I.Mục tiêu:
- Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài toán về “tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ sốcủa 2 số đó”
- Biết giải bài toán lên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học. *HSKG: làm cả bài 3 và bài 4.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II.Đồ dùng: Bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định: Cho lớp hát.
2.Kiểm tra: Kết hợp trong giờ học. 3.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. *Bài 1(21): Cho 1 HS đọc đề bài.
- GV gợi ý giải bài toán theo cách “tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. H: Bài toán hỏi gì?
H: Bài toán thuộc dạng nào?
H: Muốn tìm được số HS nữ, HS nam ta phải làm gì?
- Cho cả lớp làm nháp.
- GV cho 1 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét bài.
*Bài 2(21): Cho 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tìm cách giải rồi giải vào vở. *HSKG làm luôn bài 3 và bài 4.
- GV chấm một số bài, cho HS lên bảng chữa bài.
- HS hát.
Ta có sơ đồ: HS nam
? 28 HS
HS nữ
?
Số HS nam có là: 28 : (2 + 5) × 2 = 8 (HS) Số HS nữ có là: 28 – 8 = 20 (HS)
Đáp số: 8 HS nam 20 HS nữ.
Bài giải:
Ta có sơ đồ: Chiều dài
Chiều rộng 15m
Chiều rộng mảnh đất là:
15 : (2 – 1) × 1 = 15 (m)
Bài 3 (21) Cho 1 HS đọc đề bài
(Dành cho HSKG)
- Cho HS ghi tóm tắt và lời giải trên bảng.
Bài 4 (21) Cho 1 HS đọc đề bài
(Dành cho HSKG) - Cho HS nêu tóm tắt và lời giải.
(Hướng dẫn HS cách 2: Tìm số bộ, rồi tìm số ngày).
4.Củng cố, dặn dò.
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
Chu vi mảnh đất là: (30 + 15) × 2 = 90 (m) Đáp số: 90 m Tóm tắt: 100km: 12 lít xăng 50km:…?....lít xăng Bài giải: 1000km gấp 50km số lần là: 100: 50= 2( lần).
Ô tô đi 50km tiêu thụ số lít xăng là 12: 2= 6 ( lít xăng)
Đáp số: 6 lít xăng Bài giải:
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là: 30 x 12= 360 (ngày)
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là: 360: 18= 20 (ngày) Đáp số: 20 ngày. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. Đã duyệt, ngày 21 - 9 - 2009 Trần Thị Thoan TUẦN 5
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009 Toán: (21)
ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI.I.Mục tiêu: Giúp HS: I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan. *HSKG: làm cả bài 2 phần b và bài 4.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định: Cho lớp hát.
2.Kiểm tra: Kết hợp trong giờ học. 3.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. *Bài 1(22): Cho 1 HS đọc đề bài.
- GV kẻ sẵn bảng như trong bài 1 lên bảng. - Cho HS điền các đơn vị đo độ dài vào bảng.
H: Em có nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau và cho ví dụ ?
*Bài 2(22): Cho 1 HS đọc đề bài
- GV gợi ý.
+ Mục a: chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn liền kề.
+ Mục b, c: chuyển đổi từ bé ra các đơn vị lớn hơn.
- Yêu cầu HS tìm cách giải rồi giải vào vở. *HSKG: làm cả phần b.
- GV chấm một số bài, cho HS chữa bảng.
Bài 3 (22) Cho 1 HS đọc đề bài
- Cho HS làm nhóm đôi, 2 HS làm bảng nhóm.
*HSKG: làm cả bài 4 vào vở.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 4 (22) Cho 1 HS đọc đề bài
(Dành cho HSKG) - Cho HS nêu tóm tắt và lời giải. - GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò.
- HS hát
- HS lên bảng điền.
- Hai đơn vị đo độ dài liền nhau: + Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. + Đơn vị bé bằng 1 phần 10 đơn vị lớn. Bài giải: a) 135m = 1350dm. 342 dm = 3420 cm 15cm = 150mm c) 1mm= 101 cm. 1cm = 1001 m. 1m = 10001 km b) 830m = 8300dam 4000m = 40hm 25000m = 25km Bài giải: 4km37m = 4037m. 8m12cm = 812cm 354dm = 35m4dm 3040m = 3km40m Bài giải: a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ Chí Minh dài là: 791 + 144 = 935 (km). b) Đường sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài là: 791 + 935 = 1726 (km) Đáp số: a) 935km b) 1726 km - HS lắng nghe.
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện.
Thứ ba: Đ/C Hằng soạn và dạy
Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009 Toán: (23)
LUYỆN TẬP.I.Mục tiêu: Giúp HS: I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lượng và các đơn vị đo diện tích đã được học. - Rèn kĩ năng:
+ Tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông.
+ Tính toán trên các số đo độ dài, khối lượng và giải các bài toán liên quan. + Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trước.
*HSKG: làm cả bài 2 và bài 4. - Giúp HS chăm chỉ học tập.
II.Đồ dùng: Bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định: Cho lớp hát.
2.Kiểm tra: Làm bài 1 a SGK (T.24).
- Nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. *Bài 1(24): Cho 1 HS đọc đề bài.
- GV gợi ý:
H: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? H: Muốn biết từ số giấy vụn đó có thể sản xuất được bao nhiêu cuốn vở HS ta làm thế nào?
- GV cho cả lớp làm nháp. *HSKG: làm cả bài 2. - Cho 2 HS chữa bài
*Bài 2(24): Cho 1 HS đọc đề bài
(Dành cho HSKG) - Cho HS chữa bảng.
- GV nhận xét.
Bài 3 (24) Cho 1 HS đọc đề bài
- Cho HS làm vở. *HSKG: làm cả bài 4
- HS hát
- HS thực hiện.
Bài giải:
Đổi : 1tấn 300kg = 1300kg 2tấn 700kg = 2700kg.
Số giấy vụn cả 2 trường thu gom được là: 1300 + 2700 = 4000(kg).
= 4tấn.
4 tấn gấp 2 tấn số lần là: 4 : 2 = 2(lần) 4 tấn giấy vụn sản xuất được số vở là: 50000 x 2 = 100000( vở)
Đáp số: 100000 vở Bài giải:
Đổi: 120 kg = 120000g.
Vậy đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là: 120000 : 60 = 2000( lần )
Đáp số: 2000 lần Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 14 x 6 = 84( m2)
- GV chấm một số bài, cho HS chữa bảng. - GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 4 (25) Cho 1 HS đọc đề bài
(Dành cho HSKG)
- GV cho HS trình bày miệng. A 4cm B
3cm D C
4.Củng cố, dặn dò.
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
Diện tích hình vuông CEMN là: 7 x 7 = 49( m2) Diện tích mảnh đất là: 84 + 49 = 133 (m2) Đáp số: 133 m2. Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 4 x 3 = 12 (cm2)
Nhận xét: 12 = 6 x 2 12 = 12 x 1
Vậy có thể vẽ hình chữ nhật MNPQ có chiều dài là 6 cm, chiều rộng là 2cm hoặc chiều dài là 12cm chiều rộng là 1.
(HS vẽ hình với 2 lựa chọn trên). - HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009 Toán: (24)
ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG.HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG. HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG. I.Mục tiêu: Giúp HS: