TẾ BÀO NHÂN THỰC (THEO CHUẨN)

2 512 3
TẾ BÀO NHÂN THỰC (THEO CHUẨN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 8 Bài 9 Tiết dạy: 08 Ngày soạn :30.09.10 Ngày dạy:02.10.10 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Mô tả được cấu trúc và chức năng của, lục lạp. khung xương tế bào, không bào và Lizôxôm - Mô tả cấu trúc màng sinh chất. Phân biệt được các chức năng của màng sinh chất. 2 Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát so sánh, suy luận cấu tạo phù hợp với chức năng. - Phân biệt được lưới nột chất hạt và lưới nội chất trơn. 3. Thái độ:- Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và tính quy luật của các hiện tượng sinh học. II Chuẩn bò -Tranh vẽ về cấu tạo lục lạp, ti thể hình 9.1, 9.2 SGK, Lizôxôm và không bào hình 8.1 SGK IV Tiến trình: 1 .Ổn đònh lớp : ( Kiểm danh ghi vắng ở sổ đầu bài) 2. Kiểm tra bài cũ : CH1: Trình bày cấu tạo của nhân tế bào và chức năng?Nêu đăc điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực? CH2: Cấu tạo và chức năng của lưới nội chất, ti thể? 3. Bài mới II . Tế bào chất e: Lục lạp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho HS quan sát hình 9.2 SGK và trả lời câu hỏi: Lục lạp có cấu tạo như thế nào? - Chức năng của lục lạp? - Bộ phận nào của cây có màu xanh nơi đó xảy ra quang hợp, đúng hay sai? Màu xanh của lá liên quan đến chức năng quang hợp không? - HS quan sát tranh 9.2 SGK để nêu cấu tạo của lục lạp. - Đọc SGK nêu chức năng của lục lạp. -Đúng, màu xanh không liên quan đến chức năng quang hợp. - HS đọc và trả lời câu lệnh ở SGK mục VI + Lục lạp là bào quan có cấu trúc màng kép có trong tế bào quang hợp. Lục lạp là nơi diễn ra q trình quang hợp (chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng hố học trong các hợp chất hữu cơ). f: Một số bào quan khác: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho HS quan sát tranh tế bào động vật, thực vậthỏi:tế bào chất tế bào thực vật, động vậtkhác nhau thế nào? - GV yêu cầu đọc sách cho biết cấu tạo, chức năng của không bào, lizôxôm. - HS quan sát tranh tế bào thực vật, động vật  tìm điểm khác nhau -> trả lời. - HS đọc SGK mục VII  thảo luận -> trả lời. + Lizơxơm là bào quan dạng túi, có màng đơn có chứa nhiều enzim thuỷ phân làm nhiệm vụ tiêu hố nội bào. Lizơxơm tham gia phân huỷ các tế bào, các tế bào già các tế bào bị tổn thương, các bào quan hết thời hạn sử dụng. + Khơng bàobào quan được bao bọc bởi màng đơn, bên trong là dịch khơng bào chứa các chất hữu cơ và các ion khống tạo nên áp suất thẩm thấu. Chức năng của khơng bào phụ thuộc vào từng loại tế bào và tuỳ theo từng lồi sinh vật. g : Khung xương tế bào: TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Khung xương tế bào được cấu tạo như thế nào? Chức năng? - Vì sao chức năng qui đònh hình dạng chỉ ở động vật? - Do SGK khơng có nội dung trung thể, nên GV giới thiệu cấu tạo và chức năng. - HS quan sát hình + nội dung để trả lời. - Tế bào thực vật đã có xenlulo. - HS lắng nghe ghi nhớ kiến thức về trung thể. - Khung xương tế bào là hệ thống mạng sợi và ống prơtêin (vi ống, vi sợi và sợi trung gian) đan chéo nhau. Khung xương tế bào có tác dụng duy trì hình dạng và neo giữ các bào quan ( ti thể, ribơxơm, nhân ), ngồi ra còn giúp cho tế bào di chuyển, thay đổi hình dạng (amip ) - Trung thể khơng có cấu trúc màng, được cấu tạo từ 2 trung tử xếp thẳng góc với nhau theo trục dọc. Trung thể có vai trò quan trọng trong q trình phân chia tế bào. 3: Màng sinh chất Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Quan sát hình 10.2 nêu thành phần cấu tạo của màng sinh chất ? -Thế nào là khảm, thế nào là cấu trúc động? - Ở tế bào động vật màng sinh chất có thêm thành phần nào? - Chức năng của màng sinh chất ? - Vì sao da của cùng 1 cơ thể có thể ghép được, còn khác cơ thể thì không ? Họcï sinh quan sát hình vẽ kết hợp nghiên cứu sgk trả lời - Khảm là thành phần cấu trúc không đồng nhất của prôtêin, động là luôn có sự hoạt động. -Dựa vào sgk trả lời - Dựa vào glicôprôtêin của màng sinh chất giúp nhận biết tế bào cùng cơ thể. - Màng sinh chất là ranh giới bên ngồi và là rào chắn lọc của tế bào. Màng sinh chất được cấu tạo từ lớp kép phơtpholipit, và các phân tử prơtêin (khảm trên màng), ngồi ra còn có các phân tử cơlestêrơn làm tăng độ ổn định của màng sinh chất. - Màng sinh chất có chức năng: Trao đổi chất với mơi trường một cách có chọn lọc, thu nhận các thơng tin cho tế bào (nhờ thụ thể), nhận biết nhau và nhận biết các tế bào “lạ” (nhờ “dấu chuẩn”). 4 Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Quan sát hình 17.2 : + Thành tế bào thực vật và thành tế bào vi khuẩn khác nhau như thế nào ? + Chức năng của thành tế bào ? và chất nền ngoại bào? + Tế bào động vật có thành tế bào không? Thành phần nào thay thế? Quan sát hình 17.2 và nghiên cứu phần XI .1 trả lời về thành xenlulôzơ và thành pêptiđôglican - Có các cầu sinh chất tác dụng ghép nối và liên lạc giữa các tế bào - Học sinh nghiên cứu thông tin sgk - Ở tế bào thực vật, bên ngồi màng sinh chất còn có thành tế bào bằng xenllulozơ. Còn ở tế bào nấm là hemixelulozơ có tác dụng bảo vệ tế bào, cũng như xác định hình dạng, kích thước tế bào. 4. Củng cố: - Chất hữu cơ sử dụng cho hoạt động của ti thể lấy từ đâu? - Các bào quan như ti thể, lục lạp, không bào, lizôxôm có liên quan với nhau không? Liên quan như thế nào? 5. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài ở SGK vào vở bài tập. . Thành tế bào thực vật và thành tế bào vi khuẩn khác nhau như thế nào ? + Chức năng của thành tế bào ? và chất nền ngoại bào? + Tế bào động vật có thành tế bào. Một số bào quan khác: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho HS quan sát tranh tế bào động vật, thực vậthỏi :tế bào chất tế bào thực vật,

Ngày đăng: 26/09/2013, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan