Giáo án Sinh học 7 Năm học 2010-2011 Trường: THCS Võ Thị Sáu Người soạn: Đào Trọng Điều Lớp: 7A Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết:1 Bài1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ 1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải: Về kiến thức: - Hiểu được sự đa dạng và phong phú của thế giới động vật (về loài, kích thước, số lượng cá thể và môi trường sống). - Xác định được nước ta được thiên nhiên ưu đãi, nên có một thế giới động vật đa dạng và phong phú. Về kĩ năng: - Có kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết các động vật qua tranh vẽ. - Có kĩ năng hoạt động nhóm. Về thái độ: - Có lòng say mê yêu thích môn học. - Có thái độ nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu. - Thấy được sự đa dạng của giới động vật từ đó có ý thức bảo vệ động vật. 2. Nội dung trọng tâm: Tìm hiểu về sự đa dạng và phong phú của giới động vật. 3. Phương tiện – thiết bị dạy học: - Tranh vẽ về các loài động vật (bao gồm cả động vật có xương sống và động vật không xương sống). - Mẫu vật, băng hình về thới giới động vật. 4. Phương pháp và hình thức tổ chức: - Phương pháp dạy học chủ yếu: + Biểu diễn phương tiện trực quan tìm tòi. - Kết hợp với phương pháp: + Đàm thoại tìm tòi + Dạy học hợp tác nhóm nhỏ. 5. Tiến trình lên lớp: 5.1. Ổn định lớp: (2 phút) - Kiểm tra sỉ số lớp. 5.2.Kiểm tra bài cũ: - Đây là bài mở đầu nên không kiểm tra bài cũ. 5.3.Dạy bài mới: Vào bài mới: Ở chương trình SH6 các em đã được làm quen và tìm hiểu những kiến thức cơ bản, hệ thống về cơ thể thực vật và nhóm thực vật. Sang chương trình SH7 các em sẽ được tiếp cận, nghiên cứu về giới động vật, từ động vật nguyên sinh đến các động vật đa bào bậc thấp, bậc cao Đào Trọng Điều Lớp: CĐSSH08A Giáo án Sinh học 7 Năm học 2010-2011 và đỉnh cao là Động vật có xương sống. Động vật ở khắp nơi trên hành tinh chúng ta, cũng giống như giới thực vật, động vật vô cùng phong phú và đa dạng, và để biết được sự đa dạng và phong phú của giới động vật như thế nào hôm nay chúng ta hãy đi vào nghiên cứu bài: “THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ” Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự đa dạng và phong phú về loài và số lượng cá thể Mục tiêu: Học sinh hiểu và cho ví dụ minh họa về sự đa dạng của động vật. TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng 17’ - Chia lớp thành hai nhóm A và B. - Tiến hành cho lớp chơi một trò chơi nhỏ: cho hai nhóm thi đua kể tên một số con vật xung quanh các em. - Sau khi tiến hành trò chơi GV tiến hành đặt câu hỏi: Qua trò chơi vừa rồi, kết hợp với hình 1.1, 1.2 trang 5,6 SGK các em hãy cho biết: + Sự phong phú về loài ở động vật được thể hiện như thế nào? - Nhận xét và hoàn chỉnh câu trả lời của HS. Sau đó tiếp tục đăt câu hỏi: + Các em hãy kể tên các loài động vật có trong: Tát một ao cá. Trong một mẻ lưới trên biển. Các loài vật cất lên trong bản giao hưởng đêm hè trên cánh đồng. - Tiếp tục nêu vấn đề: - Tiến hành chia nhóm theo hướng dẫn của GV. - Tiến hành trò chơi theo câu hỏi GV. - Lắng nghe câu hỏi của GV đọc thông tin từ SGK, quan sát hình và trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV: + Số loài hiện nay là 1,5 triệu. + Kích thước của các loài rất khác nhau. - Dựa vào thực tế quan sát được hàng ngày đưa ra câu trả lời: + Các loài độn vật có trong: Một ao cá: cá rô, trê, lóc, tôm, cua, ốc… Mẻ lưới trên biển: tôm, mực, các loài cá biển,… Các loài vật kêu trong đêm hè trên cánh đồng: ếch, dế, nhái, ểnh ương,… - Suy nghĩ và đưa ra câu trả lời: I. Đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể: - Thế giới động vật xung quanh chúng ta vô cùng phong phú và đa dạng. - Chúng đa dạng về loài, số cá thể trong loài, kích thước cá thể, lối sống. Đào Trọng Điều Lớp: CĐSSH08A Giáo án Sinh học 7 Năm học 2010-2011 + Em có nhận xét gì về số lượng cá thể trong bầy ong, đàn kiến, đàn bướm ? + Em có kết luận gì về sự đa dạng của động vật ? - GV nói thêm về: Một số con vật được con người thuần hóa thành vật nuôi, có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu của con người.Ví dụ: gà, thỏ, vịt… + Số cá thể trong loài rất nhiều. Thế giới ĐV rất đa dạng về loài và đa dạng về số cá thể trong loài. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống. Mục tiêu: -Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ: + Yêu cầu HS tham khảo SGK và quan sát hình 1.4 => thảo luận nhóm => hoàn thành bài tập. - Cho HS tiếp tục thảo luận nhóm về: + Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh ở vùng cực. + Nguyên nhân nào khiến ĐV vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn vùng ôn đới, Nam Cực ? + ĐV nước ta có phong phú, đa dạng không ? Vì sao ? - Tiến hành phân nhóm theo yêu cầu GV: + Cá nhân tự nghiên cứu => trao đổi nhóm hoàn thành bài tập. Dưới nước: cá, tôm, mực…. Trên cạn: hươu, nai, khỉ…. Trên không: các loài chim… - Dựa vào kiến thức đã có, thảo luận đưa ra câu trả lời: + Chim cánh cụt có bộ lông dày xốp, lớp mỡ dưới da dày => giữ nhiệt. + Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thực vật phong phú, phát triển quanh năm => thức ăn nhiều, nhiệt độ phù hợp. + Nước ta ĐV rất phong phú, đa dạng vì năm II. Đa dạng về môi trường sống: - Nhờ sụ thích nghi cao độ với điều kiện sống, ĐV phân bố khắp mọi môi trường như: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, trên cạn, trên không, và ở ngya cả vùng cực băng giá quanh năm. Đào Trọng Điều Lớp: CĐSSH08A Giáo án Sinh học 7 Năm học 2010-2011 - Tiếp tục đặt câu hỏi: + Các em hãy cho VD chứng minh sự phong phú về môi trường sống của ĐV. - Cho HS thảo luận và rút ra kết luận vấn đề. trong khí hậu nhiệt đới gió mùa. - Dựa vào kiến thức đã có để đưa câu trả lời: + VD: Gấu bắc cực, lạt đà, lươn đáy bùn, giun đất. - Thảo luận rút ra vấn đề => ĐV có ở khắp nơi do chúng thích nghi được với mọi môi trường sống. 5.4. Cũng cố: (5 phút) Cho HS làm bài tập sau: Các em hãy đánh dấu X vào những câu trả lời đúng Câu 1: Động vật có ở khắp mọi nơi là do: a. Chúng có khả năng thích nghi cao. b. Sự phân bố có sẵn từ xa xưa. c. Do con người tác động. Câu 2: Động vật đa dạng phong phú là do: a. Số cá thể nhiều. b. Sinh sản nhanh. c. Số loài nhiều. d. Động vật sống khắp mọi nơi trên trái đất. e. Con người lai tạo, tạo ra nhiều giống mới. f. Động vật di cư từ những nơi xa đến. 5.5. Dặn dò: (3 phút) - Học bài cũ. - Xem trước bài mới. Đào Trọng Điều Lớp: CĐSSH08A . thức cơ bản, hệ thống về cơ thể thực vật và nhóm thực vật. Sang chương trình SH7 các em sẽ được tiếp cận, nghiên cứu về giới động vật, từ động vật nguyên