Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
Tiểu học Thanh Minh Nguyễn Thị Hằng Nga TUẦN 1. Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009 Toán: (1) ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc; viết phân số. - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. - Giúp HS có ý thức học tốt. II.Đồ dùng: Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Lớp hát. 2.Kiểm tra: SGK và vở ghi 3.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. a)Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. - GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi từng phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số - GV cho HS quan sát tấm bìa rồi nêu: một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu hai phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số( viết bảng): 3 2 ; đọc là: hai phần ba. - GV cho HS làm tương tự các tấm bìa còn lại. - Cho HS chỉ vào các phân số: 3 2 ; 10 5 ; 4 3 ; 100 40 và nêu cách đọc. b)Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số TN dưới dạng phân số. - GV yêu cầu: Viết thương sau dưới dạng phân số: 1 : 3; 4 : 10 ; 9 : 2 - GV nhận xét, đánh giá. - GV kết luận, ghi bảng. H: STN khi viết thành phân số thì có mẫu số là bao nhiêu? - GV yêu cầu: Viết STN sau dưới dạng - Cả lớp cùng hát. - HS thực hiện. - HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi từng phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số - Một vài HS nhắc lại. - HS thực hiện. - HS chỉ vào các phân số: 3 2 ; 10 5 ; 4 3 ; 100 40 và nêu cách đọc. 1 : 3 = ; 3 1 4 : 10 = ; 10 4 9 : 2 = 2 9 - HS nêu : 1 chia 3 có thương là 1 phần 3; 4 chia 10 có thương là 4 phần 10; . - HS nêu chú ý 1 trong SGK(Tr.3). + STN khi viết thành phân số thì có mẫu số là 1. - Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp. 1 Tiểu học Thanh Minh Nguyễn Thị Hằng Nga phân số: 5; 12; 2001 - GV nhận xét, đánh giá. - GV kết luận, ghi bảng. H: Số 1 khi viết thành phân số thì có đặc điểm gì? - GV kết luận, ghi bảng. H: Số 0 khi viết thành phân số thì có đặc điểm gì? - GV kết luận, ghi bảng. c)Thực hành. Bài tập1(4) HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn và cho một vài HS khá thực hiện mẫu. - GV cho HS nối tiếp đọc và nêu như yêu cầu phần a và b. - Cho HS nhận xét. Bài tập2(4) HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm việc cá nhân, 2 HS là bảng nhóm. - Cho HS treo bảng nhóm, cả lớp nhận xét. - Cho HS đổi bài tự kiểm tra. Bài tập3(4) HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vở, 2 HS là bảng nhóm. - GV chấm chữa một số bài. - Cho HS treo bảng nhóm, cả lớp nhận xét. - Cho HS đổi bài tự kiểm tra. Bài tập4(4) HS nêu yêu cầu. - GV treo bảng phụ, cho HS trả lời miệng, GV ghi bảng. 4.Củng cố, dặn dò. - GV hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà. 5 = ; 1 5 12 = ; 1 12 2001 = 1 2001 - HS nêu chú ý 2 trong SGK. +Số 1 khi viết thành phân số thì có TS = MS & khác 0. - Cá nhân lên bảng, HS lấy VD ra nháp. VD: 1 = ; 9 9 1 = 18 18 ; . - HS nêu chú ý 3. + Số 0 khi viết thành phân số thì có tử số là 0 và mẫu số khác 0. - HS lấy VD và nêu chú ý 4. VD: 0 = 3 0 ; 0 = 19 0 ;…. - HS khá thực hiện mẫu. - HS nối tiếp đọc và nêu như yêu cầu phần a và b. Chẳng hạn: 7 5 : năm phần bảy, 5 là tử số, 7 là mẫu số… - HS làm việc cá nhân, 2 HS là bảng nhóm. - HS nhận xét và đánh giá bạn. - HS đổi bài tự kiểm tra. - HS làm vở, 2 HS là bảng nhóm. - HS nhận xét và đánh giá bạn. - HS đổi bài tự kiểm tra. 6 a) 1 = b) 0 = 5 - HS lắng nghe. - HS thực hiện. 2 6 0 Tiểu học Thanh Minh Nguyễn Thị Hằng Nga Thứ ba: Đ/C Hằng soạn và dạy. Thứ tư ngày 2 tháng 9 năm 2009 Toán: (3) ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ lại cách so sánh hai phân socos cùng mẫu số, khác mẫu số. - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bế đến lớn. - Giúp HS có ý thức học tốt. II.Đồ dùng: Bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Lớp hát. 2.Kiểm tra: Bài 2(a; b) 3.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. a)Ôn tập cách so sánh hai phân số H: Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số? VD: So sánh: 7 2 & 7 5 ; 7 5 & 7 2 H: Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số? VD: So sánh hai phân số: 7 5 & 4 3 - GV nhận xét, chữa. - GV nhấn mạnh: Phương pháp chung để so sánh hai phân số là làm cho chúng có cùng mẫu số rồi so sánh các tử số. b)Thực hành: Bài tập 1:(T7) - Yêu cầu lớp so sánh ra nháp. Cá nhân lên bảng chữa. - GV nhận xét, chữa. - Cả lớp cùng hát. - HS thực hiện. - Ta so sánh các tử số với nhau. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. - 2 HS so sánh miệng: 7 2 7 5 ; 7 5 7 2 〉〈 - Ta quy đồng để hai phân số có cùng mẫu số. Sau đó so sánh các tử số với nhau. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. - HS làm nháp, cá nhân lên bảng. 28 20 47 45 7 5 ; 28 21 74 73 4 3 = × × == × × = 7 5 4 3 28 20 28 21 〉⇒〉 17 10 17 15 ; 11 6 11 4 〉〈 14 12 7 6 14 12 27 26 7 6 =⇒= × × = 3 Tiểu học Thanh Minh Nguyễn Thị Hằng Nga Bài tập 2(T7): Cho HS nêu yêu cầu bài tập. H: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 4.Củng cố, dặn dò. - GV hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà: luyện tập và chuẩn bị bài sau. 4 3 3 2 12 9 34 33 4 3 ; 12 8 43 42 3 2 〈⇒ = × × == × × = - HS nêu yêu cầu bài tập. - Thảo luận nhóm 3. - Đại diện các nhóm nêu ý kiến, giải thích. Lớp nhận xét. a) 18 17 ; 9 8 ; 6 5 b) 4 3 ; 8 5 ; 2 1 - HS lắng nghe. - HS thực hiện. Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2009 Toán: (4) ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ( Tiếp ) I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - So sánh phân số với đơn vị. - So sánh hai phân số có cùng mẫu số. - HSKG: Làm hoàn chỉnh bài 4. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập BT 2. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Lớp hát. 2.Kiểm tra: Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số? 3.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Bài 1(Tr.7) Cho HS nêu yêu cầu của bài. - GV nhận xét, chữa. H: Nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1? - Cả lớp cùng hát. - HS thực hiện. - Lớp làm nháp. 4 HS lên bảng chữa. 8 7 1;1 4 9 ;1 2 2 ;1 5 3 〉〉=〈 + Phân số lớn hơn 1: có tử số lớn hơn mẫu số. + Phân số bé hơn 1: có tử số bé hơn mẫu 4 Tiểu học Thanh Minh Nguyễn Thị Hằng Nga - GV nhận xét, kết luận. Bài 2(Tr.7): Cho HS nêu yêu cầu của bài: So sánh các phân số - GV nhận xét, chữa. H: Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số? - GV kết luận. Bài 3(Tr.7 ) Cho HS nêu yêu cầu của bài: Phân số nào lớn hơn? - GV khuyến khích HS làm bằng nhiều cách. Bài 4(Tr.7 ) Cho HS nêu yêu cầu của bài: - GV cho HS phân tích đề và tóm tắt. - Hướng dẫn cách giải. - Nhận xét, chữa. số. + Phân số bằng 1: có tử số bằng mẫu số. - Vài HS nhắc lại. - HS nêu yêu cầu. - Thảo luận nhóm 2 vào PHT. - Cá nhân trình bày ý kiến, giải thích. Lớp nhận xét, bổ xung. 3 11 2 11 ; 6 5 9 5 ; 7 2 5 2 〉〈〉 - Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó bé hơn. - Vài HS nhắc lại. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Lớp làm bài vào nháp. Cá nhân lên bảng chữa. 7 5 4 3 28 20 47 45 7 5 ; 28 21 74 73 4 3 〈⇒ = × × == × × = 9 4 7 2 63 36 79 74 9 4 ; 63 18 97 92 7 2 〈⇒ = × × == × × = 5 8 8 5 40 64 85 88 5 8 ; 40 25 58 55 8 5 〈⇒ = × × == × × = Cách 2: ( ) ( ) 581 5 8 ;851 8 5 〉〉〈〈 vivi như vậy 5 8 8 5 ; 5 8 1 8 5 〈⇒〈〈 - Học sinh: đọc BT - HSKG thực hiện Mẹ cho chị 3 1 số quả quýt, tức là chị được 15 5 số quả quýt. Mẹ cho em 5 2 số quả quýt tức là em được 5 Tiểu học Thanh Minh Nguyễn Thị Hằng Nga Chú ý: Có thể chuyển 3 1 và 5 2 thành 2 PS có cùng tổng số rồi làm tương tự như trên. 4.Củng cố, dặn dò. - GV hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà: luyện tập và chuẩn bị bài sau. 15 6 số quả quýt. Mà : 3 1 5 2 nnª; 15 5 15 6 〉〉 . Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009 Toán: (5) PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Nhận biết các phân số thập phân. - Nhận ra được: Có 1 phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển phân số đó thành phân số thập phân. - HSKG: Làm hoàn chỉnh bài 4 phần b;d. II. Đồ dùng dạy học: - HS vở bài tập III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Lớp hát. 2.Kiểm tra: Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số? 3.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. a).Giới thiệu phân số thập phân - GV nêu: 1000 17 ; 100 5 ; 10 3 H: Nêu đặc điểm mẫu số của các phân số trên? - GV giới thiệu: Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, . gọi là các phân số thập phân. - GV nêu phân số: 5 3 H: Tìm phân số thập phân bằng: 5 3 - Cả lớp cùng hát. - HS thực hiện. - HS đọc phân số. - Các phân số trên có mẫu số là 10, 100, 1000. - Vài HS nhắc lại. 10 6 25 23 5 3 == x x 6 Tiểu học Thanh Minh Nguyễn Thị Hằng Nga - Tương tự, GV cho HS tìm phân số thập phân bằng phân số: 4 7 và 125 20 H: Nhận xét và nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân? b)Thực hành . Bài tập 1(Tr.8) : Cho HS đọc yêu cầu: đọc các phân số. - cho HS tiếp nối đọc các số thập phân. Bài tập 2(Tr.8): Viết các phân số thập phân. - GV đọc các phân số thập phân. - GV cùng lớp nhận xét, chữa. Bài tập 3( tr.8): Phân số nào dưới đây là phân số thập phân. 2000 69 ; 1000 17 ; 34 100 ; 10 4 ; 7 3 Bài tập 4(8): Viết số thích hợp vào ô trống. - GV cho HS làm vở phần a và c; - HSKG làm thêm phần b và d. - GV chấm chữa một số bài. 4.Củng cố, dặn dò. - GV hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà: luyện tập và chuẩn bị bài sau. 100 175 254 257 4 7 == x x ; 1000 160 8125 820 125 20 == x x - HS thực hiện. - HS đọc yêu cầu. - Cá nhân tiếp nối đọc các số thập phân. - HS nêu yêu cầu BT. - Lớp viết nháp, cá nhân lên bảng viết. - HS đọc các phân số thập phân vừa viết : . 1000000 1 ; 1000 475 ; 100 20 ; 10 7 - HS đọc yêu cầu bài tập. - Thảo luận cặp. Cá nhân trả lời miệng. + 1000 17 ; 10 4 là các phân số thập phân - HS đọc yêu cầu bài tập. - Lớp làm vào vở. Cá nhân lên bảng chữa. a) 10 35 52 57 2 7 == x x ; c) 10 2 3:30 3:6 30 6 == . b) 100 75 254 253 4 3 == x x ; d) 100 8 8:800 8:64 800 64 == . - HS nhắc lại cách chuyển một phân số thành phân số thập phân. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. Đã duyệt, ngày 31 – 8 – 2009 7 Tiểu học Thanh Minh Nguyễn Thị Hằng Nga Trần Thị Thoan TUẦN 2. Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 Toán: (6) LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. - Giải bài toán về tìm giá trị của một phân số của số cho trước. - HSKG: thực hiện thêm bài 4 và 5. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Lớp hát. 2.Kiểm tra: Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số? 3.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Bài tập 1(9): Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số. - GV nhận xét, chữa bài. - Cho HS đọc các phân số thập phân Bài tập2(9): Viết các phân số sau thành phân số thập phân. - Cho HS làm nháp, 3 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chữa. H: Nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân? Bài tập3(9): Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100. - Cả lớp cùng hát. - HS thực hiện. - HS đọc yêu cầu của BT 1. - Lớp làm bài vào VBT. Cá nhân lên bảng chữa. 0 1 10 9 10 8 10 7 10 6 10 5 10 4 10 3 10 2 10 1 - Cá nhân đọc các phân số thập phân. - HS nêu yêu cầu của BT 2. - Lớp làm vào nháp. 3 HS lên bảng chữa. 10 62 25 231 5 31 100 375 254 2515 4 15 ; 10 55 52 511 2 11 = × × = = × × == × × = - Ta lấy cả tử và mẫu nhân với một số nào đó sao cho được phân số mới có mẫu số là 10, 100, 1000, . - HS đọc yêu cầu. - Lớp làm vào nháp. 8 Tiểu học Thanh Minh Nguyễn Thị Hằng Nga - Cho HS làm nháp, 3 HS làm bảng nhóm - GV nhận xét, chữa. H: Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân? Bài tập4(9): (HSKG) Điền dấu : > < = - Cho HS làm việc cá nhân. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài tập5(9):(HSKG) - GV hỏi phân tích bài toán. - Hướng dẫn cách giải, cho HS làm vở. - GV chấm chữa một số bài. 4.Củng cố, dặn dò. - GV hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà: luyện tập và chuẩn bị bài sau. 100 9 2:200 2:18 200 18 100 50 10:1000 10:500 1000 500 ; 100 24 425 46 25 6 == === × × = - HS nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân. - Cá nhân nêu miệng kết quả. Lớp nhận xét. 100 29 10 8 ; 100 50 10 5 100 87 100 92 ; 10 9 10 7 〉= 〉〈 - HS đọc bài toán. - HS nêu tóm tắt và hướng giải bài toán. - Bài giải: Số HS giỏi Toán của lớp đó là: 9 10 3 30 =× (học sinh) Số HS giỏi Tiếng việt của lớp đó là: 6 10 2 30 =× (học sinh) Đáp số: 9 HS giỏi Toán 6 HS giỏi Tiếng việt. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. Thứ ba: Đ/C Hằng soạn và dạy. Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009 Toán: (8) ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. - Rèn cho HS viêt đúng phân số. - HSKG: Thực hiện thêm bài 1 cột 3 và 4; bài 2 phần d. - Giáo dục HS yêu thích môn học, II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, phiếu học tập. 9 Tiểu học Thanh Minh Nguyễn Thị Hằng Nga III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Lớp hát. 2.Kiểm tra: Tính: 6 7 6 15 ; 3 6 8 3 −+ - Nêu quy tắc cộng, trừ hai phân số? - Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. a.Ôn tập về phép nhân, phép chia hai phân số : (6 ’ ) VD : 9 5 7 2 × H: nêu quy tắc nhân hai phân số ? - GV nhận xét, chữa. VD : 8 3 : 5 4 - GV nhận xét, chữa. H: Nêu cách thực hiện phép chia hai phân số? - GV nhận xét, kết luận. b.Thực hành: Bài 1(Tr.11). Tính: a. 9 4 10 3 × ; 7 3 : 5 6 b. 8 3 4× ; 2 1 :3 ; 3: 2 1 - HSKG: Thực hiện thêm bài 1 cột 3 và 4; - GV nhận xét, chữa. Bài 2(Tr.11): Tính (Theo mẫu) - Hướng dẫn HS cách tính theo mẫu. - HSKG: Thực hiện thêm phần d. - GV nhận xét, chữa. Bài 3(Tr.11): - Cả lớp cùng hát. - HS thực hiện. - Lớp làm nháp. Cá nhân lên bảng chữa. 63 10 9 5 7 2 =× - HS nêu quy tắc nhân hai phân số. 15 32 3 8 5 4 8 3 : 5 4 =×= - HS nêu quy tắc chia hai phân số. - HS nhắc lại. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Lớp tự làm bài, chữa bài. a. 15 42 3 7 5 6 7 3 : 5 6 ; 90 12 9 4 10 3 =×==× b. 6 1 23 2 1 :3; 8 12 8 34 8 3 4 ==== xx x * 6 1 32 1 3: 2 1 ; 8 10 2 1 : 8 5 ; 20 6 5 2 4 3 ==== x x - HS đọc yêu cầu. quan sát mẫu. - Thảo luận nhóm 3 vào PBT. b. 35 8 7355 4523 2125 206 21 20 25 6 20 21 : 25 6 = ××× ××× = × × =×= c. 16 57 7285 57 1440 5 14 7 40 = × ××× = × × =× d. 3 2 31713 21317 5113 2617 51 26 13 17 26 51 : 13 17 = ×× ×× = × × =×= - HS đọc bài toán. - Lớp giải vào vở. Cá nhân lên bảng chữa. Bài giải: 10 [...]... gi i ? - HS nêu cách gi i - G i 1HS lên bảng gi i, cả lớp làm nháp - HS gi i - GV nhận xét B itoán 2: G i 1 HS đọc b itoán - GV hướng dẫn HS gi i tương tự như b i - HS theo d i GV hướng dẫn r i gi itoán 1 - G i v i HS nhắc l i cách gi i dạng toán - HS nêu cách gi i “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó” b)Thực hành B i 1(18) G i 1 HS đọc b itoán Ba i gia i: - GV g i ý cho HS: Trong m i b i. .. xét, cho i ̉m 3.B i m i: Gi i thiệu – Ghi đầu b i a.Ví dụ: - GV nêu ví dụ - Cho HS tìm quãng đường i được trong 1 giờ, 2giờ, 3 giờ - G i HS lần lượt i n kết quả vào bảng GV kẻ sẵn trên bảng phụ Thơ i gian i 1 giờ 2 giờ 3 giờ QĐ i được H: Em có nhận xét gì về m i quan hệ giữa hai đ i lượng: th i gian i và quãng đường được? b.B i toán: - GV nêu b itoán Tóm tắt: 2 giờ: 90 km 4 giờ:…? km -... lệ - Biết cách gi i b itoán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” 20 Tiểu học Thanh Minh *HSKG: làm cả ba i 2 và ba i 3 - Giúp HS chăm chỉ học tập II.Đồ dùng: Bảng nhóm III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: Cho lớp hát 2.Kiểm tra: Nêu cách gia i ba i toán “tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số... thực hiện Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009 Toán: ( 15) ÔN TẬP VỀ GIA I TOÁN I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : - Cách gi i ba i toán:“Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu ) và tỉ số của 2 số đó” - Rèn HS kỉ năng gi itoán hợp - HSKG: thực hiện thêm b i 2 và 3 - Giáo dục HS có ý thức học tốt II Đồ dùng dạy học: 18 6 4 18 d) 1 5 : 1 3 = 5 : 3 = 20 Tiểu học Thanh Minh - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học :... tập II.Đồ dùng: Bảng nhóm III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Cho lớp hát - HS hát 2.Kiểm tra: Làm ba i 1 a SGK (T.24) - HS thực hiện - Nhận xét, cho i ̉m 3.B i m i: Gi i thiệu – Ghi đầu b i *B i 1(24): Cho 1 HS đọc đề ba i B i gi i: - GV gơ i ý: Đ i : 1tấn 300kg = 1300kg H: Ba itoán cho biết gì? B itoán h i gì? 2tấn 700kg = 2700kg H: Muốn biết từ số giấy... - Biết cách gi i b itoán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” *HSKG: làm cả ba i 2 và ba i 3 - Giúp HS chăm chỉ học tập II.Đồ dùng: Bảng nhóm III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: Cho lớp hát 2.Kiểm tra: Nêu cách gia i ba i toán “tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”? - Nhận xét, cho i ̉m... quan hệ giữa dam2 và m2, giữa hm2 và dam2; Biết chuyển đ i đơn vị đo diện tích *HSKG: làm cả ba i 4 - Giúp HS chăm chỉ học tập II.Đồ dùng: Bảng nhóm III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: Cho lớp hát 2.Kiểm tra: Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học? - Nhận xét, cho i ̉m 3.B i m i: Gi i thiệu – Ghi đầu b i a) Gi i thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca- Hoạt động học - HS... phần sau; b i 2 phần b và c - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng dạy học: 14 Tiểu học Thanh Minh - Bảng nhóm, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học : Nguyễn Thị Hằng Nga Hoạt động dạy 1.Ổn định: Lớp hát 2.Kiểm tra: Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số? Thực hiện phép tính: a 3 3 5 × 25 6 2 b 1 3 : 2 Hoạt động học - Cả lớp cùng hát - HS thực hiện 2 5 3.B i m i: Gi i thiệu – Ghi đầu b i B i1 (14): HS... sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009 Toán: (20) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Giúp HS luyện tập, củng cố cách gi i b itoán về “tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ sốcủa 2 số đó” - Biết gia i b itoán lên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học *HSKG: làm cả ba i 3 và ba i 4 - Giúp HS chăm chỉ học tập II.Đồ dùng: Bảng nhóm III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: Cho lớp hát 2.Kiểm tra: Kết... Toán: (13) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS: - Cộng, trừ hai phân số Tính giá trị của biểu thức v i phân số - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số v i một tên đơn vị đo - Gi i b itoán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó - HSKG: thực hiện thêm b i 1 phần c; b i 2 phần c, b i 3, b i 4 ý 2 - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, phiếu học tập III . × = 5 8 8 5 40 64 85 88 5 8 ; 40 25 58 55 8 5 〈⇒ = × × == × × = Cách 2: ( ) ( ) 58 1 5 8 ; 851 8 5 〉〉〈〈 vivi như vậy 5 8 8 5 ; 5 8 1 8 5 〈⇒〈〈 - Học sinh:. gi i: Số HS gi i Toán của lớp đó là: 9 10 3 30 =× (học sinh) Số HS gi i Tiếng việt của lớp đó là: 6 10 2 30 =× (học sinh) Đáp số: 9 HS gi i Toán 6 HS giỏi