biết Sau đó tiến hành đặt câu hỏi: + Thế nào là axit mạnh, axit yếu + Dựa vào tính chấthóahọc của axit ta có thể chia axit thành bao nhiêu loại? + GV chốt lại vấn đề. - Tiến hành hoạt động theo yêu cầu và trả lời câu hỏi: + Axit mạnh: Phản ứng nhanh với KL, với muối cacbonat, dẫn điện tốt. Axit yếu thì ngược lại + Chia thành 2 loại: * Axit mạnh: HCl, HNO 3 …… * Axit yếu: H 2 S, H 2 CO 3 …… II. Axit mạnh và axit yếu: dựa vào tínhchấthoá học, axit chia thành 2 loại − Axit mạnh: H 2 SO 4 ; HCl ; HNO 3 … Axit yếu: H 2 S ; H 2 CO 3 , H 2 SO 3 … 4.4. Cũng cố: + Cho lớp tiến hành làm bài tập1, 2 SGK 4.5. Dặn dò: + Làm bài tập SGK. + Học bài cũ, xem trước bài mới. Đào Trọng Điều Lớp: CĐSSH08A . 2 S, H 2 CO 3 …… II. Axit mạnh và axit yếu: dựa vào tính chất hoá học, axit chia thành 2 loại − Axit mạnh: H 2 SO 4 ; HCl ; HNO 3 … Axit yếu: H 2 S ; H. đó tiến hành đặt câu hỏi: + Thế nào là axit mạnh, axit yếu + Dựa vào tính chất hóa học của axit ta có thể chia axit thành bao nhiêu loại? + GV chốt lại