Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
198 KB
Nội dung
Tài liệu tập huấn Báo cáo viên đốitượngĐoàn Trang 1 Bài 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3/2/1930 là một bước ngoặt quyết đònh sự chuyển mình lòch sử của dân tộc ta. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời khẳng đònh giai cấp công nhân và đội tiên phong của nó đứng ở vò trí trung tâm và giữ vai trò lãnh đạo cách mạng. Hơn 70 năm xây dựng và trưởng thành Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành được thắng lợi vó đại: Một là : Thắng lợi Cách Mạng Tháng 8 năm 1945, nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời. chế độ nửa phong kiến hoàn toàn bò xóa bỏ,một kỷ nguyên mới ra đời, kỷ nguyên độc lập gắn liền với CNXH. Hai là cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu quốc thắng lợi ta đã đánh thắng thực dân đế quốc, hoàn thành nhiệm vụ thống nhất đất nước, đưa cả nước đi lên CNXH. Ba là thắng lợi của sự nghiệp đổi mới trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc Việt Nam đồng thời vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo trên con đường hội nhập quốc tế. Với những thắng lợi đã giành được của cách mạng nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng chúng ta càng thêm tự hào về dân tộc ta, một dân tộc anh hùng, thông minh, sáng tạo, tự hào về Đảng Cộng Sản Việt Nam do Hồ Chủ tòch sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện đã một lòng một dạ chiến đấu, hy sinh vì độc lập tự do của tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Đảng Cộng sản là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, là đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. Với mục đích xây dựng một nước Việt Nam dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội, làm cho dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chu,û văn minh. Đảng lấy chủ nghóa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân 1 Tài liệu tập huấn Báo cáo viên đốitượngĐoàn Trang 2 tộc, tiếp thu tinh hoa trí tuệ của nhân loại, nắm vững quy luật khách quan, xu thế thời đại và thực tiễn của đất nước để thực hiện đường lối cách mạng đúng đắn, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân. Đồng thời Đảng ta là một tổ chức chặt chẽ, thống nhất ý chí và hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản, đoàn kết toàn đảng và nhân dân. Luôn gắn bó mật thiết với nhân dân, đoàn kết và lãnh đạo nhân dân tiến hành sự nghiệp cách mạng. Đảng luôn nắm vững ngọn cờ độc lập dân chủ và chủ nghóa xã hội,vì độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện CNXH và chỉ có chủ nghóa xã hội là cơ sở vững chắc cho độc lập dân tộc. Đảng ta xác đònh sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của dân, do dân, vì dân, chính nhân dân là người làm nên thắng lợi lich sử, toàn bộ hoạt động của Đảng phải xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân. Không ngừng nâng cao khối đại đoàn kết toàn Đảng, toàn quân và toàn dân, đoàn kết quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp, từ đó tạo nên sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại. Đảng ta luôn luôn là nhân tố quyết đònh mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam và đủ khả năng để tiếp tục lãnh đạo cách mạng Vòệt Nam vững bước đi lên, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh, bảo vệ vững chắc và xây dựng thành công chủ nghóa xã hội. II. TRUYỀN THỐNG CỦA ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH Đảng Cộng Sản Việt Nam luôn đánh giá cao vai trò,vò trí của thanh niên Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghóa coi công tác thanh niên là vấn đề chiến lược và có ý nghóa quan trọng đặc biệt là nhân tố quyết đònh sự thành bại dưới sự lãnh đạo của Đảng. Trải qua hơn 75 năm phát triển và trưởng thành. Đoàn TNCS Cộng Sản không ngừng trưởng thành về mọi mặt,trải qua từng thời kỳ lòch sử cho đến nay Đoàn lần lượt đổi tên gọi như sau : - Đoàn TNCS Đông Dương 1931 - 1937 - Đoàn Thanh niên Dân Chủ Đông Dương 1937- 1939 - Đoàn Thanh Niên Phản Đế Đông Dương 1939 -1941 - Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam 1941- 1956 - Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam 1956 - 1970 - Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh 1970 – 1976 2 Tài liệu tập huấn Báo cáo viên đốitượngĐoàn Trang 3 - Đoàn Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh 1976 đến nay 1. Đoàn TNCS Đông Dương 1931 – 1937 Ngày 3/2/1930 Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời, mở ra một thời kỳ mới trong lòch sử Cách Mạng Việt Nam. Tháng 10/1930, Hội nghò BCH Trung Ương Đảng lần thứ I đề ra “Án nghò quyết về công tác thanh niên vận động”. Văn kiện này đã đặt nền móng vững chắc về lý luận và tư tưởngđối với công tác vận động thanh niên ở Đông Dương theo phạm trù cách mạng vô sản. Thực hiện n nghò quyết tháng 10/1930, đầu năm 1931 các cơ sở Đoàn đã được xây dựng trên khắp cả nước. Tuy nhiên hệ thống tổ chức của Đoàn vẫn chưa được thống nhất và Đoàn chưa có sinh hoạt riêng,vì ở thời điểm này trên toàn quốc đã có nhiều tổ chức Đoàn cơ sở với khoảng 1500 đoàn viên, một số đòa phương đã hình thành hệ thống tổ chức Đoàn từ xã, huyện lên đến tỉnh. Từ thực tế đó, Hội nghò Trung Ương Đảng lần thứ 2 họp tại Sài Gòn từ 20 đến 26/3/1931 đã đề ra nhiệm vụ “cần kíp tổ chức ra Thanh niên cộng sản Đoàn”. Hội nghò đã dành một phần quan trọng trong chương trình làm việc để bàn về công tác thanh niên và đi đến những quyết đònh có ý nghóa đặc biệt như các Cấp ủy Đảng từ Trung ương đến đòa phương phải cử ngay các ủy viên của Đảng phụ trách công tác Đoàn và trong ngày này Đoàn TNCS Đông Dương ra đời. Theo đề nghò của Trung ương Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam ở Đại hội toàn quốc lần thứ III họp từ ngày 22 đến 25/3/1961, được sự đồng ý của Bộ Chính trò BCH Trung ương Đảng và Bác Hồ quyết đònh lấy ngày 26/3/1931 làm ngày thành lập Đoàn. Từ đó trở đi, ngày 26/3 hàng năm thành ngày truyền thống của tuổi trẻ Việt Nam, của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Ngay sau khi thành lập, Đoàn TNCS Đông Dương đã phát triển được nhiều đoàn viên trong cao trào cách mạng 1930 – 1931 mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tónh. Từ phong trào đấu tranh cách mạng, đã xuất hiện nhiều gương thanh niên đấu tranh oanh liệt, tiêu biểu như: Lê Cảnh Nhượng Bí thư chi bộ Đoàn Xã Phong Nẳm, Huyện Thanh Chương đã anh dũng hy sinh trong những ngày đấu tranh với giặc để bảo vệ chính quyền Xô Viết non trẻ, Cao Xuân Quế đoàn viên Xã Lónh Sơn, Huyện An Sơn, Tỉnh Nghệ An khi sa vào tay giặc vẫn giữ vững khí tiết, trước lúc hy sinh vẫn hát vang bài ca Thanh Niên Tự Vệ. Cũng trong thời kỳ này một trong những đoàn viên thanh niên cộng sản tiêu biểu là anh hùng Lý Tự Trọng đã anh dũng hy sinh, khi anh mới 17 tuổi với câu nói bất hủ đã trở thành chân lý:“Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng chứ không thể là con đường nào khác” . Tháng 7/1936, Hội nghò BCH Trung ương Đảng quyết đònh chuyển hướng nhiệm vụ từ đấu tranh bí mật, bất hợp pháp sang đấu tranh công khai hợp pháp và nửa hợp pháp. Đoàn được đổi tên thành Đoàn thanh niên dân 3 Tài liệu tập huấn Báo cáo viên đốitượngĐoàn Trang 4 chủ Đông dương Với nhiệm vụ mới mà Đảng đã giao cho, tiếp nối truyền thống của Đoàn TNCS Đông Dương, Đoàn đã tích cực vận động thanh niên đấu tranh chống thực dân, đế quốc, phản động tay sai, đòi tự do dân chủ, cơm áo hoà bình, giành các quyền chính trò, kinh tế, đòi thả tù chính trò…. 2. Đoàn Thanh Niên Phản Đế Đông Dương 1939-19414 Tháng 9/1939, chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ, trước tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi, chống đế quốc được Đảng ta xem là nhiệm vụ hàng đầu, Đoàn được chỉ đạo chuyển vào hoạt động bí mật và thành lập mặt trận Phản Đế Đông Dương. Đoàn được đổi tên mới là Đoàn thanh niên Phản Đế Đông Dương với nhiệm vụ động viên thanh niên vào phong trào đấu tranh chống đế quốc, đánh đổ phát xít, giải phóng dân tộc. 3. Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam 1941 - 1956 Mùa xuân năm 1941, Bác Hồ về nước cùng với Trung ương Đảng trực tiếp lãnh đạo Cách mạng Việt Nam. Tháng 5.1941, Người đã chủ trì Hội nghò BCH Trung ương lần VIII tại Pắc Pó - Cao Bằng, xác đònh đây là thời cơ để cướp lấy chính quyền, nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu là giải phóng dân tộc. Dưới ánh sáng của Nghò quyết Hội nghò, Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam ra đời. Đoàn thanh niên cứu quốc Việt Nam và tuổi trẻ Vòêt Nam đã cùng toàn quân, toàn dân vùng lên tiến hành cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công trong cả nước đã đem lại cuộc đổiđời vó đại cho toàn dân tộc, mở ra kỷ nguyên độc lập tự do, thành lập nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Châu Á. Thực hiện lời kêu gọi của Chủ tòch Hồ Chí Minh và Chính phủ cách mạng, đoàn viên thanh niên là lực lượng hăng hái đi đầu trong phong trào chống “giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm”. Thời gian độc lập không được bao lâu, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần nữa, cả dân tộc lại bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ đầy gian khổ. Với tinh thần “Vừa kháng chiến vừa kiến quốc” Đoàn Thanh Niên Cứu quốc Việt Nam đã vận động đoàn viên, tuổi trẻ cả nước nhanh chóng đẩy lùi nạn đói bằng tổ chức những đội sản xuất đi khai hoang phục hóa ruộng đất, bảo vệ đê điều, trồng nông sản thu hoạch ngắn ngày; lập những đội quyên góp quần áo, thuốc men, lương thực giúp đồng bào khó khăn thiếu đói, Ở Nam Bộ, từ ngày 23/9/1945, tiếng súng kháng chiến chống thực dân Pháp tái xâm lược đã bùng nổ. Thanh niên Nam Bộ đã “đi theo tiếng kêu sơn hà nguy biến” nhanh chóng gia nhập đội Cảm tử và các đơn vò vũ trang, làm nhiệm vụ bảo vệ Đảng, bảo vệ Chính quyền, ngăn chặn bước tiến của đòch, tiêu biểu có Mai Văn Bộ, Trần Văn Giàu, Huỳnh Văn Tiểng, Phạm Ngọc Thạch…. 4 Tài liệu tập huấn Báo cáo viên đốitượngĐoàn Trang 5 Các tỉnh Bắc và Trung bộ thành lập những chi đội, tiểu đoàn gửi vào Nam đánh giặc. Phong trào Nam tiến ủng hộ kháng chiến của đồng bào Nam bộ dâng cao khắp các đòa phương đã làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh’ của thực dân Pháp và gây cho chúng nhiều thiệt hại. Trước dã tâm xâm lược và những hành động khiêu khích ngày càng trắng trợn của thực dân Pháp, Hội nghò Thường vụ BCH Trung ương Đảng họp từ ngày 18 và 19/12/1946 đã quyết đònh phát động toàn dân cầm vũ khí đứng lên chống thực dân Pháp . Ngày 19/12/1946 Chủ tòch Hồ Chí Minh phát lời kêu gọi: “Toàn quốc kháng chiến”. Theo lời Bác gọi Đoàn đã thực hiện khẩu hiệu “Quân sự hóa thanh niên, mỗi thanh niên là một du kích, mỗi thanh niên là một chiến só”, hàng chục vạn thanh niên hăng hái gia nhập bộ đội, du kích, dân công,… , lập nhiều chiến công xuất sắc, góp phần xây dựng lực lượng vũ trang tạo nên những thắng lợi to lớn trong các chiến dòch như Việt Bắc, Thu đông năm 1947, Chiến dòch Biên giới cuối năm 1950. tiêu biểu trong thời kỳ này có các đồng chí đã anh dũng hy sinh như Ngô Mây, Võ thò Sáu, Trần Cừ, Hoàng Thò Ngân… Với khẩu hiệu “Tự cấp tự túc”, trên lónh vực kinh tế, đông đảo đoàn viên, thanh niên ra sức khắc phục khó khăn, đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm cho những nhu cầu thiết yếu :gạo, vải, giấy, thuốc men, chế tạo vũ khí cho đời sống và cho công cuộc kháng chiến. Đoàn viên, thanh niên còn là những chiến só tích cực trên mặt trận chống nạn thất học, vận động quần chúng thực hiện đời sống mới… Sinh viên học sinh các đô thò và thành phố lớn ở miền Nam được sự lãnh đạo của tổ chức Đoàn liên tiếp tổ chức các cuộc biểu tình, bãi khóa, lôi cuốn sự ủng hộ và tham gia nhiệt tình của công nhân và nhân dân lao động đấu tranh chống thực dân Pháp, can thiệp Mỹ và chính quyền bù nhìn làm tay sai cho đế quốc. Nổi bật là cuộc biểu tình tuần hành ngày 9/1/1950 do Đoàn thanh niên Cứu quốc và Đoàn học sinh Sài Gòn – Chợ Lớn tổ chức,trong ngày này học sinh Trần Văn Ơn đã anh dũng hy sinh và sau này ngày 9/1 trở thành ngày truyền thống của Học Sinh – Sinh Viên toàn quốc hàng năm. Sau gần 20 năm hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ I được tổ chức tại Đại Từ – Thái Nguyên tháng 2/1950 với chủ đề là “Chiến đấu xây dựng tương lai.” Phát huy thành công của Đại hội, phong trào “Tòng quân giết giặc lập công” phát triển khắp mọi nơi. Đại hội toàn quốc lần thứ I đánh dấu bước tiến mới của phong trào thanh niên, của tổ chức Đoàn, đáp ứng kòp thời yêu cầu cấp bách của sự nghiệp 5 Tài liệu tập huấn Báo cáo viên đốitượngĐoàn Trang 6 kháng chiến, phù hợp với nguyện vọng của cán bộ, Đoàn viên và thanh niên cả nước. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng được diễn ra từ ngày 11 đến 19/2/1951 đề ra những chủ trương cụ thể để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn, Đảng quyết đònh đổi tên thành “Đảng Lao động Việt nam”. Để thực hiện nhiệm vụ chính trò ấy, Đoàn phát động Đoàn viên, thanh niên cả nước tập trung thực hiện hai nhiệm vụ chính: - Đẩy mạnh công tác vận động thanh niên ở vùng đòch tạm chiếm. - Tăng cường công tác giáo dục thiếu niên nhi đồng. Cuối năm 1953 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bước vào giai đoạn quyết đònh. Điện Biên Phủ trở thành nơi diễn ra trận quyết chiến chiến lược của ta và đòch. Vừa trực tiếp chiến đấu trong các đơn vò vũ trang, đoàn viên thanh niên vừa tham gia mở đường, vận tải, tiếp tế, cứu thương, Đặc biệt, Đoàn thanh niên Xung phong Trung ương – thành lập giữa năm 1953 trên cơ sở những đội thanh niên xung phong có biên chế nhỏ trước đây đã giữ vai trò hết sức quan trọng trong công tác phục vụ chiến dòch Điện Biên Phủ. Ngày 7/5/1954 chiến dòch Điện Biên Phủ toàn thắng, kết thúc oanh liệt 9 năm kháng chiến chống Pháp, đó là niềm tự hào của cả dân tộc trong đó có tuổi trẻ Việt Nam. Những trang sử truyền thống vẻ vang của tổ chức Đoàn lại ghi thêm những chiến công và thành tích mới, đã xuất hiện nhiều tấm gương anh dũng “cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh” như: La Văn Cầu , Cù Chính Lan,Bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá súng, Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai, quên thân mình chèn pháo như Tô Vónh Diện . Họ thật xứng đáng đại diện cho một lớp trẻ “Quyết tử cho tổ Quốc quyết sinh” . Sau hiệp đònh Genève được ký kết 20/7/1954 đất nước tạm thời bò chia cắt, Cách mạng Việt Nam cùng lúc phải thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược ,tiến hành CMXHCN ở miền Bắc và đấu tranh giải phóngD9 hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất nước nhà. Tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II tháng 11/1956 Bác Hồ đã ân cần căn dặn : “Đảng và Chính Phủ ta có thể tự hào đã tạo nên một thế hệ thanh niên dũng cảm như các cháu và mong các cháu tiếp tục phấn đấu hăng hái cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc, xây dựng nước nhà”. Trong 3 năm tiến hành khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh 1954 - 1957, thanh niên nông thôn miền Bắc đã tích cực tham gia gỡ mìn, dây thép gai, khai hoang phục hóa ruộng đồng, đào mương xẻ rãnh làm thủy lợi chống hạn, cải tiến nông cụ thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển. Thanh niên công nhân lao động hăng say khôi phục các cơ sở nông nghiệp với các 6 Tài liệu tập huấn Báo cáo viên đốitượngĐoàn Trang 7 phong trào “Ngày thứ bảy lao động kiến thiết Tổ quốc”, “Phong trào lao động XHCN”, “Làm việc đúng giờ, chống tham ô lãng phí, trau dồi nghề nghiệp”. Hàng trăm ngàn đoàn viên thanh niên xung phong đi mở đường giao thông, xây dựng các công trường, tham gia đội lao động tình nguyện ….với tinh thần “tất cả vì miền Nam thân yêu”. 4. Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam 1956 – 1970 Trước tình hình và nhiệm vụ chính trò mới của đất nước đặt ra, ngày 19/10/1955 theo đề nghò của Ban chấp hành Trung Ương Đoàn, Ban Bí Thư Trung Ương Đảng ra nghò quyết đổi tên Đoàn Thanh niên Cứu Quốc Việt Nam thành Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam. Đoàn tiến hành cuộc vận động chính trò lớn, kêu gọi đoàn viên, thanh niên ra sức thi đua biến Miền Bắc thành hậu phương lớn để chi viện cho chiến trường Miền Nam. Từ ngày 25/10 đến ngày 4/11/1956, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đoàn diễn ra tại Hà Nội. Đại hội đề ra nhiệm vụ mới là “Đông viên mọi người, mọi tầng lớp thanh niên đem hết sức lực trí tuệ của mình vào công cuộc khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa, củng cố quốc phòng, tham gia tích cực vào công cuộc xây dựng miền Bắc, tiến dần từng bước lên CNXH, làm cơ sở vững chắc cho sự nghiệp đấu tranh thống nhất nước nhà”. Sau đại hội Đoàn toàn quốc lần II, phong trào thi đua mới dấy lên với quyết tâm thực hiện thắng lợi kế hoạch 3 năm cải tạo và phát triển kinh tế – văn hóa 1958 – 1960. Lực lượng đoàn viên và cơ sở Đoàn qua các phong trào cách mạng trên đây đã có sự phát triển và trưởng thành nhanh chóng. Tại miền Nam trong hoàn cảnh hết sức khốc liệt do những chiến dòch “diệt Cộng”, “tố Cộng”, đồng bào và tuổi trẻ Miền Nam vẫn bền gan vững chí hướng về Đảng và Bác Hồ, bền bỉ đấu tranh đòi thi hành hiệp đònh Genève, tích cực tham gia phong trào đòi hòa bình, bảo vệ hòa bình bằng những cuộc xuống đường có qui mô lớn và diễn ra liên tục. Đến những năm 1958 – 1959, nhiều nhóm vũ trang tự vệ với lực lượng nòng cốt là đoàn viên thanh niên đã bí mật hình thành không chỉ ở vùng tự do mà còn ngay trong lòng đòch, thậm chí còn biến cả những “khu trù mật”, “khu dinh điền” do đòch lập ra thành làng chiến đấu, thành khu vực kiểm soát của ta. Cuối năm 1959 đầu 1960, trong cao trào Đồng Khởi nổ ra ở nhiều đòa phương miền Nam, lực lượng đoàn viên thanh niên đã góp phần xứng đáng làm rung chuyển toàn bộ hệ thống kiềm kẹp của Mỹ – Diệm, đưa cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. Tháng 9/1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng được tổ chức, Đại hội đã thông qua phương hướng và nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm 7 Tài liệu tập huấn Báo cáo viên đốitượngĐoàn Trang 8 lần thứ nhất 1961-1965 nhằm phấn đấu xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kỷ thuật của CNXH, thực hiện một bước công nghiệp hóa nước nhà Từ ngày 23 đến 25/3/1961 Đoàn Thanh niên Lao Động Việt Nam tổ chức Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III, Đại hội xác đònh phương hướng, nhiệm vụ của Đoàn trong thời kỳ mới là “Đoàn kết thanh niên, tổ chức mọi lực lượng, giáo dục thanh niên trong cả nước tiến lên dưới ngọn cờ của Đảng, cống hiến hết sức mình, phấn đấu hoàn thành thắng lợi những nhiệm vụ lòch sử mà Đảng đã đề ra” .Đại hội Đoàn phát động phong trào thi đua mang tên “Phong trào những người xung phong tình nguyện vượt mức kế hoạch 5 năm lần thứ nhất và “Xung phong tình nguyện vượt mức kế hoạch 5 năm lần thứ nhất” trở thành khẩu hiệu hành động của toàn thể đoàn viên thanh niên miền Bắc trên các lónh vực công nghiệp, nông nghiệp, quốc phòng, văn hóa, giáo dục, Ở Miền Bắc; Từ 1965 khi Mỹ ồ ạt đưa quân viễn chinh vào Miền Nam và tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc, tuổi trẻ miền Bắc đã nhanh chóng thực hiện phong trào “3 sẵn sàng” do Trung ương Đoàn phát động: - Sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu dũng cảm, sẵn sàng gia nhập các lực lượng vũ trang. - Sẵn sàng khắc phục mọi khó khăn, đẩy mạnh sản xuất, công tác và học tập trong bất kỳ tình huống nào. - Sẵn sàng đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì mà tổ quốc cần đến. Sau khi Mỹ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom Miền Bắc, tổ chức đoàn và lực lượng đoàn viên thanh niên nhanh chóng khắc phục hậu hậu quả của chiến tranh phá hoại, đẩy mạnh sản xuất, vừa nâng cao cảnh giác sẵn sàng đối phó với mọi kiểu chiến tranh mà đế quốc Mỹ có thể gây ra, đồng thời hết lòng hết sức chi viện cho chiến trường miền Nam. Tiêu biểu trong giai đoạn này có những đoàn viên thanh niên như Nguyễn Thò Kim Quế, La Thò Tám, Lê Mã Lương, Thái Văn A, Nguyễn Viết Xuân, Bùi Thanh Phong, Ngô Thò Tuyển và 10 cô gái ở Ngã Ba Đồng Lộc ngã xuống cho tổ quốc quyết sinh Ở Miền Nam : Để đập tan âm mưu của đòch, xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng ở Miền Nam lớn mạnh có tầm quan trọng đặc biệt nên Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng Việt Nam ra đời. Đoàn đã phát động phong trào tòng quân gia nhập quân đội, đi thanh niên xung phong, tham gia dân quân du kích, các 8 Tài liệu tập huấn Báo cáo viên đốitượngĐoàn Trang 9 đội biệt động,lực lượng bộ đội điạ phương , thu hút hàng chục ngàn đoàn viên thanh niên. Trên mặt trận quân sự, tuổi trẻ và nhân dân miền Nam đã làm nên những chiến thắng lẫy lừng: p Bắc, Đồng Xoài, Ba Da, Bình Giã, những đội biệt động, những đơn vò đặc công xâm nhập vào tận hang ổ kẻ thù, tổ chức nhiều trận đánh táo bạo, mưu trí, có tiếng vang trên toàn thế giới với những ấm gương tiêu biểu như Nguyễn Văn Trỗi, Lê Thò Hồng Gấm, Nguyễn Việt Hồng, Quách Thò Trang…. Với những chiến công và thành tích đó, Đoàn Thanh niên Nhân dân Cách mạng Việt Nam đã được Đảng và y ban Trung ương Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam trao tặng những phần thưởng cao q: Huân chương Thành đồng hạng nhất và lá cờ rạng rỡ với dòng chữ vàng: “Vì sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc, thanh niên Miền Nam anh dũng tiến lên”, “Đoàn kết xung phong, anh dũng quyết thắng”. Tháng 3/11965, Đoàn Thanh niên Nhân dân cách mạng miền Nam Việt Nam tổ chức Đại hội lần thứ I khẳng đònh nhiệm vụ trọng tâm là “Đánh giặc, sản xuất, xây dựng đời sống mới ở vùng giải phóng; đoàn kết và tổ chức tập hợp lực lượng thanh niên học tập, rèn luyện, phấn đấu trở thành lực lượng hậu bò của Đảng”. Đại hội phát động phong trào “5 xung phong” trong toàn thể đoàn viên thanh niên Miền Nam: - Xung phong tiêu diệt thật nhiều sinh lực đòch - Xung phong tòng quân giết giặc. - Xung phong trong các cuộc đất tranh chính trò ở nông thôn cũng như đô thò. - Xung phong phục vụ tiền tuyến, vào các đội thanh niên xung phong công tác, phục vụ chiến trường. - Xung phong sản xuất nông nghiệp trong nông thôn. Quán triệt tinh thần Nghò quyết hội nghò Trung ương Đảng lần II, Ban Thường vụ TƯ Đoàn đã ra Nghò quyết động viên đoàn viên thanh niên “Tiến lên hàng đầu trong công cuộc chiến đấu của toàn dân, đẩy mạnh tiến công và nổi dậy, giữ vững và phát huy thế chủ động chiến lược, làm chuyển biến cục diện chiến trường”. 6. Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh 1970 – 1976 Ngày 02/ 9/1969 toàn dân tộc và tuổi trẻ cả nước phải chòu một tổn thất lớn lao, Chủ tòch Hồ Chí Minh từ trần… Trước tình hình mới, biến đau thương thành hành động cách mạng, để thực hiện trọn vẹn di chúc thiêng liêng của 9 Tài liệu tập huấn Báo cáo viên đốitượngĐoàn Trang 10 Bác Hồ tháng 12/1969 Ban Thøng vụ TW Đoàn quyết đònh bổ sung phong trào:“Ba sẵn sàng” với nội dung mới: - Sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu giỏi, sẵn sàng gia nhập các lực lượng vũ trang, sẵn sàng đi bất cứ đâu làm bất cứ việc gì để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược. - Sẵn sàng tham gia lao động sản xuất và công tác, ra sức nắm vững khoa học kỹ thuật, phấn đấu giành năng suất lao động và hiệu suất công tác cao. - Sẵn sàng khắc phục khó khăn, ra sức học tập chính trò, văn hóa, khoa học kỹ thuật, quản lý quân sự và rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng để xứng đáng là thế hệ thanh niên Hồ Chí Minh. Hướng về tiền tuyến lớn, trong 2 năm 1973 – 1974 miền Bắc đã chi viện vào chiến trường miền Nam gần 200.000 bộ đội, cán bộ chuyên môn, nhân viên kỹ thuật cùng hàng trăm ngàn tấn vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng, xăng dầu, thuốc men, lương thực thực phẩm, đặc biệt, lực lượng thanh niên xung phong miền Bắc đã góp công sức rất lớn để mở rộng, nâng cấp tuyến đường vận tải chiến lược trên đường mòn Hồ Chí Minh nhằm đưa người và hàng hóa vào chiến trường miền Nam. Từ đầu năm 1974 tuổi trẻ cùng quân dân miền Nam đã nổi dậy và tiến công đòch liên tục, làm thất bại kế hoạch “bình đònh”, “tràn ngập lãnh thổ” của chúng, mở rộng thêm nhiều vùng giải phóng. Cuối 1974 đầu 1975 ta mở hoạt động quân sự Đông Xuân và giành thắng lợi vang dội trong chiến dòch Đường 14, giải phóng hoàn toàn tỉnh Phước Long. Cục diện chiến trường và tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam nhanh chóng thay đổi có lợi cho cách mạng, củng cố thêm quyết tâm chiến lược giải phóng hoàn toàn Miền Nam. Chỉ trong 55 ngày đêm chiến đấu với khí thế “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, quyết thắng”, Đoàn viên thanh niên và quân dân cả nước đã làm nên những chiến thắng vang dội trong các chiến dòch Tây Nguyên, Huế – Đà Nẵng và chiến dòch Hồ Chí Minh lòch sử, hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất Tổ quốc. Nhân dòp kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Đảng, để ghi nhớ công ơn Chủ Tòch Hồ Chí Minh, thể theo nguyện vọng của cán bộ, đoàn viên, thanh niên, BCH Trung ương Đảng đã ra quyết đònh Đoàn thanh niên lao động việt Nam được mang tên Đoàn thanh niên lao động Hồ Chí Minh. 7. Đoàn Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh từ 1976 đến nay Thắng lợi vó đại mùa Xuân 1975 đã đưa cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới. Nhiệm vụ cấp thiết trước mắt được đặt ra là: 10 [...]... lượng tri thức nhất đònh Bài giảng bao gồm nhiều đơn vò thông tin: đơn vò thông tin là một lượng thông tin tươngđối đủ làm sáng tỏ một khía cạnh của vấn đề trong bài giảng, có mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vò thông tin khác tạo thành tổ hợp thông tin là bài giảngBàigiảng khác vơí giáo trình, sách giáo khoa: giáo trình, sách giáo khoa là cơ sở khoa học của bài giảng, bàigiảng mở rộng hơn, cập nhật... khi vào Đoàn sẽ chắt chắn“được” nhiều hơn “mất”, vì không một môi trường nào thuận lợi hơn tổ chức Đoàn, nơi đã và đang tạo ra cho thanh niên thỏa mãn các nhu cầu chính đáng nhất, để tự rèn luyện, cống hiến và nhanh chóng trưởng thành 35 Tài liệu tập huấn Báo cáo viên đốitượngĐoàn Trang 36 PHƯƠNG PHÁP SOẠN VÀ BÁO CÁO BÀIGIẢNG I KHÁI NIỆM: 1 Bài giảng: Bàigiảng là một tổ hợp thông tin tươngđối đầy... vệ tổ quốc - Được học và tán thành Điều lệ Đoàn (3 bài Đốitượng Đoàn) - Tự nguyện hoạt động trong một cơ sở Đoàn - Có lý lòch rõ ràng Ngoài ra còn phải thực hiện đủ các thủ tục như sau: - Mỗi thanh niên phải tự nguyện viết đơn xin vào Đoàn 34 Tài liệu tập huấn Báo cáo viên đốitượngĐoàn Trang 35 - Tự khai báo lý lòch rõ ràng cho tổ chức Đoàn - Được một đoàn viên, hoặc một tổ chức như (BCH chi hội,... huấn Báo cáo viên đốitượngĐoàn Trang 16 Đoàn kết lưc lượng, tập hợp mọi tầng lớp thanh niên vào mặt trận rộng rãi dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự hướng dẫn của Đoàn đấu tranh không ngừng vì mục tiêu hòa bình độc lập tự do, tiến lên CNXH Đoàn kết gắn bó mọi tầng lớp nhân dân, đấu tranh vì ấm no hạnh phúc của nhân dân 16 Tài liệu tập huấn Báo cáo viên đốitượngĐoàn Trang 17 PHỤ LỤC 1 ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG... trở thành đoàn viên: đoàn viên tham gia vào các chương trình hành động của Đoàn, xác đònh vò trí người bạn, người dẫn đường, người phụ trách đối với thiếu niên, đã giúp cho người đoàn viên hiểu sâu hơn về công tác quần chúng của Đoàn Nói cách khác Hội và Đội là hai tổ chức gần nhất của Đoàn, là môi trường cung cấp những nhân tố mới cho tổ chức Đoàn hiệu quả nhất Thực hiện nhiệm vụ này mỗi đoàn viên... 25 Tài liệu tập huấn Báo cáo viên đốitượngĐoàn Trang 26 5 Đoàn là người phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh: Điều 34 (chương IX) Điều lệ Đoàn quy đònh:” Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh phụ trách Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, hướng dẫn thiếu nhi làm theo 5 điều Bác Hồ dạy và phấn đấu trở thành đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh, người công dân tốt của Đất nước” Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh... cách mạng của Đảng, của nhân dân mới có thể ngày càng hoàn thiện và bền vững Người đoàn viên còn phải “tích cực tham gia bảo vệ Đảng và chính quyền”, thể hiện vai trò xung kích của người đoàn viên Bản thân đoàn viên phải tham gia sinh hoạt Đoàn và đóng đoàn phí đúng quy đònh 27 Tài liệu tập huấn Báo cáo viên đốitượngĐoàn Trang 28 1.3 Liên hệ mật thiết với thanh niên, tích cực xây dựng Hội LHTN Việt... trình hành động của Đoàn : 18 Tài liệu tập huấn Báo cáo viên đốitượngĐoàn Trang 19 - Đoàn đóng vai trò then chốt trong việc giáo dục xã hội chủ nghóa cho thanh niên - Đoàn tiếp sức thanh niên tăng năng sấut lao động giải quyết việc làm - Cùng thanh niên tiến quân vào lónh vực khoa học kỹ thuật 3 Đoàn TNCS.Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh lần III từ 27/6/1984 –30/6/1984 Bí thư Thành đoàn : đồng chí Phạm... luận, đề nghò các công việc của Đoàn; được quyền chất vấn, phê bình cơ quan lãnh đạo của Đoàn khi người đoàn viên phát hiện được những khiếm khuyết có ảnh hưởng không tốt đối với tập thể; được quyền biểu quyết và bảo lưu ý kiến của mình 29 Tài liệu tập huấn Báo cáo viên đốitượngĐoàn Trang 30 Bài 3 PHẤN ĐẤU TRỞ THÀNH ĐOÀN VIÊN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH I THANH NIÊN VÀ LÝ TƯỞNG: 1 Thanh niên: Thanh... qui đònh của tổ chức Đoàn để rèn luyện bản thân, tích lũy kiến thức, vốn sống, kinh nghiệm…đồng thời góp phần xây dựng Đoàn ngày càng vững mạnh, để Đoàn là hạt nhân nồng cốt lãnh đạo thanh niên, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghóa 2 Phấn đấu trở thành đoàn viên TNCS: 33 Tài liệu tập huấn Báo cáo viên đốitượngĐoàn Trang 34 Trước khi đứng vào hàng ngũ của Đoàn, mỗi thanh niên . thu hút nhiều đoàn viên thanh niên tham gia, tạo ấn tượng tốt 12 Tài liệu tập huấn Báo cáo viên đối tượng Đoàn Trang 13 đẹp với xã hội. Đoàn đã tiến công. Đoàn : 18 Tài liệu tập huấn Báo cáo viên đối tượng Đoàn Trang 19 - Đoàn đóng vai trò then chốt trong việc giáo dục xã hội chủ nghóa cho thanh niên - Đoàn