Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NIM PHANAKHONE KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA CAO ĐẶC KỶ CÚC ĐỊA HỒNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NIM PHANAKHONE MSV : 1401469 KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA CAO ĐẶC KỶ CÚC ĐỊA HỒNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Bùi Hồng Cường Nơi thực hiện: Bộ môn Dược học cổ truyền HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: Đầu tiên xin cảm ơn Ban Giám hiệu tồn thể thầy tận tình dạy bảo suốt tháng năm học trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Bùi Hồng CườngBộ môn Dược học cổ truyền, Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy tận tụy, luôn bảo hướng dẫn, định hướng, tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu suốt thời gian thực hoàn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn DS Bùi Thị Duyên trường cao đẳng Dược TW – Hải Dương chia sẻ, giúp đỡ hướng dẫn thời gian nghiên cứu thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên, cán công tác Bộ môn Dược học cổ truyền tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin cám ơn DS Đỗ Trung Hiếu Công ty cổ phần thương mại dược phẩm Quốc tế WINSACOM; DS Trần Văn Cương Công ty cổ phần dược phẩm VCP cung cấp dược liệu, chất chuẩn hỗ trợ kinh phí giúp chúng tơi thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập Do thời gian làm thực nghiê ̣m cũng kiến thức của thân có ̣n, khóa luâ ̣n này còn có nhiề u thiếu sót Tơi rấ t mong nhận đươ ̣c góp ý của thầ y cô, ba ̣n bè để khóa luâ ̣n đươ ̣c hoàn thiê ̣n Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2019 Sinh viên Nim Phanakhone MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vài nét phương thuốc Kỷ cúc địa hoàng .2 1.2 Các vị thuốc phương thuốc Kỷ cúc địa hoàng .3 1.2.1 Thục địa (Radix Rehmanniae glutinosae praeparata) 1.2.2 Hoài sơn (Rhizoma Dioscoreae persimilis) 1.2.3 Sơn thù (Fructus Corni officinalis) .5 1.2.4 Đơn bì (Cortex Paeoniae suffruticosae) .6 1.2.5 Bạch linh (Poria) 1.2.6 Trạch tả (Rhizoma Alisma plantago) 1.2.7 Câu kỷ tử (Fructus Lycii) 1.2.8 Cúc hoa (Flos Chrysanthemi indici) 10 1.3 Tổng quan sắc ký lớp mỏng hiệu cao (HPTLC) [3], [9], [11] 10 1.3.1 Cơ sở lý thuyết của phương pháp sắc ký lớp mỏng 10 1.3 Sắc ký lớp mỏng hiệu cao (HPTLC): 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 12 2.1.1 Nguyên liệu 12 2.1.2 Thiết bị, máy móc .12 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.2.1 Điều chế cao đặc 14 2.2.2 Định tính phản ứng hóa học .14 2.2.3 Định tính sắc kí lớp mỏng 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Điều chế cao đặc 14 2.3.2 Định tính số nhóm chất cao đặc Kỷ cúc địa hồng dược liệu phản ứng hóa học 15 2.3.2 Định tính so sánh mẫu cao đặc Kỷ cúc địa hồng vị thuốc SKLM 19 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .21 3.1.Điều chế cao đặc 21 3.2.Định tính nhóm chất cao Kỷ cúc địa hoàng dược liệu phản ứng hóa học 21 3.3.Định tính cao đặc Kỷ cúc địa hoàng dược liệu phương pháp sắc ký lớp mỏng 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 Kết luận .34 Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BL Bạch linh CH Cúc hoa CKT Câu kỷ tử DĐVN V Dược điển Việt Nam V DĐTQ Dược điển Trung Quốc DB Đơn bì DC dịch chiết HS Hoài sơn HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao HPTLC Sắc ký lớp mỏng hiệu cao MeOH Methanol MNC Mẫu nghiên cứu PL phụ lục pư Phản ứng SKLM Sắc kí lớp mỏng ST Sơn thù TD Thục địa TLC Sắc ký lớp mỏng TPHH thành phần hóa học tt thuốc thử TT Trạch tả DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hóa chất, dung mơi 12 Bảng 2.2 Trang thiết bị sử dụng phân tích 13 Bảng 3.1 Hàm ẩm, tỷ lệ cao chiết, thể chất cao đặc Kỷ cúc địa hoàng 21 Bảng 3.2 Kết định tính số nhóm chất mẫu cao đặc vị 21 thuốc Bảng 3.3 Kết Rf cao đặc, ST chuẩn chất chuẩn loganin 24 Bảng 3.4 Kết Rf cao đặc Thục địa chuẩn bước sóng 366 nm 25 Bảng 3.5 Kết Rf cao đặc Đơn bì chuẩn bước sóng 254 nm 26 Bảng 3.6 Kết Rf cao đặc Bạch linh chuẩn bước sóng 254 nm 27 Bảng 3.7 Kết Rf cao đặc Trạch tả chuẩn bước sóng 254 nm 28 Bảng 3.8 Kết Rf cao đặc Cúc hoa chuẩn bước sóng 254 nm 30 Bảng 3.9 Kết Rf cao đặc Câu kỷ tử chuẩn bước sóng 366 nm 31 Bảng 3.10 Kết Rf cao đặc Hoài sơn chuẩn bước sóng 254 nm 32 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Các dược liệu phương thuốc Kỷ cúc địa hồng 12 Hình 2.2 Hệ thống thiết bị sắc ký lớp mỏng hiệu cao Linomat 13 (Camag Switzeland) Hình 2.3 Sơ đồ bào chế cao đặc chiết nước 15 Hình 3.1 Sắc ký đồ cao, ST chuẩn loganin chuẩn 24 Hình 3.2 Sắc ký đồ cao Thục địa chuẩn 25 Hình 3.3 Sắc ký đồ cao ĐB chuẩn 26 Hình 3.4 Sắc ký đồ cao BL chuẩn 27 Hình 3.5 Sắc ký đồ cao Trạch tả chuẩn 28 Hình 3.6 Sắc ký đồ cao Cúc hoa chuẩn 30 Hình 3.7 Sắc ký đồ cao Câu kỷ tử chuẩn 31 Hình 3.8 Sắc ký đồ cao Hoài sơn chuẩn 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới, năm gần đây, tồn cầu có 314 triệu người mù thị lực thấp Trung bình giây giới có thêm người bị mù Ở Việt Nam, thống kê cho thấy, tỷ lệ mù hai mắt trung bình 6/1.000 người Riêng nhóm người 50 tuổi, có 2,2 triệu người bị tổn hại chức thị giác Đây thực số đáng báo động tỉ lệ bệnh lý mắt ngày gia tăng Đáng ý nữa, trước bệnh mắt thường xem bệnh cụ già nhiên khơng người trẻ, bước sang tuổi 30 -35 “tuổi mắt” già hóa xuất nguy bệnh lý đến sớm Ngày nay, xã hội cơng nghiệp hố – đại hố, người phải đối mặt với tình trạng mơi trường ngày bị nhiễm khói, bụi, , tiếp xúc với máy tính, thiết bị di động thường xuyên làm cho những rố i loa ̣n về thị lực và bệnh lý của mắ t có xu hướng xảy sớm Để giải quyế t vấ n đề này, thị trường ngày có sản phẩm tân dược có cơng dụng phòng chống bệnh lý mắt hiê ̣u lực và tính an toàn của nhiề u loa ̣i chưa thực làm hài lòng bệnh nhân thầy thuốc Bởi vậy, bên cạnh các thuốc tân dược đươ ̣c tổ ng hơ ̣p, người ta có xu hướng tìm bài thuốc cổ xưa từ cỏ thiên nhiên có cơng dụng “tư bổ can thận, ích tinh minh mu ̣c” (bổ can thâ ̣n và làm sáng mắ t), đó không thể không kể đế n bài thuố c Kỷ cúc Điạ hoàng Bài th́ c Kỷ cúc địa hồng gờ m vi:̣ Câu kỷ tử, Cúc hoa, Thu ̣c đia,̣ Hoài sơn, Sơn thù, Ba ̣ch linh, Tra ̣ch tả, Đơn bì Bài thuốc có cơng dụng tư thận dưỡng can, naõ minh mu ̣c, thường đươ ̣c dùng để chữa các chứng thuô ̣c vùng đầu mă ̣t can thận âm hư gây nên đầu chống mắt hoa, tai ù, điế c, mờ hôi trộm, mờ mắ t, mỏi mắt, mắ t kéo màng, mắ t khô đau, sợ ánh sáng, chảy nước mắ t nhiề u gió … Tuy nhiên, việc sử dụng dạng thuốc sắc không tiện dùng Nhằm góp phần nghiên cứu khảo sát tiêu chất lượng dạng cao đặc từ phương thuốc để hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc thuốc Kỷ cúc địa hoàng, đề tài: “Khảo sát số tiêu chất lượng cao đặc Kỷ cúc địa hoàng" đề xuất nghiên cứu với hai mục tiêu sau: - Khảo sát số tiêu định tính phản ứng hóa học - Khảo sát số tiêu định tính sắc ký lớp mỏng cao đặc Kỷ cúc địa hoàng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vài nét phương thuốc Kỷ cúc địa hoàng * Phương thuốc Kỷ cúc địa hoàng bao gồm vị thuốc sau: Thục địa (Radix Rehmanniae glutinosae praeparata) 24g Hoài sơn (Rhizoma Dioscoreae persimilis) 12g Sơn thù (Fructus Corni officinalis) 12g Đơn bì (Cortex Paeoniae suffruticosae) 9g Bạch linh (Poria) 9g Trạch tả (Rhizoma Alisma plantago) 9g Câu kỷ tử (Fructus Lycii) 9g Cúc hoa (Flos Chrysanthemi indici) 9g * Công năng: Bổ thận dưỡng can, ích tinh sáng mắt [13] * Chủ trị: Can thận âm hư nên hai mắt hoa mờ khơng nhìn rõ vât lòng mắt khơ sáp gặp gió chảy nước mắt [6], [13] * Giải thích thuốc: Trong thuốc Thục địa, Câu kỷ tử bồi bổ thận âm, ích tinh tủy; Sơn thù du bồi bổ thận ích can; Hoài sơn bồi dưỡng thận bổ tỳ; Trạch tả giáng trọc; Đơn bì tả can hỏa; Bạch linh thấm tỳ thấp; Cúc hoa can minh mục; toàn có tác dụng bổ thận dưỡng can, ích tinh sáng mắt [6], [13] * Thành phần hóa học: Kỷ cúc địa hồng có thành phần: - Caroten vitamin A chất chống oxy hóa mạnh, có vai trò bảo vệ chống thối hóa hồng điểm tuổi già - Vitamin C chất chống oxy hóa mạnh lọc tia tử ngoại làm hạn chế tác động có hại chúng lên vùng mắt - Vitamin B2 giúp giác mạc nhận ánh sáng, giúp tổng hợp glutathion có tác dụng ngăn ngừa q trình oxy hóa mắt - Vitamin B12 cải thiê ̣n và phòng ngừa sự giảm thi ̣ lực ở bê ̣nh nhân bi ̣ glaucom, ngăn ngừa sự thoái hoá bao myelin của dây thầ n kinh thi ̣giác - Linoleic axit (omega-6) là chấ t dẫn truyề n những xung đô ̣ng thầ n kinh ta ̣i võng ma ̣c, ngăn ngừa thoái hoá hoàng điể m tuổ i già - Cholin và lecithin là chấ t dẫn truyề n những xung đô ̣ng thầ n kinh, giúp truyề n dẫn những xung đô ̣ng thầ n kinh từ võng ma ̣c lên naõ bô ̣ [13], [14] * Định tính [31] 3.3.5 Định tính so sánh cắn methanol cao đặc Trạch tả chuẩn Mẫu nghiên cứu: Cao đặc, Trạch tả chuẩn Tiến hành theo mục 2.3.2 Pha động: Khảo sát hệ dung môi sau: Ethylacetat – acid formic – nước (7:1:1) Toluen – ethylacetat – acid formic (5:4:1) Toluen – ethylacetat – acid acetic (24:8:1) Cyclohexan – ethylacetat (1:1) Thể tích phun mẫu: Cao đặc μl, Trạch tả chuẩn 15 μl Qua khảo sát nhận thấy, hệ dung môi số 2: Toluen – ethylacetat – acid formic (5:4:1) cho kết tách vết tốt cao đặc Trạch tả chuẩn Kết trình bày Bảng 3.7 Hình 3.5 Bảng 3.7 Kết Rf cao đặc Trạch tả chuẩn bước sóng 254 nm Mẫu nghiên cứu Trạch tả Vết Rf 0,07 0,12 0,16 0,19 0,24 + 0,28 + 0,30 +++ 0,35 +++ +++ 0,41 ++ ++ 10 0,48 +++ ++ 11 0,55 12 0,57 13 0,64 14 0,70 15 0,77 Cao đặc chuẩn + ++ + + + + cao Trạch tả + + Hình 3.5 SKĐ + + 28 chuẩn Ghi chú: (+):Có vết, (++): Vết đậm, (+++): Vết đậm Nhận xét: Kết Bảng 3.7 Hình 3.5 cho thấy Trên sắc kí đồ so sánh cao đặc Trạch tả chuẩn quan sát bước sóng 366 nm, vết tách tốt có vết tương đương với Trong đó: Cao đặc có vết, Trạch tả chuẩn có 11 vết Cao đặc Trạch tả chuẩn có vết tương đương với Trạch tả chuẩn có vết khác với cao đặc (Rf = 0,07, Rf = 0,16, Rf = 0,24, Rf = 0,28, Rf = 0,55, Rf = 0,64, Rf = 0,70, Rf = 0,77) 3.3.6 Định tính so sánh cắn methanol cao đặc Cúc hoa chuẩn Mẫu nghiên cứu: Cao đặc, Cúc hoa chuẩn Tiến hành theo mục 2.3.2 Pha động: Khảo sát hệ dung môi sau: Toluen – ethylacetat (93:7) Ethylacetat – acid formic – nước (7:1:1) CHCl3 – ethylacetat – acid formic (18:6:1) Ethylacetat – acid formic – nước (8:1:1) Thể tích phun mẫu: μl Qua khảo sát nhận thấy, hệ dung môi số 2: Ethylacetat – acid formic – nước (7:1:1) cho kết tách vết tốt cao đặc Cúc hoa chuẩn Kết trình bày Bảng 3.8 Hình 3.6 29 Bảng 3.8 Kết Rf cao đặc Cúc hoa chuẩn bước sóng 254 nm Mẫu nghiên cứu Vết Rf 0,23 0,24 + 0,31 + 0,38 + ++ 0,45 ++ +++ 0,50 ++ 0,66 + 0,78 0,81 + 10 0,85 ++ Cao đặc Cúc hoa chuẩn + ++ ++ Hình 3.6 SKĐ +++ cao Cúc hoa chuẩn Ghi chú: (+):Có vết, (++): Vết đậm, (+++): Vết đậm Nhận xét: Kết Bảng 3.8 Hình 3.6 cho thấy Trên sắc kí đồ so sánh cao đặc Cúc hoa chuẩn quan sát bước sóng 254 nm, vết tách tốt có vết tương đương với Trong đó: Cao đặc có vết, Cúc hoa chuẩn có vết Cao đặc Cúc hoa chuẩn có vết tương đương với Cúc hoa chuẩn có vết khác với cao đặc (Rf = 0,38, Rf = 0,45, Rf = 0,81) 3.3.7 Định tính so sánh cắn methanol cao đặc Câu kỷ tử chuẩn: Mẫu nghiên cứu: Cao đặc, Câu kỷ tử chuẩn Tiến hành theo mục 2.3.2 Pha động: Khảo sát hệ dung môi sau: Toluen – ethylacetat – aceton – acid formic (5:2:2:1) Toluen – ethylacetat -acid formic (5:4:1) Ethylacetat – methanol – acid formic (32:1:4) Cloroform - ethyl acetal - acid formic (2:3:1) Thể tích phun mẫu: o Cao đặc : μl o Câu kỷ tử chuẩn : 15 μl 30 Qua khảo sát nhận thấy, hệ dung môi số 2: Toluen – ethylacetat -acid formic (5:4:1) cho kết tách vết tốt cao đặc Câu Kỷ tử chuẩn Kết trình bày Bảng 3.9 Hình 3.2 Bảng 3.9 Kết Rf cao đặc CKT chuẩn bước sóng 366 nm Mẫu nghiên cứu Vết Cao CKT đặc chuẩn Xanh + + 0,08 0,28 0,37 Xanh Xanh Xanh ++ ++ ++ + +++ 0,46 Xanh + + Rf Màu 0,06 Hình 3.7 SKĐ cao CKT chuẩn Ghi chú: (+):Có vết, (++): Vết đậm, (+++): Vết đậm Nhận xét: Kết Bảng 3.9 Hình 3.7 cho thấy Trên sắc kí đồ so sánh cao đặc Câu kỷ tử chuẩn quan sát bước sóng 366 nm, vết tách tốt có vết tương đương với Trong đó: Cao đặc có vết, Câu kỷ tử chuẩn có vết Cao đặc Câu kỷ tử chuẩn có vết tương đương với Câu kỷ tử chuẩn có vết khác với cao đặc (Rf = 0,28) 3.3.8 Định tính so sánh cắn chloroform cao đặc Hoài sơn chuẩn Mẫu nghiên cứu: Cao đặc, Hoài sơn chuẩn Pha động: Khảo sát hệ dung môi sau: CHCl3 – methanol (9:1) Ethylacetat – methanol – NH3 (18:2:1) Toluen – ethylacetat – acid formic (21:16:4) CHCl3 – aceton (95:5) Qua khảo sát nhận thấy, hệ dung môi số 3: Toluen – ethylacetat – acid formic (21:16:4) cho kết tách vết tốt Kết trình bày Bảng 3.10 Hình 3.2 31 Bảng 3.10 Kết Rf cao đặc HS chuẩn bước sóng 254 nm Mẫu nghiên cứu Vết Rf Cao đặc 0,13 + 0,23 0,30 +++ 0,35 + 0,36 0,39 0,43 0,45 0,49 10 0,50 + 11 0,54 + 12 0,60 13 0,64 14 0,67 15 0,80 16 0,84 Hoài sơn chuẩn + + + + + + + + + Hình 3.8 SKĐ cao + Hồi sơn chuẩn + + + Ghi chú: (+):Có vết, (++): Vết đậm, (+++): Vết đậm Nhận xét: kết Bảng 3.10 Hình 3.8 cho thấy: Trên sắc kí đồ so sánh cao đặc Hồi sơn chuẩn quan sát bước sóng 254 nm, vết tách tốt có vết tương đương với Trong đó: Cao đặc có vết, Hồi sơn chuẩn có vết Cao đặc Hồi sơn chuẩn có vết tương đương với Hồi sơn chuẩn có vết khác với cao đặc (Rf = 0,23, Rf = 0,36, Rf = 0,43, Rf = 0,49, 0,60, Rf = 0,67, Rf = 0,84) Trên sắc ký đồ cao đặc Hồi sơn chuẩn có vết tương đương với dược liệu chuẩn, vết tương đương khó quan sát kết hợp quan sát sắc ký đồ bước sóng 366 nm sắc ký đồ ánh sáng thường sau phun thuốc thử để kiểm 32 tra có mặt Hoài sơn cao đặc thuốc (sắc ký đồ bước sóng khác trình bày phụ lục) Bàn luận Sắc kí lớp mỏng coi dấu vân tay hóa học dược liệu Để thẩm đinh ̣ dấ u vân tay của các dược liệu cao đă ̣c Kỷ cúc địa hoàng, có hai phương pháp chiế t hoa ̣t chất: - Chiết chọn lọc theo từng nhóm chấ t: phương pháp này loại nhiều tạp chất nhóm chất khác, cho kết chính xác hơn, nhiên lại tố n dung môi và nhiều công đoa ̣n phức ta ̣p - Chiết không cho ̣n lo ̣c: dùng dung môi MeOH chiế t toàn bô ̣ các thành phầ n có dươ ̣c liệu và cao đă ̣c (MeOH dung môi vạn năng, có khả hòa tan rơ ̣ng), phương pháp nhanh, tố n it́ dung môi, nhiên chiế t không cho ̣n lọc nên có thể có nhiề u ta ̣p chấ t Để so sánh cao đặc Kỷ cúc địa hoàng với dược liệu chuẩn để xác nhận có mặt vị dược liệu cao đặc Chúng lựa chọn chiết cao đặc Kỷ cúc địa hoàng MeOH vị Thục địa, Bạch phục linh, Mẫu đơn bì, Trạch tả, Câu kỷ tử, Cúc hoa chiết MeOH Riêng Sơn thù chiết làm giàu flavonoid ethylacetat, Hoài sơn chiết cloroform Từ kết mục 3.1 ta thấy ánh sáng tử ngoại bước sóng ngắn 254 nm, 366 nm soi ánh sáng thường sau phun thuốc thử cao đặc Kỷ cúc địa hoàng có vết tương ứng đặc trưng vị dược liệu chuẩn khảo sát (có màu sắc Rf tương đương) Như vậy, cao đặc Kỷ cúc địa hồng có mặt đầy đủ vị dược liệu cơng thức phương thuốc Do đó, sử dụng phương pháp SKLM để xác định dấu vân tay hóa học vị thuốc cao đặc Kỷ cúc địa hoàng Ngoài ra, vị thuốc, ngồi vết tương ứng với cao xuất thêm nhiều vết mà cao khơng có với độ đậm nhạt khác Có thể vị thuốc có thành phần khác hàm lượng thấp trình bào chế cao đặc bị giảm 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian làm thực nghiệm, đề tài hoàn thành mục tiêu đề với kết cụ thể sau: Định tính cao đặc Kỷ cúc địa hồng phản ứng hóa học Định tính cao đặc Kỷ cúc địa hoàng sắc ký lớp mỏng - Định tính phản ứng hóa học: Trong cao thuốc có chứa nhóm chất: glycoside tim, saponin, flavonoid, tanin, alkaloid, acid hữu cơ, đường khử, acid amin, polysaccharide, sterol Trong phản ứng định tính nhóm flavonoid, acid hữu cơ, sterol cho kết rõ - Định tính phương pháp SKLM: Trên sắc ký đồ bước sóng 254 nm cao đặc có số vết có màu sắc Rf tương đương với dược liệu chuẩn Bạch linh, Hồi sơn, Đơn bì, Trạch tả, Cúc hoa tương ứng 2, 2, 4, 3, vết Trên sắc ký đồ bước sóng 366 nm cao đặc có số vết có màu sắc Rf tương đương với dược liệu chuẩn Thục địa, Câu kỷ tử tương ứng 3, vết Trên sắc ký đồ sau phun thuốc thử quan sát ánh sáng trăng, cao đặc có vết có Rf màu sắc tương đương với Sơn thù chuẩn loganin chuẩn Kiến nghị: Từ số kết nghiên cứu bước đầu cao đặc Kỷ cúc địa hồng, chúng tơi đề nghị tiếp tục khảo sát tiêu khác để hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc thuốc Kỷ cúc địa hoàng 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội (2011), Dược liệu học - tập 1, NXB Y học, Hà Nội, pp 118-119, 120-121, 287-289 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ Thuật, pp 54-55, 283-284, 290-292, 616-617, 758-760, 1041-1046, 10541058, 1130-1132 Hội đồng Dược Điển Việt Nam, Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam – Lần xuất thứ năm – Tập 2, NXB Y học, Hà Nội, pp 1105-1106, 1127-1128, 1130-1131, 1248, 1292-1293, 1318-1319, 1345-1346, 1355-1356 Phạm Thanh Kỳ (2006), Kiểm nghiệm Dược liệu phương pháp hóa học, Trường Đại học Dược Hà Nội, pp 48-59 Phạm Xn Sinh, Phùng Hòa Bình (2014), Dược học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội, pp 36-137, 180-181, 227, 248-249, 267-268, 277, 304-305 Trình Nhu Hải - Lý Gia Canh (2004), Trung Quốc danh phương toàn tập, NXB Y học, Hà Nội, pp 323 Võ Văn Chi (2011), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, pp 200201, 328-329, 340-341, 559, 733, 901-902 Tiếng Anh Fang H., Guo Q., et al (2009), "[Pre-treatment in determining total polysaccharide in flos Chrysanthemum indicum by response surface design]", Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 34(13), pp 1665-7 Li X., Zhou M., et al (2011), "[Chemical constituents from Rehmannia glutinosa]", Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 36(22), pp 3125-9 10 Liu F., Yang Y., et al (2009), "[Simultaneous determination of six flavonoids in Flos Chrysanthemi Indici by RP-HPLC]", Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 34(16), pp 2067-70 11 Zhang X., Yang J., et al (2018), "[Fast determination of betaine in Lycii Fructus by ultra-performance convergence chromatography-tandem mass spectrometry]", Se Pu, 36(5), pp 417-424 35 12 China The State Food and Drug Administration of P R., Pharmacopoeia of the People’s Republic of China Volume I 2015, People’s Medical Publishing House: China p 1005-9 13 Duo FF Zou ZD, Wang WJ, et al (2010), "Effect of Qi Ju Di Huang Wan on injured vascular endothelial cell ultrastructure induced by Ang II", Zhong Guo Yi Yao Dao Kan, pp 10 14 Jarouche Mariam (2014), Study of the Marketplace Variation in the Chemical Profile of Qi Ju Di Huang Wan (Lycium, Chrysanthemum and Rehmannia Formula), National Institute of Complementary Medicine University of Western Sydney, pp 15 Chen C C., Hsu C Y., et al (2008), "Fructus Corni suppresses hepatic gluconeogenesis related gene transcription, enhances glucose responsiveness of pancreatic beta-cells, and prevents toxin induced beta-cell death", J Ethnopharmacol, 117(3), pp 483-90 16 Dong Y., Feng Z L., et al (2018), "Corni Fructus: a review of chemical constituents and pharmacological activities", Chin Med, 13, pp 34 17 Gao X., Sun C., et al (2018), "Correlation analysis between the chemical contents and bioactivity for the quality control of Alismatis Rhizoma", Acta Pharm Sin B, 8(2), pp 242-251 18 Ha T., Ngoc T M., et al (2009), "Inhibitors of aldose reductase and formation of advanced glycation end-products in moutan cortex (Paeonia suffruticosa)", J Nat Prod, 72(8), pp 1465-70 19 Hatano T., Ogawa N., et al (1989), "Tannins of cornaceous plants I Cornusiins A, B and C, dimeric monomeric and trimeric hydrolyzable tannins from Cornus officinalis, and orientation of valoneoyl group in related tannins", Chem Pharm Bull (Tokyo), 37(8), pp 2083-90 20 He L H (2011), "Comparative study on alpha-glucosidase inhibitory effects of total iridoid glycosides in the crude products and the wine-processed products from Cornus officinalis", Yakugaku Zasshi, 131(12), pp 1801-5 21 Huang J., Zhang Y., et al (2018), "Ethnopharmacology, phytochemistry, and pharmacology of Cornus officinalis Sieb et Zucc", J Ethnopharmacol, 213, pp 280-301 36 22 Jeong S C., Kim S M., et al (2013), "Hepatoprotective effect of water extract from Chrysanthemum indicum L flower", Chin Med, 8(1), pp 23 Kim T B., Kim S H., et al (2012), "Quantitation of alpha-galactosides in Rehmannia glutinosa by hydrophilic interaction chromatography-evaporative light scattering detector", Phytochem Anal, 23(6), pp 607-12 24 Lam I F., Huang M., et al (2017), "Identification of anti-HBV activities in Paeonia suffruticosa Andr using GRP78 as a drug target on Herbochip((R))", Chin Med, 12, pp 11 25 Lee S Y., Kim J S., et al (2011), "A new polyoxygenated triterpene and two new aeginetic acid quinovosides from the roots of Rehmannia glutinosa", Chem Pharm Bull (Tokyo), 59(6), pp 742-6 26 Li J., Lin X., et al (2016), "Preparative Purification of Bioactive Compounds from Flos Chrysanthemi Indici and Evaluation of Its Antiosteoporosis Effect", Evid Based Complement Alternat Med, 2016, pp 2587201 27 Liu C L., Cheng L., et al (2012), "Bioassay-guided isolation of antiinflammatory components from the root of Rehmannia glutinosa and its underlying mechanism via inhibition of iNOS pathway", J Ethnopharmacol, 143(3), pp 867-75 28 Park C H., Noh J S., et al (2011), "The effects of corni fructus extract and its fractions against alpha-glucosidase inhibitory activities in vitro and sucrose tolerance in normal rats", Am J Chin Med, 39(2), pp 367-80 29 Rios J L (2011), "Chemical constituents and pharmacological properties of Poria cocos", Planta Med, 77(7), pp 681-91 30 Satoh K., Nagai F., et al (1997), "Inhibition of Na+,K(+)-ATPase by 1,2,3,4,6penta-O-galloyl-beta-D-glucose, a major constituent of both moutan cortex and Paeoniae radix", Biochem Pharmacol, 53(4), pp 611-4 31 The State Food and Drug Administration of P R China (2015), Pharmacopoeia of the People’s Republic of China Volume I, People’s Medical Publishing House, China, pp 1005-9 37 32 Wang R., Lechtenberg M., et al (2013), "Wound-healing plants from TCM: in vitro investigations on selected TCM plants and their influence on human dermal fibroblasts and keratinocytes", Fitoterapia, 84, pp 308-17 33 Wang Z., He C., et al (2017), "Origins, Phytochemistry, Pharmacology, Analytical Methods and Safety of Cortex Moutan (Paeonia suffruticosa Andrew): A Systematic Review", Molecules, 22(6), pp 34 Xu W., Saiki S., et al (2018), "Lycii fructus extract ameliorates hydrogen peroxide-induced cytotoxicity through indirect antioxidant action", Biosci Biotechnol Biochem, 82(10), pp 1812-1820 35 Xu X., Hang L., et al (2013), "Efficacy of Ethanol Extract of Fructus lycii and Its Constituents Lutein/Zeaxanthin in Protecting Retinal Pigment Epithelium Cells against Oxidative Stress: In Vivo and In Vitro Models of Age-Related Macular Degeneration", J Ophthalmol, 2013, pp 862806 36 Zhang L L., Xu W., et al (2017), "Therapeutic potential of Rhizoma Alismatis: a review on ethnomedicinal application, phytochemistry, pharmacology, and toxicology", Ann N Y Acad Sci, 1401(1), pp 90-101 37 Zhang W., Chen L., et al (2018), "Antidepressant and immunosuppressive activities of two polysaccharides from Poria cocos (Schw.) Wolf", Int J Biol Macromol, 120(Pt B), pp 1696-1704 38 Zhang X F., Chen J., et al (2018), "UPLC-MS/MS analysis for antioxidant components of Lycii Fructus based on spectrum-effect relationship", Talanta, 180, pp 389-395 39 Zhao B T., Jeong S Y., et al (2013), "Quantitative analysis of betaine in Lycii Fructus by HILIC-ELSD", Arch Pharm Res, 36(10), pp 1231-7 40 Esteban C I (2009), "[Medicinal interest of Poria cocos (= Wolfiporia extensa)]", Rev Iberoam Micol, 26(2), pp 103-7 38 PHỤ LỤC Ảnh sắc ký lớp mỏng dược liệu chuẩn cao Sắc ký đồ Cao đặc – Bạch linh 254nm 366nm Sắc ký đồ Cao đặc – Cúc hoa 254nm 366nm 39 Sau phun TT Sắc ký đồ Cao đặc – Câu kỷ tử 254nm 366nm Sắc ký đồ Cao đặc – Hoài sơn 254nm 366nm 40 Sau phun TT Sắc ký đồ Cao đặc – Thục địa 254nm 366nm Sắc ký đồ Cao đặc – Đơn bì 254nm 366nm 41 Sau phun TT Sắc ký đồ Cao đặc – Sơn thù 254nm 366nm Sau phun TT Sắc ký đồ Cao đặc – Trạch tả 254nm 366nm 42 Sau phun TT ... nghiên cứu khảo sát tiêu chất lượng dạng cao đặc từ phương thuốc để hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao đặc thuốc Kỷ cúc địa hoàng, đề tài: Khảo sát số tiêu chất lượng cao đặc Kỷ cúc địa hoàng" ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NIM PHANAKHONE MSV : 1401469 KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA CAO ĐẶC KỶ CÚC ĐỊA HỒNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Bùi... hai mục tiêu sau: - Khảo sát số tiêu định tính phản ứng hóa học - Khảo sát số tiêu định tính sắc ký lớp mỏng cao đặc Kỷ cúc địa hoàng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vài nét phương thuốc Kỷ cúc địa hoàng