tiet 7 ON TAP

11 316 0
tiet 7 ON TAP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 7: ÔN TẬP I. Ôn lại lý thuyết II. Bài tập & Câu hỏi trắc nghiệm III. Củng cố kiến thức Tiết 7: ÔN TẬP 1. Chuyển động cơ học: Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với trái đất làm mốc. Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. Tiết 7: ÔN TẬP 1. Chuyển động cơ học: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quảng đường đi được trong một đơn vị thời gian. Công thức tính vận tốc: Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian. Đơn vị chủ yếu của vận tốc là m/s và km/h. 2.Vận tốc: V = S/t Trong đó: S là độ dài quảng đường đi được t là thời gian để đi hết quảng đường đó Tiết 7: ÔN TẬP 1. Chuyển động cơ học: 2.Vận tốc: Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức: 3.Chuyển động đều - Chuyển động không đều: Vtb = S/t Trong đó: S là độ dài quảng đường đi được t là thời gian để đi hết quảng đường đó Tiết 7: ÔN TẬP 1. Chuyển động cơ học: 2.Vận tốc: 3.Chuyển động đều - Chuyển động không đều: Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: -Gốc là điểm đặt của lực. (thường là tại điểm vật chịu tác dụng lực) -Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực tác dụng 4.Biễu diễn lực: Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. Thường gọi là độ lớn của lực. Tiết 7: ÔN TẬP 1. Chuyển động cơ học: 2.Vận tốc: 3.Chuyển động đều - Chuyển động không đều: 4.Biểu diễn lực: Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính. Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính 5.Sự cân bằng lực – Quán tính: Quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật khi chịu tác dụng của ngoại lực. Tiết 7: ÔN TẬP 1. Chuyển động cơ học: 2.Vận tốc: 3.Chuyển động đều - Chuyển động không đều: 4.Biểu diễn lực: 5.Sự cân bằng lực – Quán tính: -Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác -Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. -Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác 6.Lực ma sát: -Lực ma sát có thể có hại, hoặc có thể có ích I I Khoanh tròn câu trả lời em cho là đúng nhất Khoanh tròn câu trả lời em cho là đúng nhất . .  1. Người lái đò đang ngồi n trên chiếc thuyền thả trơi theo dòng 1. Người lái đò đang ngồi n trên chiếc thuyền thả trơi theo dòng nước.Câu nào sau đây là đúng? nước.Câu nào sau đây là đúng?  A. Người lái đò đứng n so với dòng nước. A. Người lái đò đứng n so với dòng nước.  B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước. B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.  C. Người lái đò đứng n so với bờ sơng. C. Người lái đò đứng n so với bờ sơng.  D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.  2. Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục xe khi xe 2. Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là: chuyển động thẳng trên đường là:  A. Chuyển động thẳng. B. Chuyển động tròn. A. Chuyển động thẳng. B. Chuyển động tròn.  C. Chuyển động cong. D. Chuyển động khác C. Chuyển động cong. D. Chuyển động khác   3. Một xe lửa chuyển động với vận tốc trung bình là 40 km/h từ nhà ga A 3. Một xe lửa chuyển động với vận tốc trung bình là 40 km/h từ nhà ga A đến nhà đến nhà ga B hết 1h15 phút. Qng đường từ ga A đến ga B là: ga B hết 1h15 phút. Qng đường từ ga A đến ga B là:  A. 50 km. B. 46 km. C. 60 km. D. 75 km. A. 50 km. B. 46 km. C. 60 km. D. 75 km.  : : A B A  II. Điền từ thích hợp vào ô trống : II. Điền từ thích hợp vào ô trống :  A.Để biểu diễn lực tác dụng lên vật ta A.Để biểu diễn lực tác dụng lên vật ta dùng . dùng .  B.Lực hút trái đất tác dụng lên quả cầu treo trên sợi B.Lực hút trái đất tác dụng lên quả cầu treo trên sợi dây và lực căn của sợi dây khi quả cầu đứng yên dây và lực căn của sợi dây khi quả cầu đứng yên gọi là gọi là  C. Mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì có C. Mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì có . .  D. Lưc sinh ra khi hòn bi lăn trên D. Lưc sinh ra khi hòn bi lăn trên sàn nhà. sàn nhà. Mũi tên Hai lực cân bằng Qn tính Ma sát lăn III) III) Quãng dường từ nhà đến trường của một Quãng dường từ nhà đến trường của một học sinh dài 5km. Bạn đi bộ với vận tốc 5 học sinh dài 5km. Bạn đi bộ với vận tốc 5 km/h km/h A, Tính thời gian bạn đi bộ từ nhà đến trường? A, Tính thời gian bạn đi bộ từ nhà đến trường? B Một hôm bố bạn đi xe máy với vận tốc 30 B Một hôm bố bạn đi xe máy với vận tốc 30 km/h đến đón ban. Biết rằng bố con xuất phát km/h đến đón ban. Biết rằng bố con xuất phát cung lúc và đi ngược chiều nhau. cung lúc và đi ngược chiều nhau.  Hỏi sau thời gian bao lâu bố con găïp nhau? Hỏi sau thời gian bao lâu bố con găïp nhau?  Điểm gặp nhau cách nhà bao nhiêu kilômét? Điểm gặp nhau cách nhà bao nhiêu kilômét? . Tiết 7: ÔN TẬP I. Ôn lại lý thuyết II. Bài tập & Câu hỏi trắc nghiệm III. Củng cố kiến thức Tiết 7: ÔN TẬP 1. Chuyển động cơ. chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. Tiết 7: ÔN TẬP 1. Chuyển động cơ học: Độ lớn của vận tốc cho biết

Ngày đăng: 26/09/2013, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan